Giáo án lịch sử lớp 6 chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011 - 2012

Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Phần một. Khái quát lịch sử thế giới cổ đại (5 tiết)

Bài 3. Xã hội nguyên thủy

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây

Bài 6. Văn hoá cổ đại

Bài 7. Ôn tập

Phần hai. lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X

Chương 1. Buổi đầu lịch sử nước ta (2 tiết)

Bài 8. Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Bài 9. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Kiểm tra viết (1 tiết)

Chương II. Thời đại dựng nước: Văn Lang -Âu Lạc (7 tiết)

Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Bài 11. Những chuyển biến về xã hội

Bài 12. Nước Văn Lang

Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

Bài 14. Nước Âu Lạc

Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo)

Bài 16. Ôn tập chương I và chương II

Kiểm tra học kì I (1 tiết)

 

doc 73 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1500Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lịch sử lớp 6 chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h so với dương lịch cĩ nhược điểm gì?
-Thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng để làm ra lịch.
-Phân biệt: 
 +Aâm lịch
 + Dương lịch
-Một tháng: 29-30 ngày
-Một năm: 360-365 ngày
-Theo ngày, tháng, năm, giờ, phút
- Cứ 3 năm AL so với DL thiếu 1 tháng. Do đĩ thêm 1 tháng nhuận để khớp với DL.
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
-Dựa vào thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa làm ra lịch.
-Có 2 cách tính thời gian:
 + Aâm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Măt trăng quanh Trái đất.
 + Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt trời.
-Giải thích việc thống nhất cách tính thời gian.
Người xưa nước nào cũng cĩ lịch và cách tính thời gian. Trung Quốc lấy năm vua lên ngơi là năm 1, Rooma qui định năm 1 là năm Phật thích ca Mâu ni ra đời. 
? Với cách tính như vậy cĩ thống nhất lịch giữa các nước khơng?
? Vậy thế giới cần lịch chung hay khơng?
F Tại sao Công lịch được sử dụng phổ biến trên thế giới? 
-Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng.
? Một năm có bao nhiêu ngày?
? Nếu chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày cộâng lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào?
-Giải thích năm nhuận: 4 năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho tháng 2)
-Cho HS xác định cách tính thế kỷ, thiên niên kỷ.
-Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên.
-Cho ví dụ trong quan hệ nước ta với các nước khác hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa.
-Chính xác, hoàn chỉnh
- Khơng
- Cần.
- Chính xác, hồn chỉnh.
-365 ngày 6 giờ
-100 năm là 1 thế kỷ
-1000 năm là một thiên niên kỷ.
-HS phân biệt trước và sau công nguyên.
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ?
-Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng
-Công lịch lấy năm chúa Giê-xu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên.
-Theo Công lịch:
 + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày(năm nhuận có thêm 1 ngày)
 + 100 năm: 1 thế kỷ.
 + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ.
Công nguyên
50
248
40
179
542
111
4. Củng cố: 
Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng, trong SGK so với năm nay.
Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào?
40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào?
Nói 2000 năm TrCN. Như vậy cách ta mấy nghìn năm?
Một vật cổ được chôn năm 1000 Tr.CN. Đến năm 1985 được đào lên. Hỏi vật đó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm?
5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Học bài cũ; Xem trước bài “Xã hội nguyên thuỷ”.
 liªn hÖ ®t 01689218668 
Tuần 3 Ngày soạn: 
Tiết 3 Ngày dạy: 
Phần Một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
 Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
2. Về tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.
3. Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Sgk, Sgv, Ga, tranh ảnh liên quan tới bài học.
Hs: Học bài củ soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã tính thời gian như thế nào ?
Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các ghi kiện ghi trên bảng trong SGK so với năm nay.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: 1’ Cách đây hàng chục triệu năm, trên trái đất có loài vượn cổ sinh sống trong những khu rừng rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn này đã dần dần biết chế tạo ra công cụ sản xuất, đánh dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và trở thành người. Đó là người tối cổ. 
Hoạt động 1:
? Con người đã xuất hiện từ đâu?
? Qua trình hóa từ vượn thành người diễ ra như thế nào? 
? phân biệt sự khác nhau giữa Vượn cổ và Người tối cổ:
 GV + Vượn cổ: hình người, sống cách đây khoảng 5-15 triệu năm, là kết quả của quá trình tiến hoá từ động vật bậc cao.
 + Người tối cổ: còn dấu tích của loài vượn nhưng đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, sọ não lớn biết sử dụng và chế tạo công cụ.
? Dựa vào đâu giải thích được nguồn gốc của con người?
? Quan sát hình h3,4 mô tả cuộc sống của Người tối cổ.
? Sự khác biệt lớn nhất giữa Vượn và Người là điểm nào ?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tối cổ?
? Tại sao cuộc sống của họ bấp bênh kéo dài hàng triệu năm?
- Từ loài vượn cổ.
-Đọc trong SGK (từ cách đây đến )
-Tìm những điểm khác nhau giữa Vượn cổ và Người tối cổ:
 + Vượn cổ: dáng khom, đôi tay không khéo léo, óc không phát triển.
 + Người tối cổ: đi bằng hai chi sau, đầu nhô về phía trước, hai chi trước biết cầm nắm, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
- Phát hiện hài cốt hóa thạch ở Đông Phi và Châu Á.
-Kiếm sống bằng săn bắt và hái lượm, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá.
-Việc chế tạo ra công cụ sản xuất, Người có đôi tay khéo léo, óc phát triển.
-Cuộc sống bấp bênh.
-Cuộc sống bấp bênh bởi phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên.
1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
-Cách đây khoảng hàng chục triệu năm loài Vượn cổ xuất hiện dần dần trở thành Người tối cổ. Nhờ vào quá trình lao động.
-Sống theo bầy gồm vài chục người.
-Hái lượm và săn bắt.
-Ỏ trong hang động, mái lều.
-Biết ghè đẽo đá, làm công cụ.
-Tìm ra lửa và biết sử dụng lửa.
à Cuộc sống bấp bênh.
 Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS quan sát và mô tả hình 5.
? Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?
? Người tinh khôn sống như thế nào? 
? Thị tộc là gì? 
? Đời sống của Người tinh khôn như thế nào? 
? Nhận xét gì cuộc sống của Người tinh khôn?Vì sao?
-Người tinh khôn: bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp so phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.
-Người tối cổ: ngược lại.
-Sống theo từng nhớm nhỏ.
-Thị tộc là một tổ chức gồm những người có cùng huyết thống.
à Sống quây quần bên nhau và cùng làm chung, ăn chung.
-Biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ trang sức.
-Cuộc sống tốt hơn, vui hơn. Bớt dần phụ thuộc vào thiên nhiên, bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần.
2.Người tinh khôn sống như thế nào?
-Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn.
-Sống thành từng nhớm nhỏ theo thị tộc (cùng huyết thống).
-Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức. 
 Hoạt động 3
? Coâng cuï lao ñoäng chuû yeáu cuûa Ngöôøi tinh khoân ñöôïc cheá taïo baèng gì? 
? Haïn cheá cuûa coâng cuï ñaù?
? Ñeán thôøi gian naøo con ngöôøi môùi phaùt hieän ra kim loaïi? Ñoù laø kim loaïi gì?
? Taùc duïng cuûa coâng cuï baèng kim loaïi?
F ? Saûn phaåm dö thöøa daõ laøm cho xaõ hoäi phaân hoaù nhö theá naøo ?
-Coâng cuï ñaù.
-Deã vôõ, khoâng ñem laïi naêng suaát cao.
-Khoaûng 4000 naêm Tr.CN à Ñoàng nguyeân chaát à Ñoàng thau (pha thieác)
-Giuùp khai phaù ñaát hoang, taêng naêng suaát lao ñoäng, saûn phaåm laøm ra nhieàu à Dö thöøa.
- Phaân hoaù giaøu ngheøo à xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ.
3.Vì sao xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ?
-Khoaûng 4000 naêm Tr.CN, con ngöôøi phaùt hieän ra kim loaïi ñeå cheá taïo coâng cuï.
-Tác dung:
 + Khai phaù ñaát hoang.
 + Taêng dieän tích troàng troït.
 + Saûn phaåm laøm ra nhieàu, dö thöøa. 
à XHNT tan raõ, nhöôøng choã cho xaõ hoäi coù giai caáp
4.Củng cố:
- Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
- Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?
- Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào? Gây biến đổi gì trong xã hội?
 5.Dặn dò: 
- Học bài, làm bài tập1,2,3,4 (SBT)
- Lập bảng so sánh
Người tối cổ
Người tinh khôn
- Chuẩn bị bài mới. 
Tuần :4- Tiết 4: 	
 Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: 
-Sau khi XHNT tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
-Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Aán Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV – đầu thiên niên kỷ III Tr.CN
-Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
-Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhưng cũng là thời đại bắt đầu cố giai cấp.
-Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế.
3. Về kỹ năng: Bước đầu hình thành các khái niệm về các quốc gia cổ đại.
II-CHUẨN BỊ :
- Gv: Sgk, Sgv, Ga.
- Hs: Học bài củ soạn bài mới 
III –TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? 
Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào?
Bài mới:
A.Phần mở bài: Khi công cụ kim loại ra đời à sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, các quốc gia này đều được hình thành trên lưu vực của những con sông lớn có điều kiện thuận lợi và hình thành một loại hình xã hội riêng biệt, xã hội cổ đại phương Đông.
B.Hoạt động GV-HS
 Hoạt động 1:
F Các quốc gia ấy ra đời ở đâu? Từ bao giờ?
F Tại sao lại ra đời ở các dòng sông lớn?
F Họ sống bằng nghề nào là chính?
F Muốn cho nông nghiệp đạt năng suất cao họ đã phát huy khả năng gì?
-Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nước tưới đầy đủ, sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao, lương thực dư thừa.
F Vấn đề gì đã phát sinh? 
F Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? 
-Các lưu vực sông lớn (cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III Tr.CN)
- Đất đai màu mỡ, nước có đủ quanh năm.
-Trồng lúa.
-Làm thuỷ lợi: đắp đê, đào kênh, máng dẫn nước và ruộng.
-HS tả lại cảnh làm ruộng của người Ai Cập (trồng lúa, đập, gặt, nộp thuế)
-Xã hội có giai cấp hình thành.
-Ai Cập, Aán Độ,Lưỡng Hà, Trung Quốc.
1.Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
-Cuối thời nguyên thuỷ, cư dân tập trung đông ở lưu vực các dòng sông lớn.
-Nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chính à biết làm thuỷ lợi, trị thuỷ.
-Xã hội có giai cấp hình thành à nhà nước ra đời.
-Các quốc gia xuất hiện sớm nhất: Ai Cập, Lưỡng Hà, Aán Độ, Trung Quốc.
 Hoạt động 2:
F Xã hội cổ đại có những tầng lớp nào? 
-Cư dân chủ yếu làm nghề nông à bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
F Nghĩa vụ của nông dân ?
F Cuộc sống của họ phụ thuộc vào ai? 
F Đứng đầu quan lại là ai?
F Hầu hạ vua, quý tộc là ai?
-Cho HS quan sát hình 9 và tìm hiểu về bộ luật hamurabi và thần Samat đang trao bộ luật cho vua Hamuarabi.
F Em có nhận xét gì về đạo luật này?
F Qua đạo luật,em nghĩ gì về người cày có ruộng? 
-Sự quan tâm của nhà nước à khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
-Cày thuê ruộng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với ruộng cày cấy.
-Nông dân công xã, quý tộc và nô lệ.
-Nhận ruộng đất công xã cày cấy à nộp một phần thu hoạch, lao dịch không công cho quý tộc.
-Quý tộc, qun lại có nhiều của cải, quyền thế.
-Đứng đầu là Vua có quyến lực tối cao trong các lĩnh vực.
-Nô lệ.
-HS giải thích các từ : Công xã, lao dịch, quý tộc, Samat trong SGK.
-Người cày có ruộng.
-HS đọc 2 điều luật 42, 43 để rút ra 2 ý chính là sự quan tâm của nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của nông dân.
2.Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
Có 3 tầng lớp cơ bản:
-Nông dân công xã: chiếm số đông, giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất.
-Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế.
-Nô lệ: phục dịch cho quý tộc.
à nô lệ, dân nghèo nhiều lần nổi dậy (Lưỡng Hà 2300 Tr.CN, Ai Cập 1750 Tr.CN)
 Hoạt động 3:
F Các nhà nước cổ đại phương Đông do ai đứng đầu đất nước ?
F Vua có quyền hành gì?
-Giải thích: ở mỗi nước vua được gọi dưới các tên gọi khác nhau:
 + Trung Quốc: thiên tử
 + Ai Cập: Pharaon
 + Lưỡng Hà: Ensi
F Giúp việc cho vua là tầng lớp nào? 
F Nhiệm vụ của quý tộc?
à Họ tham gia vào việc chính trị và có quyền hành, thậm chí lấn quyền vua.
F Em có nhận xét gì về bộ máy hành chính của các nước phương Đông?
-Vua nắm quyền hành và được cha truyền co nối.
-Đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội, được coi là đại diện thánh thần.
-Tầng lớp quý tộc.
-Thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp và chỉ huy quân đội.
-Bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương còn đơn giản và do quý tộc nắm giữ.
3.Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông
-Vua nắm mọi quyền hành chính trị (chế độ quân chủ chuyên chế)
-Giúp việc cho vua là tầng lớp quý tộc.
à Bộ máy hành chính còn đơn giản và do quý tộc nắm giữ. 
4. Củng cố: 
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
- Ở các nước phương Đông, nhà vua có quyền hành gì?
- Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?
5. Dặn dò:
- Học bài kỹ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Photo bản đồ và tô màu các quốc gia cổ đại dán vào trong tập.
- Xem trước bài: “Các quốc gia cổ đại phương Tây”
IV. Rút kinh nghiệm
 Tuần 5 - Tiết 5: 	
Bài 5:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: 
- Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hy Lạp và Rôma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Hiểu thêm một hình thức khác của xã hội cổ đại.
- Học tập tốt, biết quý trọng những thành tựu của nền văn minh cổ đại, phát huy óc sáng tạo trong lao động.
3. Về kỹ năng: bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
II –CHUẨN BỊ:
 - Bản đồ thế giới cổ đại, SGK
 - Tư liệu về thành quả lao động của nhân dân.
III –TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
 - Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
 - Ở các nước phương Đông, nhà vua có quyền hành gì?
 - Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?
	3.Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn của phương Tây.
B.HOẠT ĐỘNG GV-HS:
 Hoạt động 1 
-Giới thiệu vị trí địa lý, thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.
F Nêu tên các quốc gia cổ đại phương Tây? 
F Điều kiện tự nhiên ở đây như thế nào? 
F Ngoài cây lúa ra, họ còn phát triển thêm nghề gì? 
F Bờ biển ở đây thuận lợi cho việc gì?
F Khi kinh tế phát triển, họ đã biết trao đổi sản phẩm với các nước phương Đông như thế nào ?
-HS tìm hai bán đảo : Ban căng và Italia trong bản đồ trong SGK
-Hy Lạp và Rôma
-Đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa.
-Trồng các cây công nghiệp, các nghề thủ công (luyện kim, đồ mỹ nghệ, nấu rượu nho)
-Có biển Địa Trung Hải là biển kínà Phát triển thương nghiệp và ngoại thương.
-Bán: sản phẩm thủ công, rượu nho, dầu ô liu.
-Mua: lúa mì vá súc vật.
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
-Ở bán đảo Ban căng và Italia vào thiên niên kỷ I Tr.CN hai quốc gia hình thành: Hy Lạp, Rơ ma
-Nền tảng kinh tế là thủ công nghiệp và thương nghiệp
-Xuất khẩu: sản phẩm thủ công
-Nhập khẩu: lúa mì, súc vật.
 Hoạt động 2
F Sự phát triển kinh tế đã hình thành những giai cấp nào? 
-Giải thích: Đây là tầng lớp rất giàu có, sống sung sướng không phải lao động chân tay.
F Lực lượng sản xuất chính trong xã hội? 
F Cuộc sống của họ như thế nào?
-Giải thích: Nô lệ được coi là lao động bẩn thỉu, là công cụ biết nói của chủ nô.
F Nô lệ đã đấu tranh chống chủ nô như thế nào?
-Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn giàu và có thế lực à Chủ nô.
-Nô lệ, tù binh.
-Phải làm việc cực nhọc, bị bóc lột nặng nề, là tài ssản của chủ.
-Nhiều hình thức: bỏ trốn, phá hoại sản xuất, khỡi nghĩa vũ trang.
à điển hình là cuộc khởi nghĩa do Xpactacut lãnh đạo, nổ ra vào năm 73 – 71 Tr.CN
2.Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
-Chủ nô: chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn à có thế lực kinh tế và chính trị.
-Nô lệ, tù binh: lao động cực nhọc à là tài sản cảu chủ nô.
 Hoạt động 3
F Thế nào là “xã hội chiếm hữu nô lệ”?
-1 xã hội có 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.
-1 xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.
-Chính trị: chế độ cộâng hoà.
-Tìm sự khác nhau về tổ chức nhà nước, cơ cấu xã hội của khu vực phương Đông và phương Tây :
 + Phương Đông: theo chế độ quân chủ chuyên chế, có 3 tầng lớp: quý tộc, nông dân và nô lệ.
 + Phương Tây: theo chế độ cộng hoà, có 2 giai cấp: củ nô và nô lệ.
3.Cheá ñoä chieám höõu noâ leä:
-Coù 2 giai caáp chính: chuû noâ vaø noâ leä.
-Chính trò: theo theå cheá daân chuû chuû noâ hoaëc coäng hoaø.
à Xaõ hoäi chieám höõu noâ leä.
4. Củng cố: 
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ? 
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
- Tại sao gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ? 
5. Dặn dò:
- Học bài kỹ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Photo bản đồ và tô màu các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Xem trước bài: “Văn hoá cổ đại”
IV. Rút kinh nghiệm
 liªn hÖ ®t 01689218668 
 häc k× 2
CHÖÔNG III: THÔØI BAÉC THUOÄC VAØ ÑAÁU TRANH GIAØNH ÑOÄC LAÄP
BAØI 17: CUOÄC KHÔÛI NGHÓA HAI BAØ TRÖNG (NAÊM 40 )
Tieát 21:
I – MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
1. Kieán thöùc: 
- Sau thaát baïi cuûa An Döông Vöông, ñaát nöôùc ta bò phong kieán phöông Baéc thoáng trò, söû cuõ goïi laø thôøi Baéc thuoäc. Aùch thoáng trò taøn baïo cuûa caùc theá löïc phong kieán phöông Baéc ñoái vôùi nöôùc ta laø nguyeân nhaân daãn ñeán cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng.
- Cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng ñöôïc toaøn theå nhaân daân uûng hoä neân ñaõ nhanh choùng thaønh coâng. Aùch thoáng trò taøn baïo cuûa phong kieán phöông Baéc bò laät ñoå, nöôùc ta giaønh laïi ñoäc laäp.
2. Veà tö töôûng, tình caûm:
- Giaùo duïc yù chí caêm thuø quaân xaâm löôïc, böôùc ñaàu xaây döïng yù thöùc töï haøo, töï toân daân toäc 
- Loøng bieát ôn Hai Baø Tröng vaø töï haøo veà truyeàn thoáng phuï nöõ Vieät Nam.
3. Veà kyõ naêng:
- Bieát tìm nguyeân nhaân vaø muïc ñích cuûa moät söï kieän lòch söû.
- Böôùc ñaáu bieát söû duïng kyõ naêng cô baûn ñeå veõ vaø ñoïc baûn ñoà lòch söû.
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Baûn ñoà treo töôøng cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng.
Tranh aûnh veà cuoäc khôûi nghóa.
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC :
Oån ñònh lôùp: ½ p
Kieåm tra baøi cuõ: 5 p
- Daáu tích cuûa söï xuaát hieän nhöõng ngöôøi ñaàu tieân treân ñaát nöôùc ta? Thôøi gian? Ñòa ñieåm?
- Xaõ hoäi nguyeân thuyû Vieät Nam traûi qua nhöõng giai ñoaïn naøo ?
- Nhöõng ñieàu kieän daãn tôùi söï ra ñôøi cuûa nhaø nöôùc Vaên Lang vaø nhaø nöôùc Aâu Laïc ?
- Nhöõng coâng trình vaên hoaù tieâu bieåu cuûa thôøi Vaên Lang – Aâu Laïc ?
3. Giaûng baøi môùi:
A. Giôùi thieäu baøi: Trong cuoäc khaùng chieán choáng quaân xaâm löôïc Trieäu Ñaø, An Döông Vöông do chuû quan, thieáu phoøng bò neân ñaõ thaát baïi, töø ñoù ñaát nöôùc ta bò phong kieán phöông Baéc thoáng trò ñoâ hoä. Chính saùch cai trò taøn baïo cuûa nhaø Haùn ñaõ ñaåy nhaân daân ta ñeán nhöõng thöû thaùch nghieâm troïng: ñaát nöôc bò maát teân, daân toäc coù nguy cô bò maát bôûi chính saùch ñoàng hoaù. Nhöng nhaân daân ta quyeát taâm khoâng chòu soáng trong caûnh noâ leä, ñaõ lieân tuïc noåi daäy, môû ñaàu laø cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng naêm 40. Ñaây laø cuoäc khôûi nghóa lôùn tieâu bieåu cho yù chí quaät cöôøng cuûa daân toäc ta .
B. Giaûng noäi dung baøi hoïc :
a. Hoaït ñoäng 1: Nöôùc Aâu Laïc töø theá kyû II TrCN ñeán theá kyû I coù gì ñoå thay ?
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG LƯU BẢNG
FTình hình nöôùc ta töø sau thaát baïi cuûa An Döông Vöông naêm 179 TrCN ?
F Ñeán naêm 111 TrCN tình hình Aâu Laïc nhö theá naøo ?
F Nhaø Haùn ñaõ toå chöùc vieäc cai trò Aâu Laïc nhö theá naøo ?
F Nhaø Haùn goäp Aâu Laïc vôùi 6 quaän cuûa Trung Quoác, laäp thaønh Chaâu Giao nhaèm muïc ñích gì ?
F Em coù nhaän xeùt gì veà caùch ñaët quan laïi cuûa nhaø Haùn ?
F Nhaân daân Aâu Laïc bò nhaø Haùn boùc loät nhö theá naøo ?
F Nhaø Haùn ñöa ngöôøi Haùn sang ôû Chaâu Giao nhaè muïc ñích gì ?
-Trieäu Ñaø saùp nhaäp Aâu Laïc vaøo Nam Vieät, chia thaønh hai quaän laø Giao Chæ vaø Cöûu Chaân.
àNhaø Haùn ñoâ hoä.
-Chia Aâu Laïc thaønh 3 quaän: Giao Chæ, Cöûu Chaân vaø Nhaät Nam, goäp vôùi 6 quaän cuûa Trung Quoác thaønh Chaâu Giao.
-Nhaø Haùn muoán chieám ñoùng laâu daøi vaø xoaù teân nöôùc ta, bieán nöôùc ta thaønh moät boä phaän cuûa laõnh thoå Trung Quoác.
-Nhaø Haùn chæ môùi cai trò ñeán caáp quaän, coøn huyeän xaõ buoäc phaûi ñeå ngöôøi Aâu Laïc trò daân nhö cuõ.
-Chòu nhieàu thöù thueá, coáng naïp naëng neà.
-Ñöa ngöôøi Haùn sang ôû laãn vôùi daân ta, baét nhaân daân ta phaûi theo phong tuïc Haùn.
-Boïn quan laïi tham lam, taøn baïo.
àÑoái xöû raát taøn teä, phaûi noäp nhieàu loaïi thueá, leân röøng, xuoáng bieån raát nguy hieåm ñeán tính maïng ñeå tìm kieám cuûa quyù hieám ñem noäp coáng.
-Nhaèm muïc ñích ñoàng hoaù nhaân daân ta.
1.Nöôùc Aâu Laïc töø theá kyû II TrCN ñeán theá kyû I coù gì ñoå thay ?
-Trieäu Ñaø saùp nhaäp Aâu Laïc vaøo Nam Vieät vaø chia thaønh 2 quaän: Giao Chæ vaø Cöûu Chaân.
-Naêm 111 TrCN, nhaø Haùn chieám Aâu Laïc vaø chia thaønh 3 quaän: Giao Chæ, Cöûu Chaân vaø Nhaät Nam, goäp vôùi 6 quaän cuûa Trung Quoác thaønh Chaâu Giao.
Thöù sử
Y Sô ñoà toå chöùc cai trò cuûa nhaø Haùn:
Chaâu 
Quaän
Quaän
Thaùi thuù
Ñoâ uyù
Laïc töôùng
Huyeän
-Boùc loät nhaân daân ta baèng hình thöùc: noäp thueá vaø coáng naïp.
-Baét nhaân daân theo phong tuïc Haùn.
b. Hoaït ñoäng 2: Cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng buøng noå .
-GV: giôùi thieäu tieåu söû Hai Baø Tröng.
F Nguyeân nhaân naøo daãn tôùi cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng?
F Cuoäc khôûi nghóa noå ra vaøo naêm naøo? ôû ñaâu?
F Vôùi 4 caâu thô trong SGK, em haõy cho bieát muïc tieâu cuûa cuoäc khôûi nghóa ?
F Cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng dieãn ra nhö theá naøo?
F Löïc löôïng tham gia cu

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Sơ lược về môn Lịch sử (14).doc