I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước trong các TK XVI - XVIII:
+ Nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài, nguyên nhân của sự khác nhau đó.
+ Thủ công nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị; sự phồn vinh của các thành thị.
2. Kĩ năng
Phân tích, đánh giá; nhận biết các địa danh trên bản đồ
3. Thái độ
Nhận thấy rõ tiềm năng KT của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của ND thời bấy giờ
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm tư liệu về các thành thị (T.Long, Phố Hiến, Hội An)
III. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, KT Đắp bông tuyết.
NS: 15. 2. 2013 NG: 18. 2- 7A 19. 2- 7B Tiết 47- Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước trong các TK XVI - XVIII: + Nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài, nguyên nhân của sự khác nhau đó. + Thủ công nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị; sự phồn vinh của các thành thị. 2. Kĩ năng Phân tích, đánh giá; nhận biết các địa danh trên bản đồ 3. Thái độ Nhận thấy rõ tiềm năng KT của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của ND thời bấy giờ II. Chuẩn bị - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm tư liệu về các thành thị (T.Long, Phố Hiến, Hội An) III. Phương pháp Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, KT Đắp bông tuyết. IV. Tổ chức giờ học 1. Tổ chức(1’) 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài (1'): Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về tình hình chính trị, xã hội Đại Việt các TK XVI-XVIII,... Vậy tình hình KT- VH giai đoạn này ntn? Hoạt động của thầy và trò t Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về tình hình kinh tế * Mục tiêu:- Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước trong các TK XVI - XVIII: - Gọi 1 HS đọc SGK:từ đầu -> đi nơi khác H: Nêu những nét chính về tình hình nông nghiệp ĐN? H: Cường hào đem bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến SX nông nghiệp và đời sống nông dân ntn? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận: nd ko có ruộng, SX đình trệ, mất màu đói kém xảy ra dồn dập, nhiều người bỏ làng đi nơi khác H: Kể tên một số vùng nd gặp khó khăn? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận: Sơn Nam, Hà Nam, NĐịnh, Thái Bình, HYên, Thanh - Nghệ. H: Vì sao nông nghiệp Đàng Ngoài kém phát triển? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận: Do chiến tranh liên miêm, chính quyền không còn quan tâm đến nông nghiệp... - HS đọc thầm nội dung SGK: ở ĐT-> hết H: Chúa Nguyễn đã có những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận H: Phủ Gia Định có mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay? - GV sd bản đồ VN – 2 HS lên xác định vị trí các địa danh thuộc phủ GĐ H: Những chính sách đó của chúa Nguyễn đã đem lại kết quả gì? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận (Diện tích rđ tăng, nông nghiệp phát triển, đời sống ND ổn định) - GV: sự pt nông nghiệp ở ĐT dẫn đến sự hình thành 1 tầng lớp địa chủ lớn, đầu TK XVIII tình trạng nông dân mất ruộng vẫn chưa nghiêm trọng như ở ĐN H: Chúa Nguyễn quan tâm phát triển nông nghiệp nhằm mđ gì? - HSTL theo kĩ thuật đắp bông tuyết t’:2’-> trình bày, bổ sung - GVKL: củng cố thế lực cát cứ, xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống lại họ T. Lợi dụng những thành quả lđ để chống đối lại họ T song những biện pháp của chúa N thi hành có tác dụng thúc đẩy NN ĐT phát triển mạnh. H: So sánh tình hình nông nghiệp ĐNvà ĐT? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận: ĐN: kém pt do... - ĐT: phát triển do chính sách của chúa N, điều kiện tự nhiên thuận lợi, công sức khai phá của nd. - HS đọc SGK: từ đầu -> trong suốt H: Hãy cho biết tình hình TCN nước ta TK XVII? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận. H: Kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết? - HS lên xác định trên bản đồ những địa phương có làng thủ công nổi tiếng - HS quan sát H51- miêu tả bình gốm trong tranh và nêu n/xét. - GV: 2 chiếc bình gốm rất đẹp, men tráng ngà, hình khối đương nét hài hoà cân đối. Đây là 1 trong những sản phẩm được người nước ngoài rất ưa chuộng -> chứng tỏ tài năng của TTC VN - GV trình bày tình hình thương nghiệp theo sgk - HS trình bày tư liệu sưu tầm về các thành thị nổi tiếng của VN TK XVII-XVIII (Thăng Long, Phố Hiến, Hội An) - HS quan sát H52/SGK – miêu tả khung cảnh Thăng Long - GV bổ sung theo SGV - GV sử dụng bản đồ: HS lên xác định các đô thị lớn ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. H: Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất ĐT? (trung tâm buôn bán trao đổi hh, gần biển, giao thông thuận lợi) H: Tại sao chính quyền Trịnh- Nguyễn lại hạn chế ngoại thương? - HS hoạt động cá nhân, trả lời - GV nhận xét, kết luận: Sợ người phương Tây xâm chiếm - 2 bên kết thúc chiến tranh không cần mua vũ khí, c/s sai lầm hạn chế sự phát triển KT của đất nước...) 40’ 1. Tình hình kinh tế. a. Nông nghiệp * Đàng Ngoài - Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp. - Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất công bị địa chủ cường hào đem cầm bán. - Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh- Nghệ nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán * Đàng Trong - Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp mới ở vùng Thuận - Quảng. - Năm 1689, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía nam đã đặt phủ Gia Định. - Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long b. Thủ công nghiệp - Từ TK XVII xuất hiện nhiều làng thủ công trong đó cao nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (HN), dệt La Khê (Hà Tây - HN), rèn sắt ở Nho Lâm (N.An)... - Tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, được người nước ngoài ưa chuộng c. Thương nghiệp - Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển, các thương nhân châu á và châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập - Xuất hiện thêm 1 số đô thị, ngoài TL còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP Hồ Chí Minh) - Chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, về sau các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy từ nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn dần. 4. Củng cố (2’): - Nhận xét chung về tình hình kinh tế nước ta TK XVI- XVIII? - GV khái quát nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài kết hợp SGK, trả lời câu hỏi, làm BT 3 - Chuẩn bị: II - Văn hoá (tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ, tư liệu về Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ; tìm đọc truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn)
Tài liệu đính kèm: