Giáo án Lịch sử 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Nhận biết

- Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK

- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong XHPK

- Thể chế chính trị của nhà nước PK

2. Tư tưởng:

-Giáo dụ niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu kỹ thuật và văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời PK

3. Kỹ năng:

Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.

- Học sinh: Các hình ảnh một số công trình kiến trúc văn hoá Cam Pu Chia và Lào .

III. Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3158Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng: 14/9/2010
Tiết 9 - Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nhận biết
- Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK 
- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong XHPK 
- Thể chế chính trị của nhà nước PK
2. Tư tưởng:
-Giáo dụ niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu kỹ thuật và văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời PK
3. Kỹ năng: 
Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.
- Học sinh: Các hình ảnh một số công trình kiến trúc văn hoá Cam Pu Chia và Lào .
III. Phương pháp:
Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (5’)
*Kiểm tra. 
CH- Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các Vua Lạn Xạng?
TL- * Đối nội : - Chia đất nước để cai trị 
 - Xây dựng quân đội 
 * Đối ngoại : - Giư mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng 
 - Cương quyết chống xâm lược 
*Giới thiệu bài: Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở phương đông, phương tây có điểm gì gống và khác nhau và những nét chung của xã hội phong kiến là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (34’)
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu Sự hình thành và phát triển của XHPK. (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
XHPK phương đông và Châu Âu hình thành từ khi nào?
- Phương đông:
- TCN ( Trung Quốc )
- Đầu công nguyên các nước ĐNA
- Châu Âu : Thế kỷ XV.
Em có nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK ở 2 khu vực trên?
- XHPK Phương Đông :Hình thành sớm hơn 
- XHPK Châu Âu hình thành muộn hơn 
Thời kỳ phát triển của XHPK ở Phương Đông và Châu Âu kéo dài trong bao nhiêu lâu?
-XHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp.
(Trung Quốc :từ thế kỷ VII -XVI)
(các nước ĐNA :Từ thế kỷ X-XVI)
- XHPKChâu âu:Từ thế kỷ XI-XIV) 
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong ở XHPK phương Đông và Châu Âu diễn ra như thế nào?
- Phương Đông: Kéo dài mất 3 thế kỷ Từ thế kỷ(XVI- giữa XIX)
- Châu Âu: Rất nhanh (XV-XVI)
Gv kết luận
- XHPK phương Đông: Hình thành sớm phát triển chậm, thời gian suy vong kéo dài.
- XHPK Châu Âu: Hình thành muộn kết thúc sớm hơn so với XHPK phương Đông =>CNTB hình thành. 
HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở kinh tế- XH của XHPK. (14’)
*Mục tiêu: Nhận biết nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong XHPK 
( H.S đọc SGK mục 2 trang 23)
Cơ sở kimh tế của XHPK ở phương Đông và Châu Âu Có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống: Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu.
- Khác: Phương đông: Bó hẹp trong công xã nông thôn.
Châu Âu: Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
Phương thức bóc lột của địa chủ (Lãnh chúa) là gì?
Vậy hai giá trị cơ bản trong XHPK Phương Đông và Châu Âu là gia trị nào?
- Phương Đông: Địa chủ- nông dân.
- Châu Âu: Lãnh chúa- Nông Nô
Giai cấp địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào?
- Giao ruộng đất cho nhân dân, nông nô=>thu tô thuế nặng.
Nền kinh tế phong kiến ở phương đông và Châu Âu còn khác nhau ở điểm nào?
- Ở Châu Âu xuất hiện thành thị trung Đại => công thương nghiệp phát triển .
- Cơ sở kinh tế: là nông nghiệp. 
- Địa chủ - Nông dân (phương đông)
- Lãnh chúa-Nông nô (Châu Âu)
- Phương thức bóc lột: bằng địa tô.
HĐ 3: Tìm hiểu Nhà nước phong kiến. (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
 Trong XHPK ai là người nắm quyền lực?
- Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước phong kiến 
Chế độ quân chủ là gì ?
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu?
Chế độ quân chủ ở Châu Âu và phương đông có gì khác biệt?
- Phương đông : Vua có nhiều quyền lực (Hoàng Đế)
- Châu Âu : lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa 
=>thế kỷ XV: quyền lực tập trung trong tay vua .
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu=>chế độ quân chủ.
- Chế độ quân chủ ở phương đông và Châu Âu có sự khác biệt:
- Mức độ.
- Quyền lực.
4. Củng cố: (4’ )
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến Phương Đông và Châu Âu theo mẫu sau:
XHPK Phương Đông
XHPK Châu Âu
Thời gian hình thành
Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X
Thời gian hình thành
Từ thế kỷ V đến thế kỷ X
Cơ sở kinh tế- xã hội
Nông đóng kín trong công xã nông thôn
Cơ sở kinh tế- xã hội
