I . Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, KHKT, văn hóa, chính trị, xã hội của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
+ Mĩ: sự phát triển của KHKT, chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh.
+ Nhật Bản: sự khôi phục và tăng trưởng nhanh về kinh tế. Chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Tây Âu: sự liên kết khu vực ở Tây Âu
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá những sự kiện lịch sử , kỹ năng sử dụng bản đồ.
II. Bảng mô tả
TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHỦ ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY) Lớp: 9 I . Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, KHKT, văn hóa, chính trị, xã hội của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay. + Mĩ: sự phát triển của KHKT, chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh. + Nhật Bản: sự khôi phục và tăng trưởng nhanh về kinh tế. Chính sách đối nội, đối ngoại. + Tây Âu: sự liên kết khu vực ở Tây Âu - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá những sự kiện lịch sử , kỹ năng sử dụng bản đồ. II. Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Nước Mĩ - Nêu được sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật, chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Giải thích được vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Đánh giá được những chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Em có suy nghĩ gì về sự phát triển kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhật Bản - Nêu được nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ý nghĩa của những cải cách đó. - Giải thích được nguyên nhân sự phát triển“thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chứng minh được nền kinh tế Nhật phát triển thần kì (1960-1973) - Nhận xét được những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh. - Các nước đang phát triển hiện nay học hỏi được gì từ sự phát triển của Nhật Các nước Tây Âu - Nêu được những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được xu thế liên kết khu vục ở Tây Âu. - Nhớ được những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu. - Giải thích được tai sao sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết khu vực với nhau. - Liên hệ được sự cần thiết của Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Giải thích, nhận xét, đánh giá, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử liên quan, liên hệ thực tế với nước ta hiện nay. III. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả: 1. Câu hỏi cấp độ nhận biết: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên nhân làm cho nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ? A. buôn bán vũ khí B. giàu tài nguyên C. không bị chiến tranh tàn phá D. buôn bán các sản phẩm nông nghiệp. Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế của Mĩ? A. phát triển mạnh đứng đầu thế giới. B. phát triển mạnh đứng thứ hai thế giới. C. phát triển mạnh đứng thứ ba thế giới. D. phát triển mạnh đứng thứ tư thế giới. Câu 3: Mục đích chính trong chính sách đối ngoại của Nhật là? Mềm mỏng về chính trị B. Tập trung phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại C. Thực hiện chính sách xâm lược thuộc địa D. Vươn lên trở thành một cường quốc về kinh tế Câu 4. Con người được đưa lên mặt trăng lần đầu tiên vào thời gian nào? 7 – 1969 B. 8 – 1968 C. 6 – 1966 D. 9 – 1969 2. Câu hỏi cấp độ thông hiểu Câu 2. Nối thời gian ở cột A với với sợ kiện ở cột B sao cho đúng. A B 1. 10/1990 a. Cộng đồng Châu Âu (EC) ra đời 2. 4/1951 b. 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ. 3. 7/1967 c. Cộng đồng Than Thép Châu Âu thành lập 4. 1948-1951 d. Các nước Tây Âu gia nhập khối quân sự NATO e. Nước Đức thống nhất B. Phần tự luận: 1. Câu hỏi nhận biết Câu 1. Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới II? 2. Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp Câu 1. Vì sao nên kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của TK XX lại có sự phát triển thần kì như vậy? 3. Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Câu 1. Từ sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu, hãy giải thích về sự cần thiết của Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay? IV. Đáp án và hướng dẫn chấm A.Phần trắc nghiệm: 1. Câu hỏi cấp độ nhận biết Câu 1: A,B,C Câu 3: A,B,D Câu 2: A Câu 4: A 2. Câu hỏi cấp độ thông hiểu 1->e, 2->c, 3->a, 4->b B. Phần tự luận I . Câu hỏi nhận biết Câu 1. Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới II? - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 – 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. - Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. Điều đó do nhiều nguyên nhân như : sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác, khủng hoảng chu kì, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược,... II. Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp Câu 1. Vì sao nên kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của TK XX lại có sự phát triển thần kì như vậy? Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên; sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản. III. Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Câu 1.Từ sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu, hãy giải thích về sự cần thiết của Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay? V. Gợi ý các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học: Mức độ nhận thức Chuẩn kiến thức, kĩ năng đánh giá PP/KT dạy học Hình thức tổ chức hoạt động dạy học Nhận biết - Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới II - Thuyết trình, vấn đáp, tường thuật - Tranh ảnh SGK - Đồ dùng trực quan quy ước: sơ đồ, bản đồ. Nhóm Cá nhân Cả lớp Thông hiểu - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, vấn đáp - Đồ dùng trực quan quy ước: Bảng thống kê số liệu - Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh SGK Nhóm Cá nhân Cả lớp Vận dụng thấp Vì sao nên kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của TK XX lại có sự phát triển thần kì như vậy? - Phát vấn - Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh Cá nhân Cả lớp Vận dụng cao Học sinh giải thích về sự cần thiết của Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay - Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh Cả lớp
Tài liệu đính kèm: