TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Làm tính cộng, trừ có trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: ND bài dạy.
2. Chuẩn bị của HS: VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ôn lại kiến thức cũ:
- Yêu cầu - HS giải bài tập 1 tiết Ôn tập về giải toán.
- GV nhận xét.
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài vào vở bài tập.
Bài tập 1: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu đề.
- HS nhẩm, nêu nhanh kết quả.
- HS lớp nêu nhận xét về cột 4 (Số bị trừ bằng nhau, số trừ giảm bao nhiêu đơn vị thì hiệu giảm đi bấy nhiêu đơn vị )
* GV chốt: Đây là những phép cộng, trừ nhẩm (có nhớ 1 lần)
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu đề.
- làm bài tập vào bảng, vào vở bài tập.
- HS lớp nhận xét và nêu cách đặt tính, tính.
* GV chốt: Đây là những phép cộng, trừ (có nhớ 1 lần )
i sau. tập viết: Chữ hoa: x A. MụC TIêU: Giỳp HS: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ cái x viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết tiếng và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở tập viết. C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dựng của HS. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát mẫu chữ. - Quan sát số nét, quy trình viết x. - Chữ hoa x cao mấy li ? - Chữ x hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào? - Nêu quy trình viết chữ x hoa? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - GV yêu cầu HS viết chữ x hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tiếng và câu ứng dụng. - GV giới thiệu tiếng và câu ứng dụng. - HS đọc tiếng và câu ứng dụng. - GV giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Độ cao của các con chữ cái. + Khoảng cách của các con chữ. + Nét nối giữa các con chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở. - GV kiểm tra một số bài. - Tuyên dương những bài viết đẹp. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về chuẩn bị bài của tiết sau. chính tả: Nghe viết: sông hương A. MụC TIêU: Giỳp HS: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt: r /d / gi. b. Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, VBT. C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết một số tiếng vào bảng con, 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét, bổ sung. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết. - GV đọc 1 lượt đoạn văn trong sách giáo khoa - 1, 2 học sinh đọc lại. - Giúp học sinh nắm nội dung bài: + Đoạn viết tả cảnh gì ? - GV hướng dẫn học sinh viết những tiếng các em dễ viết sai vào bảng. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. - Nhận xét, hướng dẫn cách khắc phục lỗi chính tả, trình bày bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS nêu yêu cầu đề. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét, sửa sai. * GV chốt: giải thưởng, rải rác, dải núi; rành mạch, để dành, tranh giành. Bài tập 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng d / gi có nghĩa sau: - HS nêu yêu cầu đề. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét, sửa sai. * GV chốt: dở, giấy. - HS đọc lại bài vừa hoàn chỉnh. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: - Giúp HS : - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. B- Chuẩn bị: C- Các hoạt động dạy - học: I- Bài cũ: KT kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá. II- Luyện tập thực hành HĐ1: Củng cố lại kĩ năng tính chu vi hình tam giác, tứ giác Bài 2: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - HS đổi chéo vở KT, báo cáo kết quả, 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, GV đánh giá, chốt: Cách tính chu vi của hình tam giác . Bài 3: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tứ giác. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - 1 em lên bảng làm . - HS nhận xét, GV chốt cách tính chu vi hình tứ giác HĐ2: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc và hình tứ giác có số đo các cạnh bằng nhau . Bài 4 : -HS đọc và nêu yêu cầu của bài . - HS tự giải bài vào vở Chữa bài và nêu cách làm nhanh VD : a. Chu vi hình tứ giác là x 4 = 12 (cm ) Hoặc : b. Độ dài đường gấp khúc ABCD là 3 x 4 = 12 ( cm ) III- Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: tuần 26: A.mục tiêu: Giỳp HS: - Mở rộng vốn từ về sông biển (Các loài cá, các con vật dới nước) . - Luyện tập về dấu phẩy . B. chuẩn bị: 1. GV:Bảng phụ – Tranh. 2. HS: VBT C.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - HS đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu- ghi tên bài. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 . Mở rộng vốn từ về sông biển. (Các loài cá, các con vật dưới nước) . Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá vẽ dưới đây vào nhóm thích hợp . - HS nêu yêu cầu đề - Tổ chức cho đại diện 2 đội thi xếp. - HS lớp nhận xét. GV: Cá nước mặn Cá nước ngọt Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục. Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả(cá chuối, cá lóc) Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước. - HS đọc – nêu yêu cầu đề. - Tổ chức cho 2 đội HS thi tiếp sức. - HS lớp nhận xét. GV: Đỉa, rắn nước, sư tử biển, hải cẩu, ... 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3. Giúp HS luyện tập về dấu phẩy . Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy. - HS đọc – nêu yêu cầu BT . - HS nêu đọc câu 1, câu 4 . - HS làm BT vào vở – 1 HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau luyện đọc lại đoạn văn. III. Củng cố, dặn dò: - GV khái quát bài học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Kĩ năng sống: kĩ năng cảm thông, chia sẻ (T1) A.Mục tiêu: Giỳp HS: - Nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông, chia sẻ. - Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ. - Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ. - HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người. B. Đồ dùng: - Phiếu học tập D. Hoạt động dạy học : 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực. - GV nhận xột, tuyờn dương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b) Dạybài mới: Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi như thế nào?(Hãy đánh dấu X vào ô trước ý kiến em tán thành.) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm - Quan sát, giúp đỡ từng nhóm. - Thảo luận nhóm 2. Phiếu học tập - Làm cho ngời khác hiểu đúng suy nghĩ, tình cảm của mình. - Tránh gây hiểu lầm đáng tiếc có thể sảy ra. - Thể hiện mình là người tự tin. - Gọi từng nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Ngoài những lợi ích trên việc biết cảm thụng, chia sẻ còn có lợi ích nào khác? - Giáo viên nhận xét và kết luận chung. 4.Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu lại lợi ích của việc biết cảm thụng, chia sẻ?. - Nhận xét tiết học. Tuần 27: Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017 Toán: Luyện tập A.mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). - Tiếp tục phát triển biểu tượng về thời gian: Thời điểm; Khoảng thời gian; Đơn vị đo thời gian. Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống B. chuẩn bị: 1. GV:- Đồng hồ. 2. HS: - Bảng con C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - HS quay kim đồng hồ chỉ 1giờ 30 phút;7 giờ 15 phút. - GV nhận xét, tuyên dương. II. Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT 1 . Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh – trả lời các câu hỏi . - HS nêu trước lớp - HS lớp nhận xét. GV: a)8 giờ 30 phút; b) 9 giờ; c) 9 giờ 15 phút; d)10 giờ 15 phút; e)11 giờ. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2, 3. Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề . - GV hướng dẫn HS so sánh các thời diểm diễn ra các hoạt động. - HS làm BT - 2 HS trả lời - HS lớp nhận xét. GV: a) Hà đến trường sớm hơn; b) Quyên đi ngủ muộn hơn. Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ trống thích hợp. - HS đọc đề. - HS làm BT – 3 HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét – giải thích. III.Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn “ : Ước lượng về thời gian VD: +Bạn đi từ nhà tới trường hết... + Trong vòng 15 phút bạn có thể làm được việc gì ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện viết: ôn tập A. MụC TIêU: Giúp HS: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết hoa chữ cái, viết theo cỡ nhỏ. - Biết viết từ ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở luyện viết. C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ ở bài trước cho HS viết bảng con. GV nhận xét, tuyên dương. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát mẫu chữ. - Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa đã học. - HS nêu quy trình viết chữ hoa ? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học. - GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - HS đọc các từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Độ cao của các con chữ cái. + khoảng cách của các con chữ. + Nét nối giữa các con chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở. - GV kiểm tra một số bài. - Tuyên dương những bài viết đẹp. III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết. Kể chuyện: ôn tập tiết 1 A. MụC TIêU: Giúp HS: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, Phiếu thăm. 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa. C.CáC HOạT độNG DạY HọC: I.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu đặc điểm của một loài chim II.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - ghi tên bài. Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Giúp HS đọc đúng, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - HS bốc thăm, chuẩn bị nội dung. Thực hiện trước lớp ND trong phiếu. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2. -Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? - HS nêu yêu cầu - trao đổi theo cặp . - Từng cặp trình bày trước lớp - lớp nhận xét. GV: a) rực rỡ. b) nhởn nhơ . Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT 4 - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. Bài 4: Nói lời đáp của em. - HS đọc - nêu yêu cầu - HS trao đổi theo cặp - Trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai. GV: a) Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem ba ạ ! b) Thật ? Cảm ơn bạn nhé ! c) Tha cô, thế ạ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn . III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Toán: Luyện tập A. mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách tìm số chia khi biết thương và số chia. - Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. B. chuẩn bị: 1. GV: 6 tấm bìa hình vuông. 2. HS: Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - HS tính: 10 giờ + 9 giờ = ; 8 giờ – 4 giờ = GV nhận xét, tuyên dương. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV gắn 6 ô vuông (SGK) nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? (3 ô vuông) - HS nêu cách làm: 6 : 2 = 3 - HS nêu tên gọi thầnh phần và kết quả: Số bị chia; Số chia; Thương - Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông ? (6 ô vuông) - HS nêu cách làm: 3 x 2 = 6 . Ta có thể viết: 6 = 3 x 2 - Yêu cầu HS so sánh SBC của phép tính 6 : 2 = 3 với tích của 3 x 2 = 6 GV: Số bị chia bằng thương nhân với số chia . Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia x chia biết. - GV ghi – HS đọc và nêu tên gọi : x : 2 = 5 - Yêu cầu HS nêu cách tìm SBC x trong phép nhân x : 2 = 5 - GV hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK. + Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? (quy tắc) Hoạt động 3: Luyện tập MT: Giúp HS vận dụng tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Bài 1: Tính nhẩm - HS nhẩm nhanh nêu kết quả - HS nêu nhận xét về từng cột tính. Bài 2 : Tìm x - HS nêu yêu cầu– làm BT vào vở – 3 HS lên bảng - lớp nhận xét, nêu cách làm Bài 3: - HS đọc - nêu yêu cầu đề - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét - nêu lời giải khác. GV: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. II.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc: ôn tập tiết 2 A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đặt và trả lời vâu hỏi vì sao? - Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: ND bài học. 2. HS: Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: HS nói về con vật. - GV nhận xét, tuyên dương. II.Dạy bài mới: - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 3: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? MT: HS biết cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? Bài 1: 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?( tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?) - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi vì sao?( vì khát) Phần b , HS tự làm ( vì mưa to) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Bộ phận nào trong câu được in đậm? ( vì thương xót sơn ca) - 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi, đáp - Gọi 1 số cặp trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT 4 MT: Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác . Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau. - HS đọc - nêu yêu cầu - HS trao đổi theo cặp - Trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai. GV: a) Em cảm ơn thầy ạ! b) Ôi, thích quá! Chúng em cảm ơn cô ạ ! c) Con cảm ơn mẹ ạ! III:Củng cố, dặn dò: + Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện viết: ôn tập 3 A. MụC TIêU: Giúp HS: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết hoa chữ cái, viết theo cỡ nhỏ. - Biết viết từ ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở luyện viết. C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ ở bài trước cho HS viết bảng con. GV nhận xét, tuyên dương. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát mẫu chữ. - Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa đã học. - HS nêu quy trình viết chữ hoa ? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học. - GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - HS đọc các từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Độ cao của các con chữ cái. + khoảng cách của các con chữ. + Nét nối giữa các con chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở. - GV kiểm tra một số bài. - Tuyên dương những bài viết đẹp. III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết. Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 Toán: Luyện tập A. MụC TIêU: Giúp HS: - Tự lập bảng nhân và bảng chia 1. - Củng cố về phép nhân có thừa số 1 và 0; phép chia có số bị chia là 0. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt tính làm bài tập: 1 x 0 = ; 0 x 1 = - GV nhận xét, bổ sung. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học. Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Tự lập bảng nhân và bảng chia 1. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu 1a ; 1b - HS làm bài vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm. - HS lớp nêu nhận xét về các phép tính có trong bảng. * GV chốt: a) Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1. Bài tập 2: Tính nhẩm - hs nêu yêu cầu đề - nhẩm nhanh, nêu kết quả từng cột. - HS lớp nhận xét về từng cặp tính. * GV chốt: a) Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó và ngược lại. Còn khi ta nhân số đó với 0 thì cho ta kết quả là 0 và ngược lại. b) Khi ta cộng thêm 1 vào 1 số nào đó thì số đó tăng 1 đơn vị. Còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả bằng chính số đó. c) Khi ta chia 1 số nào đó cho 1 thì kết quả bằng chính số đó. Còn các phép chia có số bị chia là 0 đều cho ta kết quả là 0. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tập viết: ôn tập:tiết 4 A. MụC TIêU: Giúp HS: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x viết hoa theo cỡ nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở tập viết. C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con chữ : x - xuôi. - GV nhận xét, bổ sung. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát mẫu chữ. - Quan sát số nét, quy trình viết p, q, r, s, t, u, ư, v, x. - HS nêu quy trình viết chữ p, q, r, s, t, u, ư, v, x ? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ ứng dụng. - GV giải thích ý nghĩa của cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Độ cao của các con chữ cái. + khoảng cách của các con chữ. + Nét nối giữa các con chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở. - GV kiểm tra một số bài. - Tuyên dương những bài viết đẹp. III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết. chính tả: ôn tập: tiết 5 A. MụC TIêU: Giúp HS: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đặt và trả lời vâu hỏi vì sao? - Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. b. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Phiếu ghi các bài tập đọc. 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập, SGK. C.CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nói về con vật mà em biết. - GV nhận xét, bổ sung. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học. Hoạt động1: Đọc bài Dự báo thời tiết - Đọc trơn được cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc trong nhóm, đọc toàn bài. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - Yêu cầu HS lên bốc thăm, đọc theo thăm. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động3: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? - HS biết cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? Bài tập 2: - 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?( tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?) - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi vì sao? - Phần b HS tự làm Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bộ phận nào trong câu được in đậm? ( vì thương xót sơn ca) - 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi, đáp. - Gọi 1 số cặp trình bày - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 4 : Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau. - HS đọc - nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp - Trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai. * GV chốt: a) Em cảm ơn thầy ạ! b) Ôi, thích quá! Chúng em cảm ơn cô ạ ! c) Con cảm ơn mẹ ạ! III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017 Toán: Luyện tập A. MụC TIêU: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân, chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân, phép chia có số kèm theo đơn vị đo - Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính - Giải bài toán bằng một phép tính chia b. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con C. CáC HOạT độNG DạY HọC: I. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập y : 5 = 5 - GV nhận xét, tuyên dương. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học. Hoạt động: Hướng dân HS làm bài tập. - Biết thực hiện phép nhân, phép chia có số kèm theo đơn vị đo.Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu đề. - HS nêu cách nhẩm. HS nêu nhanh kết quả. - HS lớp nêu nhận xét về từng cột tính. * GV chốt: a) Khi lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. b) Lưu ý HS viết kết quả kèm tên đơn vị. Bài tập 2: - HS đọc - nêu yêu cầu đề. - 2 HS làm bảng lớp - HS khác làm vào vở. - HS lớp nhận xét và nêu cách làm. * GV chốt: Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Bài tập 3: - HS đọc bài toán trong sách giáo khoa. - HS nêu yêu cầu đề. + Có bao nhiêu cái bút? + Xếp đều vào mấy hộp? + Bài toán yêu cầu gì? - HS làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - hs lớp nhận xét - nêu lời giải khác. * GV chốt: Một hộp có 5 cái bút. III. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: ôn tập tiết 7 A.mục tiêu: Giúp H
Tài liệu đính kèm: