Giáo án Lịch sử 7 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại.

2. Kỹ năng: Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiến hữu nô lệ sang XH phong kiến.

II- Chuẩn bị:

1. GV: Bản đồ châu Âu thời phong kiến. Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến.

2. HS: SGK, xem trước bài mới.

III- Tiết trình dạy - học:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 156 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 4486Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới và làm ra lâu thuyền; Bố trí phòng thủ những nơi hiểm yếu; Xây dựng một số thành kiên cố.
H Đ 3: Tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly (10’)
Gọi HS đọc mục 3 SGK.
GV: Vì sao các chính sách không được nhân dân ủng hộ?
HS: Các chính sách chưa đảm bảo cuộc sống và quyền tự do của nhân dân. Điều dụng chạm quyền lợi của các tầng lớp
GV: Mặc dù có nhiều hạn chế nhưng những cải cách của Hồ Quý Ly là những cải cách lớn liên quan đến toàn xã hội.
GV: Tại sao Hồ Quý Ly lại làm được như vậy?
HS: Nhà Trần đã qua yếu cần có sự thay đổi. Trước nguy cơ giặc ngoại xâm, không cải cách thì không thể chống giặc được.
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
1. Nhà Hồ thành lập.
Năm 1400 Nhà Trần suy sụp Hồ Quý Ly lên ngôi, lập ra nhà Hồ.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
- Chính trị : Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần.
- Kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: Thực hiện chính sách hạn nô.
- Văn hoá giáo dục: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi các quy chế thi cử học tập.
- Quốc phòng: Làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới.
Xây dựng thành kiên cố.
3. Tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly:
- Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
- Xây dựng được phần nào trên mọi lĩnh vực nhưng các chính sách đó chưa triệt để chưa phù hợp với lòng dân.
4. Củng cố: (4’) Nhà Hồ thiết lập trong hoàn cảnh nào?
 Trình bày tóm tắc các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?
5. Dặn dò: (1’) Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 17
Tiết *
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết được nguồn gốc và sự hình thành của tỉnh Cà Mau.
2. KN: Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lí của Cà Mau.
3. T Đ: HS thêm yêu hơn quê hương của mình.
II. Chuẩn bị: Lược đồ hành chính và tự nhiên tỉnh Cà Mau.
III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly. (4’)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H Đ 1: QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG ĐẤT CÀ MAU. (12’)
GV: Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành tỉnh Cà Mau.
GV: Vùng đất Cà Mau được khai khẩn như thế nào?
HS: - Đến đầu thế kỷ XVII, vùng đất Cà Mau dân cư vẫn thưa thớt, đất đai còn hoang vu. Trước khi Nhà Nguyễn cai quản, vùng đất Cà Mau đã từng thuộc vào Phù Nam, Chân Lạp.
- Cuối thế kỷ XVII, Mạc Cửu dẫn một số người Trung Hoa chống lại Triều đình Mãn Thanh, phục Minh đến Chân Lạp và vùng Hà Tiên lập nên 7 xã trong đó có 2 xã cực nam là Rạch Giá và Cà Mau.
GV: Mạc Thiên Tứ, con của Mạc Cửu đã vâng lệnh Triều đình Chúa Nguyễn lập ra Đạo Long Xuyên (ở vùng đất Cà Mau ngày nay), tổ chức mang tính chất quân sự.
Đến năm Gia Long thứ 7 (1808), Đạo Long Xuyên được đổi ra Huyện Long Xuyên thuộc Trấn Hà Tiên. Năm Minh Mạng thứ 6 (1825), Nhà Nguyễn đã đặt một quan Tri Huyện để cai trị.
- Cùng với bước đi của lịch sử, Nam bộ được chia thành 6 tỉnh (Lục tỉnh Nam kỳ: Gia Định, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
Tỉnh Hà Tiên có 3 Phủ, 7 Huyện. Cà Mau thuộc Huyện Long Xuyên, Phủ An Biên (Hà Tiên), Tỉnh Hà Tiên.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
H Đ 2: SỰ THÀNH LẬP TỈNH CÀ MAU QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ: (25’)
GV: Khái quát về sự thành lập tỉnh Cà Mau:
HS: 
1-Trước năm 1976:
- Ngày 18/02/1882, một phần đất Bạc Liêu thuộc tỉnh Sóc Trăng, một phần đất Cà Mau thuộc Rạch Giá được hợp lại thành tỉnh Bạc Liêu.
- Ngày 09/03/1956, theo sắc lệnh 143/VN, Chính quyền Sài Gòn lấy quận Cà Mau, quận Quảng Xuyên và 4 xã của quận Giá Rai: Định Thành, Hoà Thành, Tân Thành, Phong Thạnh Tây lập thành tỉnh Cà Mau.
- Ngày 22/10/1956, Chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh 143/VN đổi tên tỉnh Cà Mau thành tỉnh An Xuyên.
2-Từ 1976 – 1996:
- Tháng 02/1976, Chính phủ lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra Nghị định hợp nhất một số tỉnh ở Miền Nam. Hai tỉnh Cà Mau (An Xuyên) và Bạc Liêu thành tỉnh Minh Hải. 
- Ngày 30/8/1983, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 94/HĐBT giải thể huyện Cà Mau, các xã của huyện này được sáp nhập vào thị xã Cà Mau và các huyện Giá Rai, Thới Bình, Cái Nước. Tỉnh còn lại 2 thị xã và 11 huyện.
- Ngày 17/5/1984, Hội động Bộ trưởng ra nghị định số 75-HĐBT đã đổi tên thị xã Minh Hải là thị xã Bạc Liêu. Hợp nhất huyện Hồng Dân và huyện Phước Long lấy tên là huyện Hồng Dân. Hợp nhất huyện Cái Nước và huyện Phú Tân thành huyện Cái Nước.
Ngày 17-18/12/1984 với hai quyết định của Hội đồng Bộ trưởng đổi tên huyện Năm Căn (cũ) thành huyện Ngọc Hiển (mới). Đổi tên huyện Ngọc Hiển (cũ) thành huyện Đầm Dơi (mới). Chuyển tỉnh lỵ tỉnh Minh Hải từ thị xã Bạc Liêu về thị xã Cà Mau.
Như vậy tỉnh Minh Hải có 2 thị xã Cà Mau và Bạc Liêu và 9 huyện: Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Ngọc Hiển.
3-Thời kỳ từ cuối năm 1996 đến nay:
Ngày 06/11/1996, Quốc hội khóa IX, trong kỳ họp thứ X đã phê chuẩn việc tách tỉnh Minh Hải ra làm 2 tỉnh là Cà Mau và Bạc Liêu và thực hiện từ ngày 01/01/1997.
- Tỉnh Cà Mau hiện nay có diện tích 5.211 km2 với dân số 1.133.747 người, gồm 1 Thành Phố (Cà Mau) và 6 huyện (Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển).
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
I. QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG ĐẤT CÀ MAU.
- Đến đầu thế kỷ XVII, vùng đất Cà Mau dân cư vẫn thưa thớt, đất đai còn hoang vu.
Trước khi Nhà Nguyễn cai quản, vùng đất Cà Mau đã từng thuộc vào Phù Nam, Chân Lạp.
- Cuối thế kỷ XVII, Mạc Cửu dẫn một số người Trung Hoa chống lại Triều đình Mãn Thanh, phục Minh đến Chân Lạp và vùng Hà Tiên lập nên 7 xã trong đó có 2 xã cực nam là Rạch Giá và Cà Mau.
- Mạc Thiên Tứ, con của Mạc Cửu đã vâng lệnh Triều đình Chúa Nguyễn lập ra Đạo Long Xuyên (ở vùng đất Cà Mau ngày nay), tổ chức mang tính chất quân sự.
Đến năm Gia Long thứ 7 (1808), Đạo Long Xuyên được đổi ra Huyện Long Xuyên thuộc Trấn Hà Tiên. Năm Minh Mạng thứ 6 (1825), Nhà Nguyễn đã đặt một quan Tri Huyện để cai trị.
- Cùng với bước đi của lịch sử, Nam bộ được chia thành 6 tỉnh (Lục tỉnh Nam kỳ: Gia Định, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
Tỉnh Hà Tiên có 3 Phủ, 7 Huyện. Cà Mau thuộc Huyện Long Xuyên, Phủ An Biên (Hà Tiên), Tỉnh Hà Tiên.
II- SỰ THÀNH LẬP TỈNH CÀ MAU QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ:
1-Trước năm 1976:
- Ngày 18/02/1882, một phần đất Bạc Liêu thuộc tỉnh Sóc Trăng, một phần đất Cà Mau thuộc Rạch Giá được hợp lại thành tỉnh Bạc Liêu.
- Ngày 09/03/1956, theo sắc lệnh 143/VN, Chính quyền Sài Gòn lấy quận Cà Mau, quận Quảng Xuyên và 4 xã của quận Giá Rai: Định Thành, Hoà Thành, Tân Thành, Phong Thạnh Tây lập thành tỉnh Cà Mau.
- Ngày 22/10/1956, Chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh 143/VN đổi tên tỉnh Cà Mau thành tỉnh An Xuyên.
2-Từ 1976 – 1996:
- Tháng 02/1976, Chính phủ lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra Nghị định hợp nhất một số tỉnh ở Miền Nam. Hai tỉnh Cà Mau (An Xuyên) và Bạc Liêu thành tỉnh Minh Hải. 
- Ngày 17-18/12/1984 với hai quyết định của Hội đồng Bộ trưởng đổi tên huyện Năm Căn (cũ) thành huyện Ngọc Hiển (mới). Đổi tên huyện Ngọc Hiển (cũ) thành huyện Đầm Dơi (mới). Chuyển tỉnh lỵ tỉnh Minh Hải từ thị xã Bạc Liêu về thị xã Cà Mau.
3-Thời kỳ từ cuối năm 1996 đến nay:
- Ngày 06/11/1996, Quốc hội khóa IX, trong kỳ họp thứ X đã phê chuẩn việc tách tỉnh Minh Hải ra làm 2 tỉnh là Cà Mau và Bạc Liêu và thực hiện từ ngày 01/01/1997.
Tỉnh Cà Mau hiện nay có diện tích 5.211 km2 với dân số 1.133.747 người, gồm 1 Thành Phố (Cà Mau) và 6 huyện (Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển).
4. Củng cố: Khái quát nội dung của bài. (4’)
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập chương I và II. (1’)
V. Rút kinh nghiệm:
TT Xem
BGH duyệt
Tuần 18
Tiết 33
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần , Hồ. Nắm được những thành tựu về mặt chính trị, kinh tế , văn hoá của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.
2. KN: Sử dụng lược đồ. Phân tích tranh ảnh trả lời câu hỏi. Lập bảng thống kê.
3. T Đ: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
 -Lược đồ Lý ,Trần ,Hồ.
 -Lược đồ kháng chiến chống Tống-Mông -Nguyên.
 -Tranh ảnh về thành tựu văn hoá nghệ thuật thời Lý ,Trần .
III. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1.Ổn định: (1’)
 2. KTBC: Nêu khái quát quá trình khai khẩn đất Cà Mau. (4’)
 3.Bài mới: (39’)
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
GV: Thời Lý, Trần nhân dân ta đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.
GV: Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng học sinh lên hoàn thành.
HS: Hoàn thành bảng thống kê.
GV:Thời gian bắt đầu và kết thúc của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý,c hống Mông - Nguyên thời Trần?
HS: + Kháng chiến chống Tống : Tháng 10- 1075 đến tháng 3-1077
 + Kháng chiến chống quân Mông Nguyên:
 - Lần thứ nhất: Đầu tháng 1-1258 đến 29-1-1258
 - Lần thứ hai : ( Kháng chiến chống) 1-1285 đến 6-1285
 - Lần thứ ba: Từ 12-1287 đến 4-1288.
GV: Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
HS: Kháng chiến chống Tống : Chủ động đánh giặc buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
Kháng chiến chông quân Mông Nguyên:
+ Đường lối chung: Thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống"
 GV: Nêu những tấm gương tiêu biểu quan các cuộc kháng chiến?
HS: + Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản
+ Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Bình Trọng,...
GV: Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
HS: Trình bày như SGK
GV chốt lại: Tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu anh dũng.
Sự đóng góp to lớn của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Hướng dẫn HS làm BT tại lớp theo nhóm các vấn đề sau đó yêu cầu HS trình bày điền vào phiếu học tập.
- Kháng chiến chống Tống : Tháng 10- 1075 đến tháng 3-1077
- Kháng chiến chống quân Mông Nguyên:
 + Lần thứ nhất: Đầu tháng 1-1258 đến 29-1-1258
 + Lần thứ hai : ( Kháng chiến chống) 1-1285 đến 6-1285
 + Lần thứ ba: Từ 12-1287 đến 4-1288.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân. +Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của các tướng lĩnh
4. Dặn dò: Về nhà Học bài và chuẩn bị bài sau. (1’)
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 18
Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập những kiến thức trọng tâm của các bài đã được học trong chương trình học kì I mà phòng giáo dục- Đào tạo chỉ đạo thi .
- Giúp cho học sinh nắm kiến thức cơ bản để làm bài cho được tốt.
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv và học sinh
Nội dung
H Đ 1: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI. (20’)
GV: XHPK Châu âu hình thành từ khi nào?
HS: Cuối thế kỉ thứ V, Người Giéc man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Phương Tây ,lập nên nhiêu vương quốc mới. Xã hội PK Châu Âu hình thành.
GV: Những việc làm ấy làm cho xã hội phươngTây biến đổi như thế nào?
HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ,các tầng lớp xuất hiện.
GV: Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến?
HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có tước vị.
GV: Nông nô do tầng lớp nào hình thành?
HS: Nô lệ và nông dân .
GV: Cuối triều Minh về kinh tế Trung Quốc có gì biến đổi(xuất hiện các cơ sở sản xuất, các công trưòng thủ công với qui mô lớn...)
GV: Thời minh - Thanh tồn tại khoảng 500 năm ở Trung Quốc → nhiều thành tựu.
GV: Trình bày những thành tựu nổi bậc về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến?
GV: Về khoa học người Trung Quốc thờ phong kiến có những phát minh nào?
HS: Trả lời theo hiểu biết.
H Đ 2: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM. (23’)
GV: Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
HS: Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh Bình, có tài thống lĩnh quân đội
GV: Ông đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân?
HS: Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí. Xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.
GV: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
HS: Được nhân dân ủng hộ,có tài đánh đâu thắng đó => các sứ quân xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại.
GV: Việc Đinh Bộ Lính dẹp loạn được 12 sứ quân có ý nghĩa gì?
HS: Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước => Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu của kẻ thù
 GV:Tại sao Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua?
HS: Sau khi Lê Long Đĩnh chết ,Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua vì ông là người vừa có đức vừa có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
GV: Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
HS: Kháng chiến chống Tống : Chủ động đánh giặc buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
GV: Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
HS: Trình bày như SGK
GV chốt lại: Tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu Anh dũng.
Sự đóng góp to lớn của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
GV: Hướng dẫn HS làm BT tại lớp theo nhóm các vấn đề sau đó yêu cầu HS trình bày điền vào phiếu học tập
I. LỊCH SƯ THẾ GIƠI:
1-SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
-Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành vào thế kỉ thứ V.
Biến đổi trong xã hội:
Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng đất, phong chức tước => Các lãnh chúa phong kiến 
Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp nông nô.
Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. XHPK hình thành.
2- TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
 Xã hội phong kiến Trung Quốc hình vào năm 221 TCN thời nhà Tần . Xác lập vào thời Hán.
* Văn hoá:
- Tư tưởng: Nho giáo.
-Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường.
- Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao.
* Khoa học, kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh
- Đóng tàu, luyện sắt.
II. LỊCH SỬ VIỆT NAM:
1- NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH -TIỀN LÊ
Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước => Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu của kẻ thù .
2- NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Năm 1009 Lý Công Uẩn lên làm vua,năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
3- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
4- BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG -NGUYÊN THẾ KỈ XIII
* Diễn biến: SGK.
* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân. + Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của các tướng lĩnh
* Ý nghĩa lịch sử: SGK.
4. Dặn dò: (1’)
- Học kĩ các bài trong đề cương ôn tập
- Chuẩn bị cho kiểm tra HK I.
V. Rút kinh nghiệm:
TT Xem
BGH duyệt
Tuần 19
Tiết 35
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại kiến thức đã học, nắm được thành tựu kinh tế và văn hoá thời Trần.
