Giáo án Lịch sử 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

I/ Mục tiêu:

 - Kiến thức:

 + Sự mục nát của CĐPK Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

+ Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

 - Tư tưởng:

Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành chính quyền sống.

+ Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.

 - Kỹ năng:

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị áp bức. Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động, quy mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.

II/ Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2617Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 54
 NS: 12/02/2009
 ND: 25/02/2009
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài THẾ KỶ XVIII
I/ Mục tiêu: 
 - Kiến thức:
 + Sự mục nát của CĐPK Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
+ Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
 - Tư tưởng:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành chính quyền sống.
+ Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.
 - Kỹ năng: 
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị áp bức. Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động, quy mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.
II/ Chuẩn bị:
 1. Tài liệu tham khảo:
	- SGK sử 7 + SGV + cỏc triều đại phong kiến Việt Nam.
 2. Phương phỏp giảng dạy:
	- GV sử dụng phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp tớch hợp, phõn tớch.
 3. Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVIII 
- Tranh ảnh.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức:
	- Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra: 
	- Gớao viờn tiến hành củng cố và kiểm tra kiến thức trong quỏ trỡnh tiến hành bài mới.
 3. Bài mới :
* 
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
- Giáo viên trình bày theo SGK
- Giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh hiểu thờm về chính sách chúa Trịnh
tài liệu (146 SGV)
- Học sinh đọc phần 1
Căn cứ vào nội dung SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài TK XVIII?
Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
ở Đàng Ngoài chính quyền họ Trịnh như thế nào?
Học sinh trả lời theo SGK (116) chữ nhỏ
Giáo viên bổ sung thêm bằng tư liệu.
-> 1710 chúa Trịnh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế vào cả diện tích không sx "đồng chua nước mặn đất đồi, rừng khô cằn, bãi cát trắng"
Phan Huy Chú nhận xét: "Một tấc đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hính như quá cay nghiệt" (lịch triêu hiến chương loại chí)
- Quan lại: bè đảng, tham ô công khai.
- Cửa quan: nơi vơ vét, bóc lột nông dân.
(1712-1713): trận đói lớn khắp Đàng Ngoài "Dân phải ăn vỏ cây", rau cỏ, chết đói đầy đường,thôn xóm tiêu điều.
Vào thời gian này đời sống nhân dân như thế nào?
Học sinh dựa vào SGK trả lời.
Giáo viên bổ sung bằng tư liệu
* Trích đọc phần chữ in nhỏ.
 Tại sao người ta phải chặt cây sơn, phá khung cửi, xé chài lưới?
Người nông dân phải tìm con đường nào để giải thoát mình khỏi cuộc sống cơ cực?
* Bản đồ
* Giáo viên trình bày theo trình tự SGK, mở rộng thêm
* Các cuộc khởi nghĩa nhân dân nổ ra trong khoảng thời gian nào? Địa bàn hoạt động của mỗi cuộc khởi nghĩa như thế nào?
* Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
* Giáo viên kết hợp giảng thuật qua bản đồ 
- Gọi học sinh chỉ bản đồ: các địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa.
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XVIII?
Tính chất, quy mô so với các thế kỷ trước đó?
Học sinh thảo luận à trình bày
Giáo viên khái quát:
- Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp, dồn dập to lớn và mạnh mẽ hơn.
- Tổ chức rộng rãi, quyết liệt hơn
* Phong trào có ý nghĩa như thế nào?
1. Tình hình chính trị.
- Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp
- Vua Lê làm bù nhìn.
- Họ Trịnh lộng hành bóc lột, ức hiếp nhõn dõn, ăn chơi xa xỉ, phè phỡn.
- Quan lại: đục khoét nhân dân.
- Ruộng đất công bị lấn chiếm
- Sản xuất đình đốn
- Thiên tai đói kém liên miên.
- Công, thương nghiệp sa sút 
ị Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Thời gian: Khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII phong trào nông dân Đàng ngoài bùng lên khắp nơi.
- Địa bàn: Khắp vùng đồng bằng Thanh - Nghệ
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1440-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
- Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam vùng Tây Bắc (1739-1769)
à Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp
* ý nghĩa:
- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.
- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn say này.
 4. Củng cố:
- Hóy cho biết cuọc sống của vua lờ chỳa trịnh ở đàng ngoài như thế nào? Đời sống của người dõn ra sao?
- Kể tờn cỏc cuộc khởi nghĩa tiờu biểu thời kỳ đú. Nờu tianhs chất và ý nghĩa của cỏc cuộc khởi nghĩa này.
 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: 
* Xem và chuẩn bị bài.
 6. Rỳt kinh nghiệm:
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII (3).doc