Nông đóng kín trong lãnh địa
Thể chế nhà nước
Chế độ quân chủ (Vua đứng đầu)
Thể chế nhà nước
Thời kỳ đầu lãnh chúa, thế kỷ XV: Vua đứng đầu (Chế độ quân chủ)
 - Trong XHPK có những giai cấp nào ? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó là gì ?
5. HD học và chuẩn bị bài: (1’ )
 - Đọc kỹ và học theo câu hỏi SGK .
 - Làm bài tập Lịch Sử trong các bài đã học.
Ngày soạn: 18/9/2010 
Ngày giảng: 20/9/2010 
Tiết 10 
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(Phần lịch sử thế giới)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Củng cố các khái niệm, kiến thức về sự hình thành và tồn tại của XHPK
 - Các giai cấp cơ bản trong XHPK phương đông và Châu Âu.
 - Thể chế chính trị, các tầng lớp giai cấp trong XHPK Phương Đông và Châu Âu.
2. Tư tưởng: 
 - Giáo dục niềm tin lòng tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá thành tựu KHKT đạt được thời phong kiến.
3. Khả năng:
- Nhận biết, phân tích nhận xét đánh giá về tranh ảnh lược đồ lịch sử=> hiểu sâu sắc nội dung bài học.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Các hình ảnh lược đồ: H1.....H16 SGK
- Học sinh: Làm các bài tập trong các bài đã học.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (5’)
CH- Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á?
TL- 1. Việt Nam; 2. Lào; 3. Thái Lan; 4. Cam Pu Chia; 5. My An Ma; 6. Bru nây;
7. In đô nê xi a; 8. Phi lip pin; 9. Ma lai xi a; 10. Xin ga po; 11. Đông ty mo.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (34’)
Giới thiệu bài: (1’) Các tiết từ 1- 9 chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến trên thế giới. Tiết hôm nay chúng ta ôn tập và làm các bài tập về phần lịch sử thế giới thời kì phong kiến.
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Nội dung tranh ảnh, biểu đồ, lược đồ. (21’)
*Mục tiêu: Nhận biết được nội dung kiến thức cơ bản được thể hiện qua các kênh hình trong bài tập.
H1 Lâu đài và thành quát của lãnh chúa 
Phương thức bóc lột nông nô của lãnh chúa?
H.2 Hội chợ ở Đức (tranh vẽ). Cuộc sống thành thị qua H. 2?
 Vai trò của thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
H.3 hình ảnh Tàu CaVaven NTN? 
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý
Kết quả các cuộc phát kiến địa lý là gì?
H.5 Những cuộc phát kiến địa lý: Căn cứ lược đồ em hãy giới thiệu các cuộc phát kiến địa lý ngắn đến cuộc phát kiến lớn nhất? 
 - Đơ Axơ
 - CôLômBô
 - Vaxcôđôga ma
 - Mgien lăng
H.8 Em có nhận xét và suy nghĩ gì về hình ảnh những tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng ?
H.9 Nhận xét hình ảnh về cố cung (Trung Quốc)?
? Bên cạnh cố cung Trung Quốc còn có những công trình kiến trúc nào lớn 
H.10 Em có nhận xét gì về ( H.10) trình độ SX đồ gốm của Trung Quốc thời Minh ,Thanh?
H.11,12: Cổng vào động 1 đến hang Ajanta (đầu thế kỷ VI )
H.13: Chùa tháp PaGan (Mi an ma) kiến trúc Hin Đu: tháp nhọn, nhiều tầng trang trí bằng phù điêu.
- Lãnh địa được xây dựng như một pháo đài kiên cố có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có nhiều dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại....Phần đất đai xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, ao hồ, đồng cỏ, đầm lầy...
- Lãnh chúa giao ruộng đất cho nông nô sử dụng và thu thuế.
- Đông người sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán và trao đổi hàng hoá 
- Vai trò thúc đẩy SX và buôn bán phát triển => Tác động đến sự phát triển của XHPK.
- To, có nhiều buồng, ba bánh lái nhiều người bẻ chèo. Các nhà thám hiểm đã dùng Tàu để vượt đại dương để thực hiện các cuộc phát kiến.
-Tìm ra những con đường mới .
- Đem về những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu .
- Đạt cơ sở cho việc mở rộng thị trườngcủa các nước Châu Âu
- Rất cầu kỳ, giống người thật số lượng lớn, thể hiện mỹ quan của thời Tần Thuỷ Hoàng 
- Giá trị tố cáo chế độ tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng.
- Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hào hoa, đẹp.
- Cố Cung, Van Lý Trường Thành, khu lăng tẩm của vị vua, lăng Li Sơn. Cung A Phòng.
- Đồ gốm: Đạt đến đỉnh cao trang trí tinh sảo nét vẽ điêu luyện đó là thành phần nghệ thuật tiêu biểu.
- Kiến trúc phật giáo: chùa xây khoét sâu vào vách núi, tháp có mái tròn như bắp úp.
- Kiến trúc Hin Đu : tháp nhọn ,nhiều tầng , trang trí bằng phù điêu . 
HĐ 2: Làm bài tập trắc nghiệm khách. (12’)
*Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức lịch sử qua các mốc thời gian cụ thể.
 Điền tiếp sự kiện lịch sử vào thời gian sau: 
 - Năm 13681:
 - Năm 1644:
 - Từ 1213- 1527
Nhà Minh thành lập (ở Trung Quốc )
Nhà Thanh thành lập (ở Trung Quốc)
Vương Triều Mô Giô Fa Hít. Thời thịnh vượngcủa Inđônêxia.
4. Củng cố: (4’ )
Đọc kỹ lại bài: Những nét chung về XHPK.
GV khái quát lại nội dung bài học.
5. HD học và chuẩn bị bài: (1’ )
Đọc, làm theo câu hỏi SGK của bài 1, 4, 6, 7.
Đọc và chuẩn bị bài sau trả lời các câu hỏi cuối bài và cuối mỗi phần.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến (3).doc