- Sự suy sụp của nhà Trần và sự thay thế của nhà Hồ.
2. Kĩ năng :
- Làm quen với việc làm bài tập lịch sử.
- Biết tổng hợp khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (39’)
 Bài 1: HS thảo luận nhóm:
- N 1, 2 : Bộ máy nhà nước thời Trần có gì giống và khác với bộ máy nhà nước thời Lý ?
- N 3 , 4 : Pháp luật thời Trần có gì giống và khác với pháp luật thời Lý ?
- N 5 , 6 : Tổ chức quân đội thời Trần có gì giống và khác với thời Lý ?
Bài 2. Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng:
Câu 1: Cách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên:
 A. Vừa cản giặc, vừa rút quân.*
 B. Tránh thế giặc mạnh ban đầu, chờ khi chúng khó khăn suy yếu tấn công tiêu diệt.*
 C. Đem toàn bộ lực lượng ra đánh ngay từ đầu.
 D. Đem quân sang đất Tống để chặn đánh quân Mông Nguyên.
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên:
 A. Do tinh thần đoàn kết hy sinh của toàn dân.*
 B. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.*
 C. Do quân ta mạnh hơn quân Mông Nguyên.
 D. Nhờ đường lối lãnh đạo đúng đắn sáng suốt của những người chỉ huy,t iêubiểu là Trần QuốcTuấn*
Câu 3: Vì sao nền kinh tế thời Trần sau chiến tranh vẫn phát triển ?
 A. Đất nước hoà bình, không còn chiến tranh.
 B. Do sự quan tâm của nhà nước.*
 C. Kĩ thuật canh tác tiên tiến.
 D. Tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta.*
Câu 4 : Đặc điểm của đời sống văn hoá thời Trần :
 A. Tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc.*
 B. Đạo phật phát triển.
 C. Nho giáo chưa phát triển.
 D. Ca hát nhảy múa và các trò chơi dân gian vẫn phổ biến. *
Câu 5: Tình hình nước ta nửa sau thế kỉ XIV:
 A. Vua quan ăn chơi sa đoạ không còn chăm lo đến việc nước và đời sống nhân dân. *
 B. Vua quan chăm lo việc nước và đời sống nhân dân.
 C. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
 D. Nhiều năm mất mùa, đời sống nhân dân đói khổ.*
 E. Nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh.*
Bài 3 : Giáo dục và khoa học kĩ thuật thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ, em hãy hoàn thiện đoạn văn sau:
a/ Giáo dục:
- Quốc tử giám
- Các lộ phủ quanh kinh thành ..
- Ở các làng xã có..
- Các kì thi.........................................
- Nhà giáo tiêu biểu
b/ Khoa học kỹ thuật:
- Bộ “Đại Việt sử kí” của .
- “Binh thư yếu lược” của.
- Tuệ Tĩnh là..
- Đặng Lộ và Trần Nguyên Đán là
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được.
4. Củng cố: (4’)
Hãy điền và khoảng trống những thành tựu nổi bậc của nhà nước Đại Việt thời Trần về các mặt
Lĩnh vực
Các thành tựu đạt được
Kinh tế
Văn hóa
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để giờ sau học tiết ôn tập
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 19
TiÕt 36
LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề phòng ra)
I. Môc tiªu : Cã th¸i ®é tÝch cùc, trung thùc trong kiÓm tra, ®¸nh gi¸; cã sù hµo høng, say mª víi bé m«n LÞch sö.
1. Kiến thức: Cã ®­îc nh÷ng kiÕn thøc tæng hîp vÒ lÞch sö thÕ giíi trung đại vµ lÞch sö Việt Nam từ TK thứ X đến TK XIV.
2. Kĩ năng: §¸nh gi¸ c¸c kÜ n¨ng thùc hµnh của HS.
II. CHUẨN BỊ: 
 + GV: ChuÈn bÞ ®Ò bµi + ®¸p ¸n chÊm
 + HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 	1. Ổn định tổ chøc :
	2. Phát bài kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYEÄT
Tuần 20
Tiết 37
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
I. Môc ®Ých :
1. KT : ThÊy râ ©m m­u vµ nh÷ng hµnh ®éng cña nhµ Minh ®èi víi c¸c nuíc xung quanh và ®èi víi ®¹i ViÖt 
2. KN : N¾m ®­îc diÔn biÕn , kÕt qu¶ ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa 
3. T Đ : Gi¸o dôc truyÒn thèng yªu n­íc ,thÊy ®­îc vai trß to lín cña cuéc khëi nghÜa cña nh©n d©n
II.ChuÈn bÞ: L­îc ®å cuéc khëi nghÜa ®Çu thÕ kû XV
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
IV.TiÕn tr×nh dạy – học :
1.Ổn ®Þnh tæ chøc (1’)
2.KiÓm tra bµi cò 
3.Bµi míi 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
H Đ 1 : Cuéc x©m l­îc cña qu©n Minh vµ sù thÊt b¹i cña nhµ Hå 
GV: Giíi thiÖu thµnh T©y §«
GV : V× sao nhµ Minh vµo x©m l­îc n­íc ta?
HS : Qu©n Minh m­în cí kh«i phôc l¹i nhµ TrÇn ®Ó x©m chiÕm ®« hé n­íc ta
GV : Sử dụng l­îc ®å để giảng .
HS : Chú ý quan sát, lắng nghe.
GV : V× sao cuéc kh¸ng chiÕn cña nhµ Hå nhanh chãng bÞ thÊt b¹i 
HS : -Kh«ng thu hót ®­îc toµn d©n 
GV : Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
H Đ 2 : ChÝnh s¸ch cai trÞ cña nhµ Minh
Gv : Yêu cầu HS đọc SGK.
GV : H·y nªu chÝnh s¸ch cai trÞ cña nhµ Minh trªn ®Êt n­íc ta ?
HS : Trả lời theo hiểu biết.
GV : NhËn xÐt g× vÒ chÝnh s¸ch cai trÞ cña nhµ Minh ®èi víi n­íc ta 
HS : Th©m ®éc- tµn b¹o -d· man 
GV : TÊt c¶ chÝnh s¸ch cai trÞ cña chµ Minh nh»m môc ®Ých gì ?
HS : §ång ho¸ ,n« dÞch
H Đ 3 : Cuéc ®Êu tranh cña quý téc TrÇn 
GV : Sau kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.
GV: HS đọc đoạn in nghiêng SGK.
GV : Có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào ?
HS : Tiêu biểu là hai cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quí Khoáng.
GV : Trình bày diễn biến trên lược đồ như trong SGK.
HS : Chú ý quna sát, lắng nghe.
GV : Nêu kết quả của các cuộc khởi nghĩa ?
HS : Đều bị thất bại.
GV : Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì ?
HS : Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đó được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
1.Cuéc x©m l­îc cña qu©n Minh vµ sù thÊt b¹i cña nhµ Hå 
- Qu©n Minh m­în cí kh«i phôc l¹i nhµ TrÇn ®Ó x©m chiÕm ®« hé n­íc ta.
-1/1047 quân Minh chiÕm §«ng §« vµ thµnh T©y §ô => cha con Hå Quý Ly bÞ b¾t. 
2. ChÝnh s¸ch cai trÞ cña nhµ Minh
*ChÝnh trÞ : Xo¸ bá quèc hiÖu n­íc ta nhËp vµo TQ
*Kinh tÕ : §Æt ra hµng tr¨m thø thuÕ .B¾t phô n÷ vµ trÎ em vÒ TQ lµm n« tú 
*V¨n hóa : Thi hµnh chÝnh s¸ch ®ång ho¸, ngu d©n. B¾t nh©n d©n bá phong tôc tËp qu¸ cña m×nh.
3. Cuéc ®Êu tranh cña quý téc TrÇn 
a/ Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407-1409)
- 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ.
- 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
- Năm 1409 cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
b/ Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng : (1409-1414)
- Năm 1409 Trần Quí Khoáng lên ngôi, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.
- Năm 1413 cuộc khởi nghĩa thất bại.
4. Củng cố: (4’)
- Trình bày diến biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược?
- Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
- Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần?
5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị tiết sau (1’)
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần 20
Tiết 38
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427)
I. Mục tiêu:
1. KT: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước. Cuộc khởi ngiã do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân. Những nét chủ yếu về hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (13).doc