I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước.
- Tầng lớp quí tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới
do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi - Nguyễn Trãi.
3. Kĩ năng:
- Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
- Bia Vĩnh Lăng , ảnh Nguyễn Trãi.
III. Tiến trình dạy hoc:
ội dung: Về hạnh phúc con người tố cáo bất công xã hội... - Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ. - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú. b. Nghệ thuật dân gian: - Nghệ thuật điêu khắc: + Điêu khắc gỗ. + Phật Bà Quan âm. - Nghệ thuật sân khấu: chèo tuồng, hát ả đào... 4.Củng cố: Trò chơi: 1/ TK XVI- XVII nước ta có những tôn giáo nào? 2/ Ở Tk XVI- XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ hệ tư tưởng thống trị trong XH nhưng không còn vai trò độc tôn? 3/ Tôn giáo nào ở Tk XVI- XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển? 4/ Đến TK nào Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài “Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII”. _________________________________________________________________ Tiết 51: BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết HS cần nắm được những nội dung sau: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại một số kiến thức trọng tâm của chương V 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc của đất nước 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm II. Phương tiện dạy học - Các mẫu bài tập(ghi sẵn bảng phụ) III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Học sinh làm bài tập lịch sử * GV chia học sinh cả lớp thành 3 nhóm.Giao việc cho mỗi nhóm: - Nhóm 1: Lập thống kê các thành tựu về kinh tế Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp - Nhóm 2: Hoàn thành bảng thống kê về các các thành tựu văn hóa Tôn giáo Chữ viết Văn học Nghệ thuật dân gian II Hãy khoanh tròn chữ cái mà em cho là phương án trả lời đúng 1 Chữ quốc ngữ ra đời vào khoảng thế kỉ A.XV B.XVI C.XVII D.XVIII 2 Tôn giáo nào ở nước ta ra đời vào khoảng thế kỉ XVI A.Nho giáo B. Đạo giáo C.Thiên chúa giáo D.Phật giáo Bài tập: lập bảng thống kê các tác phẩm. Tác phẩm Thời Lý ( 1009- 1225) Thời Trần ( 1226 – 1400) Thời Lê Sơ (1428- 1527) Văn học Bài thơ thần Lý Thường Kiệt - Hịch tướng sĩ-TQT. -Tụng giá hoàng kinh sư - Bạch Đằng giang phú - Quân trung từ mệnh tập. - Bình Ngô đại cáo. - Phú núi Chí Linh => Nguyễn Trãi. - Hồng Đức quốc âm thi tập Sử học - Đại Việt sử kí-Lê Văn Hưu. - Đại Việt sử kí toàn thư-Ngô Sĩ Liên... _________________________________________________________________ Tiết 52: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết HS cần nắm được những nội dung sau: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại một số kiến thức trọng tâm của chương V 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc của đất nước 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm II. Phương tiện dạy học - Các mẫu bài tập(ghi sẵn bảng phụ) III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. bài mới 1. Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” do ai viết : A. Trần Quốc Tuấn C. Lí Thường Kiệt B. Lê Lợi D. Nguyễn Trãi 2. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn A. Sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân B. Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân C. Có đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, Có bộ tham mưu tài giỏi D. Cả 3 ý trên 3. Nhà nước thời Lê Sơ : A. Là nhà nước quân chủ quý tộc B. Là nhà nước quân chủ lập hiến C. Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế D. Là nhà nước dân chủ cộng hoà 4. Ai là người biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức A. Lê Thái Tổ C. Lê Nhân Tông B. Lê Thái Tông D. Lê Thánh Tông 5. Xã hội thời Lê Sơ có mấy giai cấp, mấy tầng lớp A. 1 giai cấp – 2 tầng lớp C. 3 giai cấp – 2 tầng lớp B. 2 giai cấp – 3 tầng lớp D. 3 giai cấp – 3 tầng lớp 6. Nguyên nhân nào khiến nhà Lê suy sụp vào thế kỉ XVI A. Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan chỉ biết ăn chơi, xây dựng tốn kém B. Nhân dân cực khổ nổi dậy khắp nơi C. Triều đình rối loạn tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn nhau D. Cả 3 ý trên 7. Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài do A. Đây là vùng đất màu mỡ do thiên nhiên ưu đãi B. Đây là vùng đất không xảy ra chiến tranh C. Do những biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang và thuỷ lợi D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn 8. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế nào ? A. Xoá bỏ chữ Hán, Nôm B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chúa C. Tạo ra một chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến D. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ phong kiến 9 : Nối mốc thời gian cột I với sự kiện lịch sử cột II sao cho đúng THỜI GIAN SỰ KIỆN 1. Năm 1428 2. Năm 1527 3. Năm 1592 4. Năm 1672 a. Nhà Mạc thành lập b. Nhà Mạc sụp đổ c. Lê lợi lên ngôi Hoàng đế d. Đất nước chia cắt thành Đàng Trong-ĐàngNgoài 10. Quân Minh xâm lược nước ta vì : A.Muốn giúp nhân dân ta phát triển kinh tế B.Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nên muốn giúp nhà Trần khôi phục ngai vàng C. Muốn xâm chiếm nước ta 11. Nguyên nhân gì khiến cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng A. Do những hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly B. Do không có tướng giỏi lãnh đạo C. Do lực lượng quân Minh quá mạnh D. Do đường lối sai lầm, không dựa vào dân, không huy động được sức mạnh toàn dân 12. Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” do ai viết : A. Trần Quốc Tuấn C. Lí Thường Kiệt B. Nguyễn Trãi D. Lê Lợi 13. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn A. Sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân B. Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân C. Có đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, Có bộ tham mưu tài giỏi D. Cả 3 ý trên 14. Nhà nước thời Lê Sơ : A. Là nhà nước quân chủ quý tộc B. Là nhà nước quân chủ lập hiến C. Là nhà nước dân chủ cộng hoà D. Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế 15. Ai là người biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức A. Lê Thái Tổ C. Lê Nhân Tông B. Lê Thánh Tông D. Lê Thái Tông 16. Xã hội thời Lê Sơ có mấy giai cấp, mấy tầng lớp A. 1 giai cấp – 2 tầng lớp C. 3 giai cấp – 2 tầng lớp B. 2 giai cấp – 3 tầng lớp D. 3 giai cấp – 3 tầng lớp 17. Nguyên nhân nào khiến nhà Lê suy sụp vào thế kỉ XVI A. Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan chỉ biết ăn chơi, xây dựng tốn kém B. Nhân dân cực khổ nổi dậy khắp nơi C. Triều đình rối loạn tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn nhau D. Cả 3 ý trên 18. Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài do A. Do những biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang và thuỷ lợi B. Đây là vùng đất màu mỡ do thiên nhiên ưu đãi C. Đây là vùng đất không xảy ra chiến tranh D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn 19. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế nào ? A. Tạo ra một chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến B. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ phong kiến C. Xoá bỏ chữ Hán, Nôm D. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chúa Tiết 53 kiểm tra một tiết Tiết 54. Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: hs biết được - Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất, đời sống nhan dân khổ cực, đói kém lưu vong. - Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước PK, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất. 2.Tư tưởng: - Thấy rõ sức mạnh quật khởi của của nông dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta. 3. Kĩ năng: - Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu về phong trào nông dân. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài XVIII. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta? Vai trò? - Kể tên những thành tựu văn học TK XVI- XVIII? Thơ Nôm xuất hiện càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc ? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung ghi bảng Mục tiêu: nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa ? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa TK XVIII?( SGK ) - HS đọc phần in nghiêng SGK - GV nhấn mạnh: Từ tầng lớp vua chúa, quan lại, hoạn quan đều ra sức ăn chơi hưởng lạc, phè phỡn không còn kĩ cương, phép tắc. ? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì về sản xuất? Hs suy nghĩ trả lời ? Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề bất công như thế nào? Hs đọc đoạn viết sử của Nguyễn Huy Chú ? Đời sống nhân dân bị ảnh hưởng như thế nào? Nhân dân bị đẩy tới bước đường cùng) ? Em hãy nêu những nét chính về tình hình XH Đàng Ngoài ở nữa sau TK XIII? - Vua Lê chỉ là bù nhìn, phủ chúa ăn chơi, bộ máy quan liêu ngày càng thối nát mặc sức đục khoét dân, thiên tai, đói kém, sưu thuế nặng nề, đời sống nhân cực khổ khốn cùng - GV: Đây là nét đen tối của bức tranh lịch sử nữa sau thế kỉ XVIII. ? Trước cuộc sống cực khổ ấy nhân dân có thái độ như thế nào? Vùng lên đấu tranh) Mục tiêu: Học sinh biết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, ý nghĩa của phong trào - GV: treo lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài TK XVIII ? Hãy kể tên những cuộc k/n nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài? - Giải thích kí hiệu trên lược đồ. - GV tường thuật cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất. ? Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì? Dánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào. Là tinh thần đoàn kết nông dân giữa miền xuôi và miền núi.) ? Nhìn trên lược đồ, em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XIII? Liên tục, mạnh mẽ lan rộng khắp đồng bằng và miền núi, các phong trào cuối cùng đều thất bại) ? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa? - Rời rạc, không liên kết thành phong trào rộng lớn) * GV cho học sinh thảo luận nhóm: ? Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XIII. So sánh với các TK trước? ( Tính chất: quyết liệt trong 10 năm, diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự chỉ đạo thống nhất; quy mô: rộng lớn) ? Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII? Hs suy nghĩ trả lời 1. nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa * Nguyên nhân: - Do chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát đến cực độ - Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xẩy ra nạn đói -> Nông dân đã vùng lên đấu tranh. 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: - Địa bàn hoạt động rộng. - Tiêu biểu: Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất. * Ý nghĩa: - Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay. - Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân. - Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc. 4.Củng cố: GV : tổ chức hs chơi trò chơi 1/ Trận đói khủng khiếp xãy ra ở Đàng Ngoài vào những năm nào? 2/ Cuộc k/n nào mở đầu cho p/t nông dân ở Đàng Ngoài? 3/ Năm 1541- 1551 là năm nổ ra cuộc k/n nào lớn của nông dân ở ĐN? 4/ Nguyễn Hữu Cầu đã sử dụng câu khẩu hiệu nào để làm mục tiêu cho cuộc k/n? 5/ Ai là người đứng đầu cuộc k/n nông dân ở vùng Sơn Nam? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, xem lại lược đồ SGK và đọc trước bài “ Phong trào nông dân Tây Sơn” _________________________________________________________________ Tiết 55. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN. I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nữa sau TK XVIII, từ đó dẫn đến phong trào đấu tranh của nông dân mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. - Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cư ở Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. 2. Tư tưởng - Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột. 3. Kĩ năng - Sử dụng lược đồ kết hợp với trình bày sự kiện. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn III. Các Mục tiêu dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nhân dân Đàng Ngoài vùng lên chống lại chính quyền phong kiến họ Trịnh? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung ghi bảng Mục tiêu: Học sinh biết tình hình xã hội khủng hoảng ở ĐàngTrong là nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa ? Nêu những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát? - Quan lại tăng quá mức, tập đoàn Trương Phúc Loan nắm quyền hành tham nhũng) - HS đọc phần in nghiêng sgk ? Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị? hoang phí, xa xỉ, tham nhũng) ? Đời sống nhân dân thì sao? địa chủ cường hào...) ? Đời sống nông dân Đàng Trong có gì khác với nông dân Đàng Ngoài? Vì sao? đều cơ cực. Vì đều bị g/c pk bóc lột thậm tệ) ? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác? - Nỗi bất bình ngày càng dâng cao. Họ sẽ vùng dậy đấu tranh.) - GV: Phong trào nông dân ở Đàng Trong giai đoạn này phát triển mạnh, có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Khởi nghĩa do người tên Lành cầm đầu ở Quảng Ngãi năm 1695. Khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Đông Phó(Gia Định-1747)Tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía . ? Nêu một vài nét tiêu biểu của chàng Lía? - Hs đọc phần in nghiêng sgk) - GV: đọc những câu ca vè ca tụng chàng Lía. ? Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào? tinh thần đấu tranh quật khởi của nông dân chống chính quyền họ Nguyễn; báo trước cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ giáng vào chính quyền PK họ Nguyễn. Mục tiêu 2: Học sinh biết nguyên nhân và địa bàn của cuộc khởi nghĩa ? Trình bày hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? Hs trả lời ? Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì? (xây ...; khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” - GV: Chỉ trên lược đồ về căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn. - HS thảo luận nhóm: ? Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa căn cứ xuống Tây Sơn Hạ đạo? - Vì lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ khởi nghĩa, địa bàn gần vùng đồng bằng) ? Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa? Hs trả lời Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc k/n Tây sơn ngay từ đầu? - Nổ ra đã bắt mạch đúng nguỵện vọng đông đảo của tầng lớp nhân dân, các thủ lĩnh đã khôn khéo đề ra khẩu hiệu... - HS đọc phần in nghiêng SGK. ? Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn? - Đông, có trang bị vũ khí bênh vực quyền lợi cho người dân nghèo 1.Xã hội Đàng Trong nữa sau TK XVIII. a. Tình hình xã hội. - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát. - Đời sống nhân dân cơ cực. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. - Nổ ra ở Truông Mây(Bình Định) - Chủ trương: “Lấy của giàu chia cho người nghèo” 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: a. Lãnh đạo: - Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. b. Căn cứ: - Tây Sơn thượng đạo. - Tây Sơn hạ đạo. c. Lực lượng: - Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân. 4. Củng cố: GV tổ chức học sinh chơi Rung chuông vàng 1/ Vào thời gian nào chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong suy yếu? 2/ Ai là người nắm hết quyền hành ở triều đình ở Đàng Trong tự xưng là “ Quốc phó” khét tiếng tham nhũng? 3/ Chàng Lía lập căn cứ khởi nghĩa ở đâu? 4/ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có nguồn gốc tổ tiên ở đâu? 5/ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào? 6/ Khi lực l/lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi lập căn cứ ở đâu? 7/ Nghĩa quân Tây Sơn đã dùng khẩu hiệu gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, tìm hiểu sách báo về chàng Lía và ba anh em nhà Tây Sơn. - Trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước sự sụp đổ của họ Nguyễn và anh em nhà Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. _________________________________________________________________ Tiết 56. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt). II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỂN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: hs biết - Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn, nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước. - Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ. 2. Tư tưởng: - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. 3. Kĩ năng: - Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn và chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực p/k và chống quân xâm lược nước ngoài. - Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác? ? Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung ghi bảng Mục tiêu1: Học sinh quá trình tấn công lật đổ chính quyền họ Nguyễn - GV chỉ lược đồ: thành Qui Nhơn (huyện An Khê tỉnh Bình Định) - GV ð kể chuyện: chỉ trong vòng một đêm, nghĩa quân đã hạ đuợc thành Quy Nhơn. - GV: đính niên đại 1773 trên địa danh Qui Nhơn ở lược đồ. ? Em hãy nhận xét cách hạ thành Qui Nhơn của Nguyễn Nhạc? - Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ nên địch bị động) - GV: Lần đầu tiên nghĩa quân đã hạ được một thành lũy dinh thự của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng bị suy sụp. Trái lại uy thế nghĩa quân tăng lên nhanh chóng. - GV: Chỉ từ vùng Quảng Ngãi → Bình Thuận nghĩa quân đã làm chủ sau khi chiếm được thành Qui Nhơn. ? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của nghĩa quân sau khi hạ thành Qui Nhơn? Hs trả lời mở rộng ? Chúa Trịnh có hành động gì khi biết tin quân Tây Sơn nổi dậy? Hs trả lời ? Tại sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh? - Nghĩa quân ở vào thế bất lợi, hòa hoãn với quân Trịnh để giữ yên mặt Bắc, dồn sức đánh vào Nam... - GV: Chỉ trên lược đồ tình huống hiểm nghèo của nghĩa quân Tây Sơn ở giữa có nguy cơ bị bao vây và tiêu diệt. - GV Trình bày quá trình lật đổ chính quyền họ Nguyễn.