A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét khái quát về:
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị trí của các nước có điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành khu vực riêng biệt.
- Các giai đoạn phát triển của khu vực. Nhận rõ vị trí địa lí của các nước trong khu vực
2/ Về tư tưởng:
- Học sinh thấy được sự gắn bó của các dân tộc Đông Nam Á.
- Có ý thức giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa các nước với Việt Nam.
3/ Kiến thức – kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ Đông Nam Á để xác định vị trí các nước.
- Sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn lịch sử.
TUẦN 4(T7) Ngày soạn: 12 – 9 – 2010 Ng: 13-18. 9.2010 BÀI 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét khái quát về: Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị trí của các nước có điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành khu vực riêng biệt. Các giai đoạn phát triển của khu vực. Nhận rõ vị trí địa lí của các nước trong khu vực 2/ Về tư tưởng: Học sinh thấy được sự gắn bó của các dân tộc Đông Nam Á. Có ý thức giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa các nước với Việt Nam. 3/ Kiến thức – kĩ năng: Sử dụng bản đồ Đông Nam Á để xác định vị trí các nước. Sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn lịch sử. B/ ĐỒ DÙNG, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ Đông Nam Á, tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Giới thiệu bài mới: Hiện nay khu vực ĐNÁ có bao nhiêu nước? Đó là những nước nào? Vì sao ĐNÁ trở thành 1 khu vực. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNÁ. II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BÀI HĐ 1: 1/ Hiện nay ĐNÁ có bao nhiêu nước? Giáo viên cho học sinh đọc và chỉ tên, vị trí 11 nước trên bản đồ. 2/ Điều kiện tài nguyên của ĐNÁ có điểm gì chung, thuận lợi và khó khăn do khí hậu đem lại? 3/ Các quốc gia phong kiến ĐNÁ hình thành khi nào? Gồm những nước nào? HĐ 2: 4/ Hãy nêu thời gian thành lập và tên các quốc gia tiêu biểu? Giáo viên chỉ bản đồ 5/ Sự phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNÁ đến giữa thế kỉ XVIII như thế nào? Gv: Cho HS quan sát H12-13(t19 sgk) 1/ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á: a.Tình hình chung: Là khu vực có 11 nước. Có nét chung về điều kiện tự nhiên. -Có nền kinh tế nông nghiệp phát triển. b.sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA: Khoảng 10 thế kỉ đầu sau CN các quốc gia đầu tiên xuất hiện ở ĐNÁ. (Cham pa –Phù nam-các vương quốc ở hạ lưu sơng Mê nam và trên các đảo In –đơ –nê xia) 2/ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: a.Sự hình thành: -Thế kỉ XIII thống nhất In- đơ –nê-xia;Đại Việt(1054-1072 Thời Lý Thánh Tơng) ; Cham pa(192-1032 trải qua các tên gọi Lâm Ấp –Hồn Vương –Chiêm Thành)Cam –pu –chia(TK IX-TK XIII) bước vào thời kì phát triển:Pa Gan (Mi –an- ma)(từ TKIX-XIII). - Thế kỉ XIII đến giữa thế kỉ XIV vương quốc Su Kho Thay và Lạn Xạng(Lào) thành lập. b.sự phát triển: Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của phong kiến ĐNÁ. ( Inđônêxia, Mi –an-ma,; Campuchia) Nửasau thế kỉ XVIII phong kiến ĐNÁ suy yếu do sự xâm lược của tư bản phương Tây. HĐ 3 : III/ KIỂM TRA NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ: Do điều kiện tự nhiên có những nét tương đồng nên các nước ĐNÁ có chung 1 nền kinh tế nông nghiệp, có vị trí chiến lược quan trọng. Phong kiến ĐNÁ cũng trải qua những giai đoạn phát triển lớn. HĐ 4: IV/ Câu hỏi và bài tập: lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á Thời Gian Sự Kiện Thế kỉ I -> Thế kỉ X SCN Các quốc gia Chăm Pa, Phù Nam, Đại Việt, Inđônêxia, Mianma, Campu chia ra đời. Nữa sau thế kỉ X -> XVIII Là thời kì phát triển thịnh vựợng. Thế kỉ XIII -> Thế kỉ XIV Vương quốc Lào – Thái Lan ra đời. Nửa sau thế kỉ XVIII Là thời kì suy yếu.
Tài liệu đính kèm: