Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Buổi 1

TËp ®äc

 TIẾT 25 + 26: ĐẦM SEN

A. Mục tiêu.

 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).Tìm được tiếng có vần en trong bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen. Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.

*- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Luyện nói theo nội dung bài: Đầm sen

- GD KNS: HS yªu vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.B¶o vÖ c©y hoa sen

B. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh họa bài tập đọc và luyện nói (SGK - 91)

C. Các hoạt động dạy học.

 

docx 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
4. Luyện đọc.
- GV nhận xét.
5. Luyện nói.
- Đề tài: Nói về sen
6.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
- VN:luyện đọc bài: Đầm sen
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS tìm từ
- Xanh mát, ngan ngát
- Cánh hoa, xòe ra, thanh khiết
- HS đọc từ ngữ (cá nhân, đồng thanh)
- HS xác định câu 
- HS đọc từng câu (tiếp sức)
- HS xác định đoạn
- HS đọc từng đoạn (nối tiếp)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, nhóm
- HS tìm tiếng có vần en
- HS đọc, phân tích tiếng.
- HS thi tìm tiếng, từ ngoài có vần en,oen.
- HS đọc câu mẫu.
- HS nói câu tìm được
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- Khi sen nở, cánh hoa đỏ nhạt, xòe ra,phô đài sen và nhị vàng.
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- HS nêu
-HS đọc lại bài theo nhóm.
- HS thi đọc.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh ảnh SGK
- HS nói các cách khác nhau về đầm sen.
- HS đọc lại toàn bài
---------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 113: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
(KHÔNG NHỚ)
A. Mục tiêu
 - Giúp học sinh : Biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 
 - Củng cố về giải toán và đo độ dài.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng
 + Các bó chục que tính và các que tính rời.
 + Bảng dạy toán 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
a) Trường hợp phép cộng 35 + 24.
* Giáo viên hướng dẫn HS lấy 35 que (gồm 3 bó và 5 que )
- Sau đó lấy thêm 24 que ( 2 bó và 4 que )
- Giáo viên thực hiện trên bảng 
CHỤC
ĐƠN VỊ
 3
+
 2
 5
 4
 5
 9
* Hướng dẫn kỹ thuật làm tính 
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu + , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái 
 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 
 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 
* Như vậy 35 + 24 = 59 
 b) Trường hợp : 35 + 20 ; 35 + 2 
( Tiến hành tương tự như trên )
3. Hoạt động 2 : Thực hành 
*Bài 1 : Tính 
-Cho HS nêu yêu cầu, cách thực hiện
- Nhận xét , đánh giá . 
*Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
-Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách đặt, cách thực hiện.
- Nhận xét
*Bài 3 : 
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải bài toán 
- Giáo viên ghi tóm tắt : 
Lớp 1A : 35 cây 
Lớp 2A : 50 cây 
Cả 2 lớp : ... cây ? 
- Nhận xét
*Bài 4 : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo 
- Cho học sinh dùng thước xăng ti mét để đo các đoạn thẳng AB ,CD , MN . 
-Nhận xét .
4. Củng cố Dặn dò
- HS nêu lại cách cộng 34 + 42
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS: Ôn bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS làm bảng
14 + 5 13 + 2
- HS để các bó chục bên trái, các que rời bên phải 
- Đặt bó chục theo bó chục, que rời thẳng với que rời 
- Học sinh gộp bó que tính với nhau,các que rời với nhau 
- HS quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
+ 
35 
24 
59 
-Vài học sinh nêu lại cách cộng 
-Nhớ nguyên tắc cộng từ phải sang trái, đặt số thẳng cột 
- Làm bảng con
+
52 
+
82
+
43
+
76
36
14 
15
10
88
96
58
86
-HS nêu lại cách thực hiện.
- HS làm vở. 
4 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét
+
35
+
60
+
41
 +
22
12
38
34
40
47
 98
 75
 62
-Nêu lại cách đặt, cách thực hiện
-Học sinh tự giải bài toán
- 1 HS giả trên bảng lớp. Lớp nhận xét.
 Bài giải : 
Số cây cả 2 lớp trồng là : 
35 + 50 = 85 ( cây )
Đáp số : 85 cây 
- Học sinh đo và ghi số đo vào trên mỗi đoạn thẳng. 
-2 học sinh lên bảng đo 
AB = 9 cm 
CD = 13 cm 
MN = 12 cm 
-HS nêu
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
CHÍNH TẢ
TIẾT 9 : HOA SEN
A. Mục tiêu 
 * - HS chép lại chính xác,trình bày đúng bài ca dao “ Hoa sen”
 - Làm đúng bài tập chính tả: Điền en hay oen; điền g hay gh. Nhớ quy tắc chính tả gh + i, e, ê
 - Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.
B. Đồ dùng:
- Sử dụng tranh vẽ sgk
- Vở + bảng
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS viết
a, GV đọc mẫu
b, HD viết
- Hoa sen có màu gì?
- Phát hiện từ dễ viết sai
- GV phân tích trên bảng: 
+ trắng: tr + ăng + sắc
+ chen: ch + en
+ xanh: x + anh
+ chẳng: ch + ăng + hỏi
* Giáo dục BVMT : Hoa sen rất đẹp, các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa.
-HS viết bài.
- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở về cách trình bày bài thơ lục bát: các chữ đầu dòng viết hoa.
c.Chữa lỗi
- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
a, Điền vần en hay oen
b, Điền g hay gh
* Ghi nhớ i
 gh e
 ê
4. Củng cố Dặn dò
- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.
- HS nhắc lại quy tắc chính tả gh -g
- Dặn HS:Chuẩn bị bài :Mời vào
- Viết bảng: xe lu, dòng sông
- HS đọc tên bài: Hoa sen
- HS đọc bài viết
- Bông trắng nhị vàng.
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó
- HS chép bài vào vở
- HS dùng bút chì soát bài viết của mình
- HS làm bảng con
- 2 nhóm HS lên bảng điền
đ ... bàn ca x.... xoẹt
đường gồ ... ề ...im áo
con ....ẹ ...ỗ lim
- HS nêu
----------------------------------------------------
TẬP VIẾT 
 TIẾT 5: TÔ CHỮ HOA : L, M, N
A. Mục tiêu.
 * - HS tô đúng và đẹp các chữ hoa L, M, N.
 - Viết đúng và đẹp các vần: oan, oat, en, oen, ong, ụng; cỏc từ ngữ: ngoan ngoón, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
 - Viết theo cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đề nét.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Chữ hoa mẫu.
 - Cỏc vần và từ ngữ ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Viết: duyệt binh, hiếu thảo
- Nhận xét bài viết trước.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Tập tụ cỏc chữ hoa L, M, N và tập viết các vần, từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
* Chữ hoa L gồm những nột nào?
* GV: Chữ hoa L gồm một nét lượn.
* Chữ M hoa gồm 4 nét: nét cong trái, nét sổ thẳng, nét lượn phải và nột thẳng cong phải.
 - Chữ N hoa có 3 nét: nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên.
* GV hướng dẫn quy trình viết.
3. Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn cách nối các con chữ.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở.
- Cho HS xem bài mẫu.
-Thu vở chấm, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò
- Khen HS đó tiến bộ và viết đẹp.
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết.Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con. 
- HS: Chữ L hoa gồm 1 nét lượn.
- HS viết bảng con: L, M, N và cỏc vần, từ ngữ ứng dụng.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS nhắc lại các nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ trong bài.
------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 114: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 * - Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Tập đặt tính rồi tính. Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. 
 - Tập tính nhẩm và nhận biết bớc đầu về tính chất giao hoán của phép cộng
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy-học
 - Thước có vạch chia cm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính 
2 .Thực hành 
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
-Nhận xét
-Nêu lại cách đặt, cách thực hiện
*Bài 2 : Tính nhẩm 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS nhận xét các phép tính 
30 + 6 và 6 + 30
- Nhận xét , chữa bài .
*Bài 3 : Giải toán
- HD bài cho HS .
- Nhận xét , chữa bài .
*Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng
- Giáo viên yêu cầu : Dùng thước đo để xác định độ dài 8cm.Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về: Ôn bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS làm bảng
31 + 2 43 + 52 64 + 15
-Viết số thứ nhất rồi viết số thứ 2 sao cho số hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, số hàng chục thẳng với cột chục. Cộng từ phải sang trái 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- HS làm vở
+
47 
+
51
+
80
+
40
22
35 
 9
20
69
96
89
60
- HS nêu lại cách cộng nhẩm
 30 + 6 :gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36
- HS làm bài . HS nêu kết quả miệng
60 + 9 = 82 + 3 =
70 + 2 = 3 + 82 =
- HS khác nhận xét 
-Học sinh nêu đề toán tự tóm tắt 
- Tóm tắt : 
 Bạn gái : 21 bạn
 Bạn trai : 14 bạn 
Tất cả : ... bạn ?
- HS giải vào vở. 1 HS giả trên bảng.
 Bài giải : 
Lớp em có tất cả là : 
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số : 35 bạn 
- Học sinh tự đo vẽ vào vở
------------------------------------------------
THỂ DỤC
TIẾT 29: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”(chưa có vần điệu).
- Thích luyện tập thể dục nâng cao sức khỏe.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
Phần cơ bản:
a) Ôn động tác của bài thể dục:
- Cho HS tập từng động tác.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai 
- Nhận xét, cho cả lớp tập lại.
c) Chuyền cầu (nhóm 2 người)
- Làm mẫu
- Cho Hs chuyền cầu theo nhóm
- Nhận xét.
d) Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ”
- Nêu cách chơi kết hợp với vần điệu
- Chơi thử
- Cho HS chơi
- Quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp. Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- HS đứng vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
-HS thực hiện 2-3 lần.
-HS tập.
-Quan sát
- HS chuyền cầu
- Hs nghe
- HS chơi thử.
- HS chơi.
-HS tập.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
---------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 27+28: MỜI VÀO
A. Mục tiêu.
* - HS đọc đúng cả bài: Mời vào. Luyện đọc các từ ngữ: kiễng chân, soạn sử, buồm thuyền. Nghỉ hơi sau đúng mỗi dòng thơ.
	- Phát âm đúng các tiếng có vần ong, oong. Tìm được tiếng có vần ong trong bài. Tìm được tiếng có vần ong, oong ngoài bài.
	- Từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. Nội dung : Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
 - Luyện nói theo nội dung bài: Những con vật mà em yêu thích.
B. Đò dung dạy học.
	- Tranh minh họa bài tập đọc và luyện nói (SGK - 94)
C. Các hoạt động dạy học.
TIẾT 1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Đầm sen
- Hương sen như thế nào?
- Hãy kể về một loài hoa mà em thích.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- Tìm những từ ngữ có vần iêng, oan, uyên.
- GV tô màu vào tiếng và gạch chân
dưới từ.
* Luyện đọc câu.
NGHỈ
* Luyện đọc đoạn, bài.
+ Khổ 1: 5 câu đầu
+ Khổ 2: 5 câu tiếp
+ Khổ 3: 6 câu tiếp theo
+ Khổ 4: 8 câu cuối
- Thi đọc trơn cả bài
- GV nhận xét.
3. Ôn các vần ong, oong.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ong.
- Tiếng: trong
- Phân tích
b. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ong, oong.
- Chong chóng, cong cong, 
- Xoong canh, boong tàu,...
4. Củng cố Dặn dò
- Luyện đọc bài: Mời vào
- Tìm tiếng, từ có vần ong, oong.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS tìm từ
- Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
- HS đọc từ ngữ (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc nối tiếp từng câu (tiếp sức)
- HS đọc từng khổ thơ (nối tiếp)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- HS đọc cá nhân, nhóm
- HS tìm tiếng có vần ong
- HS đọc, phân tích tiếng
- HS đọc tiếng, từ mẫu
- HS thi tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ong, oong
TIẾT 2
I. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Mời vào
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu lần 2
- Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
2. Luyện đọc.
- GV nhận xét.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ (xóa từng chữ)
4. Luyện nói.
- Đề tài: Nói về những con vật mà em yêu thích
- Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu.
5. Cñng cè- DÆn dß: 
- Em cã t×nh c¶m g× víi nh÷ng con vËt trong bai? C­  xö thÕ nµo víi nh÷ng ng­êi b¹n tèt?
- Chuẩn bị bài sau: Chú công
- HS đọc toàn bài
- HS đọc từng khổ thơ, trả lời câu hỏi
- Người gõ cửa ngôi nhà là thỏ, nai, gió
- Gió cùng chủ nhà mời vào để cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả, reo hoa lá, đẩy buồm thuyền đi khắp nơi làm việc tốt. 
- HS đọc bài theo nhóm
- Thi đọc bài 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS quan sát tranh, nói nhau theo mẫu câu SGK.
- HS kể về các con vật mà mình yêu thích.
-Yªu những con vật mà em yêu thích, hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
------------------------------------
TOÁN
TIẾT 115: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 *- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Củng cố về cộng các số trong phạm vi 100 có đơn vị là cm.
 - Rèn kỹ năng tính nhẩm.
 - Tăng cuờng khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dồ dùng
 - GV : Vẽ trước bài tập số 3 
 - HS : Bảng, vở
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
*Bài 1 : Tính 
- Cho học sinh làm trên bảng con 
- Nêu miệng cách cộng
- Nhận xét
*Bài 2 : Tính 
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị 
*Bài 3 : Nối theo mẫu
“ Trò chơi tiếp sức”
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có nội dung bài 3 
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
*Bài 4 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 
3. Củng cố Dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Ôn bài chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 100
- HS làm bảng
71 + 3 = 60 + 2 =
3 + 71 = 2 + 60 =
- Cả lớp thực hiện trên bảng con 
+
53 
+
22
+
44
+
17
14
35 
33
71
- Tính rồi ghi kết quả sau đó ghi tên đơn vị đi kèm sau kết quả của bài toán 
- Học sinh tự làm bài vào vở
- HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét
20cm+10cm=30cm 30cm+40cm=70cm
14cm+ 5cm=19cm 
25cm+ 4cm =29cm
- Mỗi nhóm 5 bạn chơi 
 32 + 17 16 + 23
39
49
68
47 + 21 37 + 12
 26 + 13 27 + 41
- Học sinh tự tóm tắt trên bảng 
*Lúc đầu : 15 cm
* Sau đó : 14 cm 
* Tất cả : ... cm ? 
- HS giải bài toán vào vở
 Bài giải : 
Con sên đã bò được là : 
15 + 14 = 29 ( cm )
Đáp số : 29 cm 
- HS nêu miệng kết quả phép tính:
20cm + 4cm =
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------
MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------
CHÍNH TẢ
TIẾT 10 : MỜI VÀO
A. Mục tiêu: 
 *- HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài “ Mời vào”
 - Làm đúng bài tập chính tả: Điền ong hay oong; điền ng hay ngh. Nhớ quy
 tắc chính tả ngh + i, e, ê
 - Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài viết mẫu, bài tập chính tả 
- HS: bảng, vở
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài viết tiết trước.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS viết
a, GV đọc mẫu
b, HD viết
- Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
- GV phân tích trên bảng: 
+ xem : x + em ( x / s )
+ tai : t + ai ( ai/ ay )
+ thật : th + ât + nặng
+ gạc : g + ac + nặng
- HS viết bài.
- GV nhắc HS về cách trình bày: các chữ đầu dòng viết hoa, lưu ý các dấu chấm than, gạch đầu dòng, dấu hỏi chấm.
- GV đọc từng dòng thơ 
- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, dừng lại ở chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- GV chấm 1 số bài - Nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
a, Điền vần ong hay oong
b, Điền ng hay ngh
* Ghi nhớ 
 i
 ngh e
 ê
4. Củng cố Dặn dò
- Khen những HS học tốt, viết bài đúng, đẹp.
- Dặn HS về chuẩn bị bài.
- Hát 
- HS chữa bài tập 
- Viết bảng: đèn bàn, nhoẻn cời
- HS đọc tên bài: Mời vào
- HS đọc bài viết
- Thỏ, Nai, Gió.
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó
- HS nghe viết bài vào vở
- HS dùng bút chì soát bài viết của mình
- HS làm bảng con
- 2 nhóm HS lên bảng điền
Nam học giỏi. Bố thưởng ....Đứng trên b.... tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam m.... lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
- ...ôi nhà ....ề nông
 ....e nhạc
- HS nhắc lại quy tắc chính tả ngh -ng
-Nghe.
--------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
TIẾT 5: NIỀM VUI BẤT NGỜ
A. Mục tiêu:
*- HS nghe GV kể nhớ và kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ.
 - Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS.
 - Giáo dục HS kính trọng, yêu quý Bác Hồ.
-KNS : Xác định giá trị , phản hồi , lắng nghe tích cực , chia sẻ , suy nghĩ sáng tạo 
B. Dộ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện kể SGK. 
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện: 
Giọng diễn cảm
+ Lời người dẫn chuyện: Cảm động
+ Lời Bác: Cởi mở, âu yếm
+ Lời các cháu: Phấn khởi, tự nhiên
- Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện 
 - Kể lần 2: Kể từng đoạn
3. Hướng dẫn HS kể.
- Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
(*) Tranh 1: - Vẽ cảnh gì? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
 (*) Tiếp tục tranh đoạn 2, 3, 4.
(Làm tương tự tranh 1)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
4.Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.
Hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét chung.
- Dặn HS: Về nhà tập kể lại chuyện.Chuẩn bị bài sau.
- Kể lại chuyện: Bông hoa cúc trắng
- Kết hợp với tranh minh họa.
- Quan sát tranh SGK.
- Các bạn nhỏ qua phủ Chủ Tịch xin cô giáo vào thăm nhà Bác.
“ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi qua cổng phủ Chủ Tịch”.
- Đại diện nhóm thi kể.
- 1, 2 HS kể
- Bác rất yêu thích thiếu nhi. Thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ. 
- Rút ra bài học cho bản thân. Yêu quý Bác Hồ và chăm học, ngoan ngoan xứng đáng Cháu ngoan Bác Hồ.
-HS nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
TẬP ĐỌC
 TIẾT 29+30: CHÚ CÔNG 
A. Mục tiêu:
	- HS đọc đúng cả bài: Chú công. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, r các thanh hỏi, ngã. Các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
	- Tìm được tiếng có vần oc trong bài. Tìm được tiếng có vần oc, ooc ngoài bài. Nói được câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
	- Thấy được vẻ đẹp của đuôi công lúc còn bé, vẻ đẹp của đuôi công lúc trưởng thành.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Ảnh minh họa bài tập đọc (SGK - 97)
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Mời vào
- Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
- Gió được mời vào để làm gì?
- GV nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, nhấn
giọng ở các từ chỉ vẻ đẹp độc đáo của đuôi công.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- Tìm từ ngữ có âm đầu: n, l, r
- GV tô màu vào tiếng và gạch chân
dưới từ.
* Luyện đọc câu.
- Lúc mới chào đời, chú công nhỏ/ chỉ có bộ lông tơ màu nâu gạch.//
- Sau hai,/ba năm,/ đuôi công trống/ lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu//
- Khi giương rộng,/ đuôi xòe tròn như
một cái quạt lớn/ có đính hàng trăm viên ngọc lóng lánh//
* Luyện đọc đoạn, bài.
+ Đoạn 1: 2 câu đầu
+ Đoạn 2: Các câu còn lại
- Thi đọc trơn cả bài
- GV nhận xét
3. Ôn các vần oc, ooc.
a. Tìm tiếng trong bài có vần oc.
- Tiếng: Ngọc
- Phân tích
b. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần oc,ooc.
- Bóc, hóc, ..
- Quần soóc, đàn ắc - coóc - đê - ông, 
c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.
- Con cóc là cậu ông trời.
- Bé mặc quần soóc.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS theo dâi
- HS tìm từ
- Nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh
- HS đọc từ ngữ (cá nhân, đồng thanh)
- HS xác định câu
- HS đọc từng câu (tiếp sức)
- HS xác định đoạn
- HS đọc từng đoạn (nối tiếp)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 1 HS nhận xét
- HS đọc
- HS tìm tiếng có vần oc
- HS đọc, phân tích tiếng
- HS thi tìm tiếng, từ ngoài bài có vần oc, ooc
- HS đọc câu mẫu
- HS nói câu tìm được
TIẾT 2
4. Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu lần 2
+ Đoạn 1:
- Lúc mới chào đời, chú công có bộ
lòng màu gì? chú đã biết làm động tác gì?
+ Đoạn 2:
- Đọc câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
- GD: Yªu mÕn vẻ đẹp của công, chung ta biÕt b¶o vÖ c«ng, vµ c¸c loµi chim.
5. Luyện đọc. 
- GV nhận xét.
6. Luyện nói.
- Đề tài: Hát về con công
7. Cñng cè- DÆn dß:
- Tả lại vẻ đẹp của đuôi công
- Hãy kể về một số con vật có chiếc
đuôi đẹp
- Gà trống, cáo, chim phượng
- Chuẩn bị bài sau: Chuyện ở lớp
- HS đọc toàn bài
- HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch, chú biết xô cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- Sau hai, ba năm đuôi công trống lớn thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu.
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- HS hát bài: Tập tầm vông (cá nhân, bàn, nhóm, cả lớp)
------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
 *- Biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng57-23)
 - Củng cố về giải toán.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy - học :
 + Các bó chục que tính và các que tính rời.
 + Bảng dạy toán 
C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của th

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 29.docx