( đính 1783 vào Gia Định) ? Vì sao cuộc khởi nghĩa lan nhanh và giành được thắng lợi? Do sức mạnh nhân dân hưởng ứng cuộc k/n, lòng căm thù giai cấp phong kiến và sự đoàn kết dân tộc, tài trí của anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào Mục tiêu2: Học sinh biết vì sao có chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, ý nghĩa của chiến thắng này ? Sau nhiều lần bị quân Tây Sơn đánh bại Nguyễn Ánh đã làm gì? Cầu cứu vua Xiêm, vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định) ? Em có nhận xét gì về hành động này? - Đây là hành động “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi về giày mã tổ”... là hành động bán nước, đáng lên án) - GV: Sử dụng lược đồ h57 chỉ đường tiến quân của quân Xiêm kéo vào Gia Định theo 2 mũi. - Quân Xiêm vào nước ta chúng có những hành động gì? - Hung hăng, bạo ngược... nhân dân căm giận) ? Trước tình hình như vậy nghĩa quân Tây Sơn đối phó như thế nào? 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định....) - GV: dùng lược đồ giúp HS xác định vị trí của Gia Định, Mĩ Tho(đại bản doanh của nghĩa quân) và khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút. ? Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này làm trận địa quyết chiến? - HS tham khảo thêm phần chữ in nghiêng SGK) - GV: chỉ các kí hiệu thủy quân, bộ binh Tây Sơn( thủy quân giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm- Xoài Mút và các ngách của cù lao; bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao giữa sông) -HS thảo luận nhóm : Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? - Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân, là một trong những trận thủy lớn nhất) 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: a/ Hạ thành Quy Nhơn - Tháng 9- 1773 nghĩa quân hạ thành Qui Nhơn. - Giữa năm 1774 địa bàn kiểm soát của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận. b/ Hòa hoãn với quân Trịnh: - Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: Phía Bắc quân Trịnh, phía Nam quân Nguyễn _ Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn c/Tiêu diệt quân Nguyễn: - Năm 1777 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn. 2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút(1785) a. Nguyên nhân: Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm. b. Diễn biến: - 1784 Quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định. - 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định và chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận quyết chiến. - Ngày 19-1-1785; Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận mai phục c/ Kết quả: 5 vạn quân xâm lược Xiêm bị đánh tan. d. Ý nghĩa: - Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân - Đập tan mưu đồ xâm lược của phong kiến Xiêm 4. Củng cố: 1. Trình bày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút theo lược đồ? * Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm 2. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào? A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi. B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Từ Quảng Nam đến Bình Định D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. 3. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã lập được chiến công gì? A. Hạ thành Qui Nhơn. B. Chiếm vùng đất rộng từ từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Bắt được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. D. Đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc. 4. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận quyết chiến? A. Đây là vì trí chiến lược quan trọng của địch. B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh. C. Đó là một con sông lớn. D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ,trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu lược đồ và trả lời các câu hỏi SGK Bài 25( tt) phần III - Ôn tập những kiến thức đã học, chuẩn bị thi giữa kì _________________________________________________________________ Tiết 57: Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN(tt). III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần biết được những mục tiêu sau: 1. Kiến thức: - Các sự kiện chính của phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh. 2. Tư tưởng: - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. 3. Kĩ năng: - Trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ, tư liệu liên quan III. Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung ghi bảng Mục tiêu1: Quá trình Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh ? Tình hình Phú Xuân như thế nào khi quân Trịnh chiếm giữ? _ Quân Trịnh kiêu căng, sách nhiễu dân chúng) ? Nghĩa quân Tây Sơn có kế hoạch gì mới khi tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm? - Tính đến tiêu diệt chính quyền họ Trịnh) - GV: tường thuậ
Tài liệu đính kèm: