Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

PPCT 14 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ

I/ MỤC TIÊU:

1.1 Nắm được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

1.2 Nắm được các biểu hiện khi bị ngộ độc.

2.1 Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

* Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc

2.2 Nêu được các biểu hiện khi bị ngộ độc.

3 - GD Biết cách ứng xử khi bản thân hay người thân bị ngộ độc .

KNS: +KN ra quyết định. + KN tự bảo vệ.

II- CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi

III- ĐỒ DÙNG: Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK,VBT

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/11/2013
Thứ hai,ngày 25 tháng 11 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PPCT 14 	 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I/ MỤC TIÊU: 
1.1 Nắm được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
1.2 Nắm được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
2.1 Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
* Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc
2.2 Nêu được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
3 - GD Biết cách ứng xử khi bản thân hay người thân bị ngộ độc . 
KNS: +KN ra quyết định. + KN tự bảo vệ. 
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi
III- ĐỒ DÙNG: Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK,VBT
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’
12’
12’
5’
HĐ1: 
- Em đã làm gì để giữ sạch xung quanh nhà ở ?
- Vì sao em phải giữ sạch xung quanh nhà ở ?
-Nhận xét đánh giá
-Có lần nào em đã bị ngô độc chưa?
-EM có biết nguyên nhân dẫn đến ngộ độc ?
Hôm nay cô HD các em cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
HĐ2: GQMT1.2 ,2.2
Quan sát thảo luận
+ Biết được 1 số thứ sử dụng trong nhà có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lí do khiến có thể bị ngộ độc. 
 Bước1: Làm việc theo cặp đôi
-Yêu cầu: quan sát hình 1 đến hình 3, thảo luận cặp đôi
- Em hãy kể tên những thức ăn có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống ?
- Trong những thứ ấy, thứ nào thường được cất
trong nhà? 
- Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì xảy ra? Vì sao?
- Trên bàn có những gì?
-Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn vào thì sao? 
-Góc nhà đang để thứ gì ?
-Nếu để lẫn lộn dầu hoả với nước mắm, dầu ăn  
thì điều gì xảy ra ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
GV treo tranh lên bảng
Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. 
GV nhận xét
Ị Một số thứ trong gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào.
Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy để nhầm lẫn vào thức ăn hằng ngày. Ăn những thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều lượng.
HĐ3 :GQMT1.1;2.1*;3
Cần làm gì để phòng ngộ độc
+ + GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 và trả lời các câu hỏ hỏi
- Mọi người đang làm gì?
- Việc ấy có tác dụng gì?
- GV nhận xét, chốt ý 
à GDKNS: Để phòng tránh ngộ độc tại gia đình chúng ta cần:
Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường dùng trong gia đình như thuốc men, thuốc trừ sâu
Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác..
Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không được che đậy kĩ
Khi có người bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết hay gọi cấp cứu . Nhớ đem theo thứ bị ngộ độc để y tế xét nghiệm .
HĐ 4: GQMT3 
-GV chốt lại nội dung bài 
-GV liên hệ –GD 
-Dặn hs về nhà Cần đề phòng để tránh bị ngộ độc
- Nhận xétgiờ học
-Chuẩn bị bài sau: trường học
1 hs trả lời
- 1 hs trả lời
-HSTL
-ăn thức ăn bị thiu,uống thuốc không đúng theo HD của bác sĩ...
-nhắc lại
Thảo luận cặp đôi
-bắp thiu, dầu hoả, xăng, thuốc, nước rửa chén...
- Dầu hoả, thuốc, xà phòng
-HS trình bày ý kiến cá nhân
-thảo luận nhóm
- Mỗi nhóm 4-5 em,quan sat hình 4,5,6
-nhóm cử đại diện trình bày
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe 
- Nhận xét tiết học
*******************************************
Rèn: Toán
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I/ Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9.
- Tìm được số hạng chưa biết của một tổng.
- Vẽ được hình theo mẫu và tô màu vào hình.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 VBT/68.
II/ Chuẩn bị : HS:ï vở BT, bảng con. GV: Phiếu bài tập cho HS làm.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
15’
HĐ1: Tổ chức làm việc cá nhân
-Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
 - Nhận xét
- Ghi : 15 – 8 18 - 9 17 – 9 
-NX,ghi điểm
- G Giới thiệu bài: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 
 HĐ3: GQMT 
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Bài toán YC gì?
-Làm mẫu cho HS 1 PT.
-YC HS tự làm vào PHT.
-Thu PHT chấm.
-NX,SS
Bài 2 Tìm x
Muốn tìm số hạng em làm như thế nào ?
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
HD HS cách vẽ. – YC HS làm vào vở.
 HĐ5: 
- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
-xem lại bài,làm lại bài vào VBT.
-2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con.
Nhắc lại tựa bài.
-Đọc và xác định YC đề.
-Làm mẫu cùng GV.
-Làm bài vào PHT. – Nộp phiếu.
- Lên bảng làm bài.(Mỗi em làm 1 PT).
-HSNX.
-HS làm bảng con,bảng lớp
-Nhận xét.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-HS làm bảng con,bảng lớp
-Nhận xét.
- Đọc đề.
-HS làm vở. Một em làm bảng lớp.
-HSTL
************************************************
Rèn: Tập đọc
Câu chuyện bó đũa
I/ Mục tiêu:ù 
- Hiểu nội dung bài: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải biết đoàn kết, thong yêu nhau.
-Đọc trơn tồn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ . Đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
KNS:- Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề.
II Đồ dùng dạy học: 
1.GV : Bài tập đọc.
2.HS : Sách Tiếng việt
III/.Các PP/ kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,
IV/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
30’
4’
-HĐ1: Tổ chức làm việc cá nhân
-Gọi 3 em đọc bài “Há miệng chờ sung” và TLCH.
-Nhận xét, cho điểm 
- GTB: Câu chuyện bó đũa.
HĐ2: GQMT 
-GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét. tuyên dương
-Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
– Yêu cầu đọc theo vai
 - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay
 nhất
HĐ3: 
- Gọi HS đọc bài 
** Anh em trong gia đình phải như thế nào
**GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. 
 -Nhận xét tiết học.
- Dặn về đọc bài và xem lại các CH. 
-Chuẩn bị bài sau : Tiếng võng kêu.
-3 em đọc bài và TLCH.
 -Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
- Các nhóm NX nhau.
Đồng thanh đoạn 2
 T/c nhóm , cá nhân 
Đọc theo vai trong nhóm
 -HS thi đọc theo vai trước lớp
Nhận xét bạn.
- 1 HS đọc bài 
- Phải thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nghe.
.
***********************************************
Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2013
Kể chuyện
PPCT 14: Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu:
1. HS nắm được nội dung từng tranh
2.- Dựa theo tranh và gợi ý dưới moÃõi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* - HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2).
3 Giáo dục HS biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II. Chuẩn bị: 
-GV: 5 tranh minh họa -HS :SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
15’
14’
5’
HĐ1: Tổ chức làm việc cá nhân
+ Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bông hoa Niềm Vui.
-Nhận xét,ghi điểm
Dẫn dắt - gtb
HĐ2: GQMT 1, 2
Gv treo tranh minh hoạ 
 - Y/ c HS nêu nội dung từng tranh
Tranh 1: Vợ chồng người anh và người em cãi nhau. Oâng cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. 
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con.
Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi
Tranh 4: Oâng cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
GV mời mỗi HS kể 1 tranh
- GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình
 + Kể theo nhóm
GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
 + Kể trước lớp 
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương
HĐ3:GQMT*;3 
*Phân vai, dựng lại câu chuyện
-Gợi ý cách dựng lại câu chuyện 
 - Tổ chức HS trong nhóm tự phân vai, kể
-Theo dõi HS sắm vai
 -Cho các nhóm thi kể
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay 
**Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên các con điều gì?
**GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
 Hđ4:
-Chốt ND bài.GDHS
-NXTH
 -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Hai anh em ”
-2 em kể lại câu chuyện .
-Câu chuyện bó đũa.
-1 em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
-Quan sát từng tranh.
-Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh. 
H - HS kể mẫu từng tranh 1 đến tranh 5
Lớp lắng nghe
-Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Sắm vai:
-Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
- HS tự phân vai, kể trong nhóm 
-HS kể theo vai trước lớp
Bạn nhận xét (nội dung, cách diễn đạt)
**Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau.
-Tập kể lại chuyện.
**************************************************
Rèn: Tập đọc
Tiếng võng kêu.
I/Mục tiêu:
Đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các từ: phất phơ, vương vương, nụ cười, mênh mông
Ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ.
Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của tác giả với em gái mình và quê hương.
II/Chuẩn bị: 1. GV: Tranh SGk. – Bảng phụ chép các câu thơ cần cho HS luyện đọc.
 2. HS: SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
13’
10’
5’
2’
HĐ1: 
Tổ chức làm việc cá nhân
-Gọi 3 em đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và TLCH.
-Nhận xét, cho điểm 
- GTB: Tiếng võng kêu.
HĐ2: Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng, êm ái, thể hiện lơiø ru và TC yêu thong của nhà thơ với em gái mình.
Đọc từng dòng:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: 
Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Y/C HS đọc từng đoạn trước lớp 
-Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 và đoạn 3.
Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: Gian, phất phơ, vương vương
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- Thi đọc:
 +Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
 +GV nhận xét, tuyên dương
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
-YC 1 HS đọc lại toàn bài.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
+ Cho biết mỗi ý sau đây được nói trong những câu thơ nào?
a.Đưa võng ru em ngủ.
b. Ngắm em ngủ.
c. Đoán em bé mơ gì?
+ Những từ ngữ nào tả em béđang ngủ rất đáng yêu?
*Luyện đọc lại.
HĐ4:- Chốt ND bài học.
 Các em có yêu em của mình không?
GV liên hệ –GD học sinh 
-Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà HTL bài thơ +TLCH
3 em đọc bài và TLCH.
Tiếng võng kêu.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ cho đến hết .
-HS nêu: phất phơ, vương vương, nụ cười, mênh mông
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
- HS đọc: 
Kẽo cà/kẽo kẹt
Kẽo cà/kẽo kẹt
 Tay em đưa đều
 Ba gian/nhà nhỏ
 Đầy tiếng/võng kêu
Em ơi/ cứ ngủ/
Tay anh đưa đều/
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu//
Kẽo cà/kẽo kẹt//
HS nêu từ mới và đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm
 - HS thi đọc giữa các nhóm
 - HS nhận xét
 - Cả lớp đọc.
1 em đọc.
+ Đưa võng ru em ngủ.
Khổ 1: Tay em đưa đều
 Ba gian nhà nhỏ
 Đầy tiếng võng kêu
Khổ 3
Em ơi cứ ngủ
Tay anh đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
Khổ 2
Bé Giang ngủ rồi
Tóc bay phất phơ
Vương vương nụ cười
Khổ 2
Có gặp con cò
Lặn lội bờ sông
Có gặp cánh bướm
Mênh mông, mênh mông?
+ Tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười
-HTL những khổ thơ mình thích.
-HSTL
-HSLN.
*********************************************************
Rèn: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
- Thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Giải bài toán về ít hơn.
- Thuộc bảng 15, 16 , 17 , 18 trừ đi một số . 
- Phát triển tư duy toán học.
 Bài tập cần làm bài 1,bài 2, bài 3,bài 4 VBT/70.
II/ Đồ dùng dạy học: HS:bảng con, vở BT, nháp 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
30’
4’
HĐ1: Tổ chức làm việc cá nhân
+ Ghi : 5 – 6 24 – 16 54 – 17; 56 – 38; 
+ Nhận xét ,ghi điễm
- Dẫn dắt -GTB.
HĐ2: GQMT 
Bài 1 : a. Nhẩm và ghi kết quả.
-Nhận xét.
b. -Hãy so sánh : 18 – 8 – 1 và 18 – 9?
-So sánh 8 + 1 và 9 ?
-Giải thích vì sao 18 – 8 – 1 = 18 – 9?
-Kết luận : Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 18 – 8 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 18 – 9 = 9.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét,SS
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-HD hs tự tóm tắt và giải vào vở
-Chấm bài,nhận xét.
Bài 4:
Bài toán YC gì?
-HD HS cách làm.
-TC cho HS làm theo nhóm.
- NX, tuyên dương các nhóm.
HĐ3: 
-Tổng kết bài học .
-Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà xem lại bài tập 
-đặt tính và tính
-3 em lên bảng làm.
-Bảng con.
-Luyện tập.
-Nhẩm và ghi kết quả.
-HS nối tiếp nhau thông báo kết quả.
18 – 8 – 1 = 9
 18 – 9 = 9
-Bằng nhau (9).
-8 + 1 = 9.
-Vì 18 = 18, 8 + 1 = 9 nên 18 – 8 – 1 = 18 – 9.
-Đặt tính rồi tính.
-4 em lên bảng ( nêu cách đặt tính và tính). Lớp làmbảng con.
-1 em đọc đề.
-Về ít hơn.
Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là :
58 – 19 = 39 (l)
 Đáp số 39 l
-Đọc đề và XĐ YC.
Các nhóm thi xếp hình.
NX bài làm của nhau.
*********************************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
HĐNGLL: SDNLTKVHQ
Tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên
************************
Rèn: Toán
Bảng trừ
I/ Mục tiêu:
1.Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
2. Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 3 Giáo dục HS cẩn thận khi làm tính 
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, 3 , 4. VBT/71.
II/ Đồ dùng dạy học:
-VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
HD HS làm các BT trong VBT Toán 2.
YC HS làm vào VBT. – Chấm, chữa bài.
Tổng kết bài học, chốt lại nội dung cần nắm
NX tiết học.
Dăn dò HS về nhà xem lại bài. – Học thuộc các công thức bảng trừ đã học.
*************************************************************
Chính tả 
Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa
I/ Mục tiêu:
1.1 Nắm được nội dung bài viết chính tả . 
2.1 Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Tiếng võng kêu ”.
3 GD hs trình bày sạch sẽ, viết đúng đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: GV - Viết sẵn bài thơ “Tiếng võng kêu”
 HS:vở,bảng con,VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
25’
4’
HĐ1: Tổ chức làm việc cá nhân
-KT các từ HS mắc lỗi ở tiết học trước. GV đọc .
-Nhận xét,ghi điểm
-Dẫn dắt- GTB.
HĐ2: 
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Bài thơ cho ta biết gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài
-Đọc cho HS viết
Lưu ý: bài thơ này HS đã thuộc nên mỗi câu thơ chỉ đọc 3 lần, không đọc quá chậm.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
HĐ3: 
-Chốt ND bài .GDHS
-Nhận xét tiết học.
– Sửa lỗi.
-2 em lên bảng viết theo YC của GV.
 Lớp viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Tình cảm Y/T của TG với em gái mình và với quê hương.
-4 chữ.
-Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
-HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Viết bảng từ khó
- Nghe đọc và viết bài vào vở.
-đổi chéo vở soát lỗi.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 2_12200737.doc