Giáo án Lịch sử 7 - Trường THCS Vĩnh Phú

A - Mục tiêu bài học

 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản).

 - Hiểu “TTTĐ” xuất hiện như thế nào? KT của TTTĐ khác KTLĐ.

 - Học sinh phải nhận thức đúng về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ chế độ CHNL – XHPK.

 - Sử dụng bản đồ Châu Âu.

 - Biết so sánh, đối chiếu.

B - Phương tiện

 - Bản đồ CÂ thời PK

 -Tranh, ảnh về TTTĐ ở châu Âu.

C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 127 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Đặng Lộ
HĐ 4: Cả lớp / cá nhân
4 - NTKT và điêu khắc
G: Kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng?
-Tháp Phổ Minh (Nam Định)
-Thành Tây Đô (Thanh Hoá)
- Cung điện, lăng mộ.
G: Nhận xét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của ta?
=> Nhận xét: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo, tinh xảo, thể hiện sự cần cù, sáng tạo của nhân dân ta.
G: Tại sao văn hoá, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần lại phát triển ?
	IV - Củng cố
	- Sự phát triển của văn hoá, giáo dục , KHKT thời Trần
	- So sánh với thời Lý.
	V – HDVN: - Học thuộc bài ; Xem trước bài 16.
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 30 – Bài 16:
sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv
A - Mục tiêu bài học
	- Cuối thế kỷ XIV kinh tế suy gụp, đời sống nhân dân cực khổ, xã hội rối loạn.
	- Phong trào đấu tranh của nhân dân, nô tì nổ ra
	- Căm ghét xã hội phong kiến Trần.
	- Phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện
B - Phương tiện
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: .. 	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	- Sự phát triển của văn hoá, giáo dục, KHKT thời Trần?
III - Bài mới.	Giới thiệu bài
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
I –Tình hình kinh tế – xã hội 
1 - Tình hình kinh tế 
G: Tại sao kinh tế nước ta cuối thế kỷ XIV lại sa sút?
- Sa sút, trì trệ
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
2 - Tình hình xã hội 
G: Chính quyền nhà Trần như thế nào?
- Chính quyền : Suy sụp
G: Bên ngoài có gì đe doạ?
-Bên ngoài: Champa xâm lược nhà Minh yêu sách.
- Đời sống nhân dân: Cực khổ.
G: G: Nhân dân đã làm gì?
- Họ đấu tranh
G: Qua lược đồ: Kể tên các cuộc khởi nghĩa?
- Các cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344-1460) ở Hải Dương, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379) ở Thanh Hoá; Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Tây, Nguyễn Nhữ Cái (1399) ở Sơn Tây và Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
G: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa ra sao? Nhận xét?
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại.
=> Thể hiện sự phản kháng gay gắt của nhân dân với nhà Trần.
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
3 - Bài tập
BT1: Ai dâng sớ xin vua Trần Dụ Tông chém đầu tên nịnh thần?
A - Chu Văn An
B - Trương Hán Siêu
C - Phan Sư Mạnh
D - Lê Quát
1- (A) Chu Văn An
BT2: Ai là tác giả của những câu thơ sau?
“Ruộng luá ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
Lưới chài quan lại còn vơ vét
Mái thịt nhân dân cạn nửa rồi”
A - Nguyễn Phi Khanh
B - Nguyễn Trãi
C - Trần Nguyên Đán
D - Chu Văn An
(A) Nguyễn Phi Khanh
	IV - Củng cố
	-Thuật lại sơ lược các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
	Tình hình kinh tế – xã hội cuối thời Trần.
	V - HDVN
	- Học thuộc bài ; Xem phần II
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 31 – Bài 16:
sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv
(Tiếp theo)
A - Mục tiêu bài học
	-Nhà Trần suy sụp => nhà Hồ thay thế.
	-Những cải cách của Hồ Quý Ly: Tiến bộ và hạn chế.
	-Phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện
B - Phương tiện
	- Di tích thành nhà Hồ.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: .. 	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	-Tóm tắt tình hình kinh tế – xã hội thời Trần cuối thế kỷ XIV?
III - Bài mới.	
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
1- Nhà Hồ thành lập 
G: Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Năm1400: Hồ Quý Ly lên ngôi, lập ra nhà Hồ, đổi niên hiệu là Đại Ngu.
HĐ2: Cả lớp / cá nhân
2 - Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
G: Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly về các mặt?
G: Giải thích khái niệm: Hạn điền, hạn nô?
a- Chính trị
- Cải tổ võ quan
- Đổi tên một số đơn vị hành chính
- Thăm hỏi đời sống nhân dân.
b- Kinh tế – tài chính
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành chính sách hạn điền.
c- Xã hội 
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Chữa bệnh cho dân
d-Văn hoá - giáo dục 
- Bắt sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục
- Cho dịch sách chữ Hán – Nôm
e - Quân sự :
- Làm lại sổ đinh
- Sản xuất vũ khí, đóng thuyền
- Phòng thủ ở biên giới.
G: Nhận xét những chính sách biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly?
3 -ý nghĩa tác động của cái cách Hồ Quý Ly
a -Tích cực
- Làm suy yếu thế lực của quý tộc họ Trần
- Tăng nguồn thu nhập cho Nhà nước. 
- Cải thiện đời sống nhân dân.
b - Hạn chế.
-Nhiều chính sách chưa đựơc triệt để (hạn điền, hạn nô.)
- Quyền lợi của nhân dân chưa đựơc đáp ứng.
	IV - Củng cố
	- Đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly
	V - HDVN
	- Học thuộc bài
	- Ôn Chương II, III
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 32 – Bài 17: 
 ôn tập chương ii và chương iii
A - Mục tiêu bài học
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
	- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh.
	- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
B - Phương tiện
	-Tranh ảnh
	-SGK, SGV Lịch sử 7.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: .. ;	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	- Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly?
	- Đánh giá nhân vật này?
III - Bài mới.	
	Giới thiệu bài
HĐ 1: Cả lớp / cá nhân
	Tóm tắt sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến từ thời Đinh – Lý.
Đặc điểm cơ bản
Ngô
Đinh – Tiền Lê
Lý
-Thời kỳ hình thành
939
968-979
1009
-Thời kỳ khủng hoảng
944
1005
Cuối TK XII
-Kinh đô
Cổ loa (HN)
Hoa Lư (NBình)
Đại la (HN)
-Các giai cấp cơ bản.
Vua- quan lại- ND - bình dân
Vua – quan lại – ND
Vua – quan lại – ND
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
	Công lao của các vị anh hùng dân tộc từ thời Ngô - Lý?
	a-Ngô Quyền
	-Xây dựng nền độc lập tự chủ cho đất nước
	-Dẹp tan quân Nam hán
	b-Đinh Bộ Lĩnh
	-Dẹp loạn 12 sứ quân
	-Đánh tan quân Tống
	-Thống nhất đất nước.
	c-Lý Thường Kiệt
	-Đánh tan quân Tống
	-Đất nước ổn định lâu dài.
	-Sách quân sự (bài học kinh nghiệm đánh giặc).
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
	Khái quát về cuộc kháng chiến chống Tống (Lý), Mông – Nguyên (Trần).
	-Thời gian bắt đầu (1075) (1258).
	-Thời gian kết thúc cuộc kháng chiến (1077) (1288)
	-Đường lối đánh giặc
	-Những tấm gương anh hùng
	-Bài học rút ra (tinh thần đoàn kết, yêu nước, dựa vào dân)
	-Nguyên nhân thắng lợi
HĐ 4: Cả lớp / cá nhân
	Nêu những thành tựu chủ yếu về kinh tế – văn hoá - giáo dục – KHKT của thời Trần?
	- Kinh tế : Xuất hiện trung tâm (Thăng long)
	-Văn hoá - giáo dục : (Tác giả: Trần Qu Tuấn, Trần Tuấn Khải, Trần Hán Siêu .)
	- KHKT (Nhà y học Tuệ Tĩnh, nhà TVH Đặng Lộ)
	IV - Củng cố
	- Khái quát toàn bộ Chương II, III
	V - HDVN
	- Học thuộc bài; 	 -Xem bài 18
__________________________
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 33 – Bài 18: cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh
ở đầu thế kỷ xv
A - Mục tiêu bài học
	-Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ, nguyên nhân thất bại.
	Sự tàn bạo của nhà Minh
	Các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
	- Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc
	-Rèn khả năng sử dụng bản đồ.
B - Phương tiện
	Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: .. ;	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	(Kết hợp trong giờ dạy bài mới)
III - Bài mới.
	-Giới thiệu bài
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
1- Sự xâm lược của quân Minh và sự thất bị của nhà Hồ.
G: Vì sao quân Minh sang xâm lược nước ta?
a-Âm mưu
- Muốn chiếm nước ta
G: Chúng chuẩn bị những gì?
G: Cuộc chiến đấu diễn ra ntn?
b - Chuẩn bị
- 20 vạn quân + hàng chục vạn dân phu
c- Diễn biến:
+Địch: Lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở Lạng Sơn, Đa Bang, Đông Đô, Tây Đo,
G: Vì sao cuộc kháng chiến ta nhanh chóng thất bại?
-Ta: Cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
-Nguyên nhân thất bại:
+ Chưa có sự đoàn kết giữa triều đình nhân dan.
+ Chưa chuẩn bị chu đáo
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
2- Chính sách cai trị của nhà Minh
G: Tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh?
G: Nhận xét những chính sách cai trị của nhà Minh?
-Xoá bỏ quốc hiệu nước ta.
-Nhập nước ta với Trung Quốc.
-Thi hnàh chính sách đồng hoá
-Thiêu huỷ nhiều sách quý.
-Cưỡng bức, bóc lột nhân dânt a.
=> Là những chính sách thâm độc, tàn bạo
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
3 - Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần.
G: Nguyên nhân của những cuộc khởi nghĩa này?
a-Nguyên nhân
-Do nhà Minh xâm lược nước ta.
G: Kể tên các cuộc khởi nghĩa? Diễn biến?
*Các cuộc khởi nghĩa:
-Trần Ngỗi (1407-1409)
-Trần Quý Khoáng (1409-1414)
* Kết quả
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại.
G: Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? Vì sao thất bại?
-Thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc.
-Nhưng chưa có sự đoàn kết.
	IV - Củng cố
	- Khái quát toàn bài
	- Bài học rút ra (về tinh thần đoàn kết, về sự chuẩn bị)
	- So sánh với sự chuẩn bị thời Lý, Trần.
	V - HDVN
	- Học thuộc bài ; 	- Ôn tập chương III
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 34 
 làm bài tập lịch sử (phần chương III)
A - Mục tiêu bài học
	-Hệ thống lại những kiến thức đã học ở chương III
	-Rèn khả năng phân tích, so sánh.
	Giáo dục ý thức học tập bộ môn.	
B - Phương tiện
	-SGK, SGV lịch sử 7.
 -Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
 -Lược đồ kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên.
 - Lược đồ trận Bạch Đằng lịch sử.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	- Kết hợp trong giờ làm bài.
III - Bài mới.	
	+ Giới thiệu bài.
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
1-Bài tập 1
G: Nước Đại Việt đã 3 lần thắng quân xâm lược Mông – Nguyên vào thời gian nào?
G: Gọi lần lượt 5 HS lên bảng tường thuật lại cuộc kháng chiến chống Tông lần 2 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (3 lần)
a - Lần thứ nhất
1-1256
2 -1257
3 -1258
b - Lần thứ 2: 
1-1285. 2-1286. 3-1287
c - Lần thứ 3:
1 - 1286-1287
2 -1287-1288
3 - 1288-1289
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
2 - Bài tập 2
G: Xã hội thời Trần sau chiến tranh có những tầng lớp nào?
a-Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, TTC, thương nhân, nông nô, nô tì
b-Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, nông nô, nô tì.
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
3-Bài tập 3
G: Yêu cầu học sinh vẽ lược đồ h39?
-Vẽ lược đồ H39.
-Yêu cầu : Vẽ đẹp, chính xác.
G: Chấm 1 vài vở HS – nhận xét?
-Giáo viên chấm điểm, nhận xét.	
HĐ 4: Cả lớp / cá nhân
Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly đã ảnh hưởng đến tầng lớp nào?
Bài tập 4
A - Nông dân
B - Địa chủ
C - Quý tộc, vương hầu
D - Thương nhân
HĐ 5: Nhóm
Bài tập 5 : Kể tên những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất?
	IV - Củng cố
	- Khái quát chương III
	V - HDVN
	- Học thuộc bài. Ôn từ chương I – III
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 35 – ôn tập
A - Mục tiêu bài học
	- Khắc sâu những kiến thức đã học về lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam 
	- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
	- Biết sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê.
B - Phương tiện
	-SGK, SGV lịch sử 7.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	-Kết hợp với kiểm tra bài mới.
III - Bài mới.	
	+ Giới thiệu bài.
A - Lý thuyết
	- Học sinh cần nắm được các nội dung sau: 
Phần 1: Lịch sử thế giới
	1 - Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu (nguyên nhân, thời gian hình thành).
	2 - Sự suy vong của xã hội phong kiến châu Âu (nguyên nhân, thời gian suy vong).
	3 - Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thờihậu kỳ trung đại ở châu Âu (nguyên nhân đấu tranh – Nội dung đấu tranh – Tác động của các phong trào đến xã hội phong kiến châu Âu)
	4 - Trung Quốc thời phong kiến (Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc – các triều đại phong kiến – sự thịnh vượng – Những thành tựu văn hoá - KHKT).
	5 - ấn Độ thời phong kiến (như Trung Quốc).
	=> Việt Nam ảnh hưởng ntn của 2 nền văn hoá trên.
	6 - Các quốc gia phong kiến Đông Nam á 	-Sự hình thành
	-Gồm những quốc gia nào
	-Thời gian phát triển, suy vong.
	7 - Đánh giá, so sánh sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến châu Âu, Đông Nam á.
Phần 2: Lịch sử Việt Nam 
	1 -Ngô Quyền dựng nền độc lập, kháng chiến chống quân Nam Hán.
	2 - Nhà Đinh xây dựng đất nước. Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1.
	3 - Nhà Lý thành lập. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2.
	4 - Nhà Trần thành lập. 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
	5 - Nhà Hồ thành lập. Những cải cách của Hồ quý Ly.
b-bài tập
	1 - Lập bảng so sánh sự hình thành, phát triển suy vong của xã hội phong kiên sở Châu Âu, phương Đông.
	2 - Lập bảng so sánh những thành tựu văn hoá , KHKT của 2 quố gia phong kiến Trung Quốc - ấn Độ.
	3 - Lập bảng thống kê sự hình thành, phát triển, suy vong các giai cấp cơ bản, những thành tựu kinh tế, văn hoá KHKT của các triều đại phong kiến Việt Nam đã học.
	4 - Kể tên và những đóng góp của các anh hùng dân tộc ở các triều đại phong kiến Việt Nam đã học.
	IV - Củng cố
	-Khái quát lại chương I – III
	V – HDVN
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 36 – làm bài kiểm tra học kì I
A - Mục tiêu bài học
	- Học sinh nắm đựơc các kiến thức cơ bản
	- Có óc tổng hợp, quan sát.
	- Rèn khả năng tự làm bài , tự giác.
B - Phương tiện
	-Kiểm tra viết
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
III - Bài mới.	
Đề bài
A - Trắc nghiệm
	I/ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu em chọn.
Câu 1: Sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long diễn ra vào năm nào?
A- Năm 1005	B – 1009 	C - Năm 1010	 D - 1054
Câu 2: Tên nước Đại Việt do triều đại nào đầu tiên đặt ra?
A- Triều Ngô	B – Triều Đinh 	C. Triều Tiền Lê	 D – Triều Lý.
Câu 3: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là kế sách đánh giặc của ai?
	A – Ngô Quyền	B - Đinh Bộ Lĩnh
	C – Lý Thường Kiệt	D – Trần Quốc Tuấn.
Câu 4: Chủ trương “vườn không nhà trống” đánh giặc, được thực hiện trong cuộc kháng chiến chống:
A – Tống B – Mông – Nguyên C – Cham-pa D - Minh
II/ Dạng ghép đôi (Nối cột A với cột B sao cho đúng)
Thời gian (A)
Sự kiện (B)
a, 1/1258
1. 3 vạn quân Mông Cổ xâm lược nước ta
b, 1279
2. Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị
c, 1/1285
3. Trận Bạch Đằng lịch sử kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi.
d, 5/1285
4. 50 vạn quân Nguyên xâm lược Đại Việt
e, 4/1288
5. Ta phản công quân giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
B - Tự luận
Câu 1: Hãy nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
Câu 2: Trình bày sự phát triển của giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần?
đáp án – Thang điểm
A - Trắc nghiệm (3điểm)
	I/ Dạng câu lựa chọn: (1 điểm) 
 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
C
B
 II/ Dạng ghép đôi: (2 điểm)
Nối đúng: a – 1; b – 2; c – 4; d – 5; e - 3
B - Tự luận (7điểm)
Câu 1: (4điểm)
 Chiến thắng Bạch Đằng
- Địch ở Thăng Long gặp nhiều khó khăn. Địch rút quân theo 2 đường thuỷ – bộ.
- 5/1288: Ta phản công, tiêu diệt quân địch sông Bạch Đằng và quân bộ ở Lạng Sơn.
* ý nghĩa lịch sử :
Câu 2: (3 điểm)
 Giáo dục và khoa học kĩ thuật
a - Giáo dục: Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên hơn
- Lập ra Quốc sử viện
Năm 1272, bộ Đại Việt sử kí ra đời
b- KHKT:
- Quân sự: có tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo; chế tạo được sung Thần cơ, đóng được thuyền lớn.
- y học: Có thầy thuốc giỏi Tuệ Tĩnh, ông đã chữa bệnh cho nhân dân bằng thuốc Nam.
-Thiên văn: Đặng Lộ
IV - Củng cố
	- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
V – HDVN:- Chuẩn bị bài 19 - HKII
Học kì II
Soạn:............................
Giảng:..
GV: Phan Thị Thơm
THCS Vĩnh Phú
Tiết 37: Bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
I-Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
	- Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
	- Thấy được tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
	- Kỹ năng sử dụng bản đồ.
II-phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
	+Thảo luận
	+GQVĐ
2-Phương tiện: 
	Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức
	7A:
	7B:
2-Kiểm tra bài cũ
	+Kiểm tra vở ghi, đồ dùng của học sinh 
3-Bài mới
	+Giới thiệu bài:
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
I-Thời kỳ ở miền tây Thanh Hóa (1418-1423)
1-Lê Lợi dựng cở khởi nghĩa
Em biết gì về nhân vật Lê Lợi?
a-Tiểu sử Lê Lợi (1385 – 1433)
- Là người yêu nước
- Quê: Thanh Hoá
b-Hoạt động
- Chiêu tập nghĩa sĩ, liên lạc với các hào kiệt
- Xây dựng căn cứ Lam Sơn
G: Tại sao ông lại xây dựng căn cứ ở Lam Sơn
c-Tiểu sử Nguyễn Trãi (1380-1442)
G: Giải thích câu nói của Lê Lợi: Là anh hùng phải có khí chất
- Con của Nguyễn Phi Khanh
H : Nêu tiểu sử của Nguyễn Trãi
- Yêu nước, Giỏi văn, võ
H: Đọc lại lời thề của các vị anh hùng ở Lũng Nhai. Em hiểu lời thề đó ntn?
-1416: Lê Lợi 18 người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
-7/2/1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn tự xưng là Bình ĐịnhVương.
HĐ2: Cả lớp / cá nhân
2-Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
G: Trình bày những diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong những năm 1418-1423?
-Gặp nhiều khó khăn
-3 lần rút lui lên núi Chí Linh
-1418: Lê Lai hi sinh
-1421: Quân ta rút lui lên núi Chí Linh lần 4
G: Trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đã nói về sự vất vả của nhân dân ta như thế nào?
-1423: Ta tạm hoà với quân Minh
-5/1423 về Lam Sơn
G: Tại sao ta phải tạm hoà với quân Minh?
-1424: cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
=>Nhận xét
-Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn: anh dũng, kiên cường.
4-Củng cố: 
	+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
	+Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân
5-Hướng dẫn về nhà
	+ Học thuộc bài, Ôn tập
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm
THCS Vĩnh Phú
Tiết 38 : Bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
(Tiếp theo)
I-Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị đồng đối phó với quân Minh bn đầu thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
	- Nắm được, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
	- Thấy được tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
	- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập.
II-phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
	+Thảo luận
	+GQVĐ
2-Phương tiện: 
	Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức
	7A:
	7B:
2-Kiểm tra bài cũ
	+Trình bày tiểu sử của Lê Lợi, Nguyễn Trãi?
	+Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dra trong thời gian nào? kết quả? 
3-Bài mới
	+Giới thiệu bài
II-Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra bắc
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
G: Gthiệu về Nguyễn Chích
1-Giải phóng Nghệ An (1424)
G: Tại sao Nguyễn Chích lại có kế hoạch rút quân vào Nghệ An?
-Nguyễn Chích có kế hoạch rút quân vào Nghệ An
Nhận xét kế hoạch này?
G: Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424-1425?
+ 12/12/1424: tập kích và thắng lợi ở đồn Đa Căng (Thanh Hoá)
-Hạ thành Trà Lân : thượng lưu sông Lam
+Tiến đánh giặc ở Khả Lưu (NGhệ An), Bồ ải
G:Giải thích “nghi binh”
+Kế nghi binh: đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bố ải.
+ở Diễn Châu (T.Hóa).
HĐ2: Cả lớp / cá nhân
G: Chỉ trên bản đồ danh giới của Tân Bình, Thuận Hoá
Ta giành được những thắng lợi nào?
2-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (1425)
-8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân từ NA -> Tân Bình, Thuận Hoá =>giải phóng vùng này.
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
G: Dựa vào lược đồ hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra bắc của Lê Lợi? Nhận xét kế hoạch?
3-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426)
-9/1426 Lê Lợi quyết định mở cuộc tiến quân ra bắc.
G: Lấy những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc kháng chiến này
-kế hoạch: Chia quân 3 đạo.
+Đạo 1: Giải phóng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
G: Tình hình quân địch lúc này.
+Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị chặn đường rút lui của địch từ NA về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
G: ta giành được những thắng lợi nào?
+Đạo 3: Tiến ra Đông Quan-Nhân dân ủng hộ hết lòng
4-Củng cố: 
+Từ thế bị động =>quân ta chuyển sáng chủ động tiến công => chuẩn bị phản công.
5-Hướng dẫn về nhà
	+Học thuộc bài và xem phần III
Duyệt giỏo ỏn Tuần 20
TCM
Nguyến Thị Hồng Thanh
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm
THCS Vĩnh Phú
Tiết 39 : Bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
(Tiếp theo)
I-Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị đồng đối phó với quân Minh bn đầu thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
	- Nắm được, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
	- Thấy được tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
	+Thảo luận
	+GQVĐ
2-Phương tiện: 
	- Lựơc đồ trận Tốt Động, Chúc Động
	- Lược đồ trận Chi Lăng, Xương Giang.
	- Bài Bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức
	7A:
	7B:
2-Kiểm tra bài cũ
	Quá trình giải phóng NA, Tân Bình, Thuận Hoá của ta diễn ra như thế nào?
3-Bài mới
	+Giới thiệu bài
III-Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối (1426 - 1427)
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
1-Trận Tốt Động – Chúc Động (1426)
G: Qua lược đồ, trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động?
-Địch: 10/1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo vào Đông Quan.
-Mở cuộc phản công, đánh voà quân chủ lực của ta ở Cao Bộ (Hà Tây) 7/11/1426.
-Ta: Phục binh ở Tốt Động – Chúc Động
G: Kết quả ở trận này ra sao?
-Kết quả: Ta thắng lợi Vương Thông bỏ chạy
G: Đọc đoạn trích “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi? 
HĐ2: Cả lớp / cá nhân
2-Trận Chi Lăng – Xương giang (10/1427)
G: Sau thất bại ở Tốt Động – Chúc Động địch chuẩn bị những gì?
+Địch: ( 10/1427) 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo vào nước ta.
-Đạo 1: Cửa Liễu Thăng từ Quảng Tây, tiến theo hướng Lam Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu - Phan Thị Thơm - Trường THCS Vĩn.doc