Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Trường PTDTBT TH Axan

Sáng tiết 2+3 TẬP ĐỌC: (2tiết)

BẠN CỦA NAI NHỎ

I . MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (Trả lời được các CH trong SGK)

- GDKNS: Kỹ năng lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV :Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

docx 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Trường PTDTBT TH Axan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động học
1.Ổn định : 
2.KTBC:
- Y/c hs đọc bảng chữ cái
- Gv nxét, ghi điểm
3.Bài mới:
a.HD HS tập chép: 
- Gv đọc bài chính tả
?Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
?Bài chính tả có mấy câu? 
?Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
- Y/c HS viết bảng con từ khó 
- Y/c HS chép bài vào vở 
- Chấm, chữa bài
- Gv chấm, nxét 
b. Hd làm bài tập
Bài 2: HS làm bảng con
-Gv nhận xét, sửa bài
Bài 3: (a/b)
- Gv chọn cho hs làm 3a
- Gv nhận xét, sửa bài 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh
- Dặn về làm vào vbt, soát sửa lỗi
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- Hs đọc bảng chữ cái
- Hs nxét
- 2-3 hs đọc bài
+ Vì bạn của con khoẻ mạnh,thông minh liều mình cứu người khác
+ 4 câu 
+ Những chữ đầu câu, tên riêng, sau dấu chấm
- Hs viết bảng con từ khó
- Hs chép bài vào vở
- Hs dò bài- soát lỗi
Bài 2: Hs làm bảng con
Ngày tháng ; Người bạn 
Nghỉ ngơi ; Nghề nghiệp
Bài 3a: Hs làm phiếu: Cây tre, mái che , trung thành, chung sức.
- Hs nhận xét, sửa bài
- Hs nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh
.
Sáng Tiết 4: TN và XH
HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân	
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mô hình (tranh) hệ cơ
- Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bộ xương
- Kể tên 1 số xương trong cơ thể.
- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới Hệ cơ
Giới thiệu:
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.
- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
* Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
- GV đưa mô hình hệ cơ.
- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
- GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình 
- Tuyên dương.
- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
* Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
Bước 1:
- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
Bước 2: Nhóm
- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
- GV bổ sung.
- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
Bước 3: Phát triển
- GV nêu câu hỏi:
 + Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.
 + Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.
* Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?
* Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ
- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Trò chơi tiếp sức
- Chia lớp làm 2 nhóm
- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
- Tuyên dương.
- Hát
- Xương sống, xương sườn . . .
- Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.
à ĐDDH: Mô hình hệ cơ.
- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mô hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ
- Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.
- Nhận xét 
- Nhắc lại.
- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .
- Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn
à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
.
 Ngày soạn : 20/09/2017
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 21/09/2017
Sáng tiết 1 TOÁN
26 + 4 ; 36 + 24
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- GV: Que tính, bảng gài, SGK.
- HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.KTBC:
- Gọi 2 HS làm bài, cả lớp làm bảng con. GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
a.GT phép cộng 26 + 4 
- GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que 
?Có mấy chục que tính? 
- Yc HS lấy 2 chục que tính 
- GV gài 2 bó que tính vào bảng 
- Lấy thêm 6 que tính và hỏi: Có mấy que tính nữa? 
- Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Lấy 4 que tính rời và hỏi: 26 + 4 = ? 
- GV nêu cách tính: 26 + 4 = 30 
 Chục đơn vị 
 26 + 4 =30 2 6
 + 4
 3 0 
- HD cách đặt tính 
 26 
 + 4
 30
b.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 
- HD tương tự như 24 + 6 để tìm được
 36 + 24 = 60 
- HD cách đặt tính và tính và cách tính 
c.Thực hành.
Bài 1:Hs làm bảng con 
GV nhận xét – sửa bài
Bài 2: Bài toán
- GV chấm - chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò:
-Qua bài này giúp ta thực hiện được cộng có nhớ, củng cố lại cách đặt tính. 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Hs làm bài
 5 7	 8	 6
 +5 + 3 	+ 2	+	4
 10 10	 10 10
- Hs theo dõi trả lời 
- Có 2 chục que tính 
- Hs lấy 2 chục que tính 
- Có 6 que tính, HS lấy thêm 6 que tính
- Có 26 que tính
26 + 4 = 30
Hs theo dõi – nhắc lại cách tính 
6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1 
2 thêm 1 bằng 3 viết 3 
36 + 24 = 60
 36 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1
 + 24 3 + 2= 5 thêm1 bằng 6 -viết 6
 60 
Bài 1: Hs làm bảng con 
a. 40, 50 ,90, 60. 
b. Kết quả: 90, 60, 50, 90 
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài :
Bài giải
Số gà cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con)
Đs: 40 con gà
- Hs nghe
......................................................................................
Sáng Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hs biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
- GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
II. .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV:VBT thay Phiếu thảo luận
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định: 
2. KTBC:
-Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- Gv nxét, đánh giá
3.Bài mới: 
*Khởi động: Gv gt, ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa 
-Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’
- Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện 
? Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
? Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Gv kể đoạn kết câu chuyện
? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
 - Gv qui định cách bày tỏ thái độ 
+ Tán thành vẽ mặt trời đỏ
+ Không tán thành vẽ mặt trời xanh
+ Khônh đánh giá được ghi 0
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi
c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi
d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi
e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé
g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
- Gv nxét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò: 
-Qua bài học ta rút ra được điều gì ?
- Nhận xeùt tieát hoïc.
- Hát
-Hs trả lời
-Hs nhắc lại 
-Hs nghe kể chuyện
-Hoạt động nhóm xây dựng phần kết câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nghe kể chuyện
+ Cần nhận lỗi và sửa lỗi
+ Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
- Hs theo dõi, thảo luận
- Hs bày tỏ thái độ 
-Tán thành
-Không tán thành 
-Không tán thành
-Tán thành
-Tán thành
-Không tán thành
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nêu nội dung bài học
- Khi có lỗi cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
.
Sáng Tiết 3: THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC 
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với Hs khéo tay:
 + Gấp được máy bay phản lực.
 + Các nếp gấp thẳng, phẳng. máy bay sử dụng được.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu máy bay, quy trình gấp, giấy màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra giấy màu
- Nhận xét bổ sung.
a. giới thiệu bài : Gấp được máy bay phản lực.
Ghi đề lên bảng : Gấp máy bay phản lực.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Giới thiệu mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp.
- Được làm từ cái gì ? 
- Hình dáng như thế nào ?
- Giống như gấp cái gì đã học ?
*Trong thực tế, tên lửa dùng để làm gì ?
c. Hướng dẫn mẫu :
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
- Giống như gấp tên lửa : Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài gấp lấy dấu giữa. Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2.
- Gấp toàn bộ phần trên vừa mới gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh nằm trên đường dấu giữa, được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên, được hình 5.
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6.
Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng :
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực như hình 7.
- Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như nhóng tên lửa.
d. Hướng dẫn thực hành các thao tác
- Theo dõi nhắc nhở các em yếu 
- Không đùa giỡn trong khi gấp 
* Chú ý các nếp gấp phải đều nhau, cánh, thân máy bay phẳng đẹp, không nhăn nhúm.
g. Hướng dẫn trưng bày sản phẩm :
- Trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét tuyên dương các sản phẩm đẹp sáng tạo.
Tổ chức chơi phóng máy bay xem máy bay của bạn nào bay cao và hơn.
- Chú ý : ý thức kỉ luật trong khi chơi, không đùa giỡn xô đẩy nhau.
3. Củng cố : Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét tuyên dương
4. Dặn dò : về tập gấp cho đẹp, giờ sau đem theo giấy màu gấp máy bay phản lực.
-
 1 em lên thực hành gấp tên lửa.
- Chú ý nghe.
- Nhắc lại đề bài
- Quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy màu.
- Giấy màu hình chữ nhật.
- Hình 1 và 2 giống như gấp tên lửa. Hình 3 Khác gấp phần mũi nhọn xuống.
- Dùng trong chiến đấu. 
- Khảo sát tình hìmh
* Nhắc lại quy trình gấp :
 Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
 Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng:
- Chú ý nghe.
- Thực hành gấp theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
- Từng nhóm lên phóng may bay.
- Nhận xét,
..
Sáng Tiết 4: TẬP ĐỌC
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- GV:Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Gọi 2 hs đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ
- Gv nxét, sửa, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. GTB : GV giới thiệu ghi bảng
b. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Gv theo dõi, sửa sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HD đọc: Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang quên đường về/
- Gv theo dõi, uốn nắn
* Đọc trong nhóm
- Gv theo dõi, sửa
* Thi đọc giữa các nhóm
-Gv nxét, ghi điểm
c.Tìm hiểu bài:
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? 
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi bạn quên đường về Dê Trắng đã làm gì?
-? Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn ntn?
d. Học thuộc lòng bài thơ
- HD học thuộc lòng bài thơ
-Y/c các nhóm thi học thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài GD HS: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 
- Dặn về HTL bài thơ
-2 HS đọc bài 
-HS nhận xét
-Hs nhắc lại 
-Hs nghe
-Hs tiếp nối nhau đọc bài. 
-Hs luyện đọc ngắt nghỉ hơi 
-Hs đọc chú giải SGK 
-Hs đọc từng khổ thơ 
-Hs trong các nhóm luyện đọc
-Các nhóm thi đọc từng khổ thơ 
-Hs nhận xét bình chọn
- Trong rừng xanh sâu thẳm
-Vì trời hạn hán cỏ héo khô, suối cạn đôi bạn không có gì ăn.
- Dê Trắng thương bạn  tìm bạn.
- Dê Trắng không quên được bạn vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về.
- Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc TL bài thơ.
- Hs nhận xét bình chọn.
- Hs nghe.
.
Chiều Tiết 1: TẬP VIẾT:
VIẾT CHỮ HOA: B
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Gv: Chữ mẫu
- Hs: Vở tập viết, bảng con `
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. KTBC:
- Gọi 3hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ă, Â, Ăn - Gv nxét, sửa 
3. Bài mới: 
a. HD viết chữ hoa 
* Hd quan sát, nxét chữ B 
- Hd cách viết:
+ Nét1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2.
+ Nét2: từ điểm DB của N1 lia bút lên ĐK5 viết 2 nét cong liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3.
- Gv viết mẫu chữ B 
* Hd hs viết bảng con chữ hoa B
- Gv nxét, sửa
b. HD viết câu ứng dụng.
* Gt câu ứng dụng
- Gv nhắc khoảng cách viết giữa các chữ và cách nối nét.
- Gv viết mẫu chữ Bạn.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn 
- Gv nxét, sửa 
c. HD viết vở tập viết
+ 1 dòng B cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng Bạn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
d. Chấm, chữa bài:
- Gv chấm bài, nxét 
4.Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- Về nhà viết phần ở nhà trong vở tập viết
 Nhận xét
- Hs viết bài: Ă, Â, Ăn
- Hs nxét, sửa
- Hs nhắc lại
- Hs quan sát, nxét
+ Chữ hoa B cao 5 li
+ Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hs nêu lại cách viết
- Hs viết bảng con B hoa 2, 3 lần
- Hs nxét, sửa
- Hs đọc và giải nghĩa câu ứng dụng
- Hs nxét: 
+ Các chữ: B, b, h, ph cao 2,5li
+ Chữ s cao 1,25li
+ Các chữ còn lại cao 1li
+ Dấu nặng đặt dưới a, o.
+ Dấu huyền đặt trên e 
- Hs viết bảng con chữ Bạn 2,3 lần
- Hs nxét, sửa
- Hs viết bài theo y/c
+ Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
- Hs nghe rút kinh nghiệm
- Lắng nghe
Nxét tiết học
Chiều Tiết 2: Luyện tiếng việt 
 Bạn của nai nhỏ
A. MỤC TIÊU:
- Nhằm nâng cao về kĩ năng rèn đọc đúng to rõ ràng các từ ngữ, hích, gạc, ngắt nghỉ hơi ở chổ ghi dấu//
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Tổ chức cho học sinh rèn đọc từng câu.
2. Tổ chức cho học sinh đọc câu văn sau biết nghỉ hơi ở chổ dấu chấm, dấu phẩy và dấu chấm !
3. Hướng dẫn hs ngồi cạnh: em đọc lời kể chuyện, bạn đọc lời nhân vật vai nhỏ và lời nhân vật.
- Lời kể chuyện
- Lời nhân vật
4. Hướng dẫn tìm việc làm của nhỏ ..chọn câu trả lời đúng theo câu a,b,c.
 Ngày soạn : 21/09/2017
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 22/09/2017
Sáng tiết 1: Quay trái, quay phải
* Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn một số kĩ năng ĐHĐN, Y/c thực hiện tương đối chính xác, đẹp.
- Học quay phải, quay trái. Y.c thực hiện được động tác tương đối đúng kỹ thuật, p hướng.
- Ôn trò chơi:” Nhanh lên bạn ơi” Y/c học sinh tham gia đúng luật và biết cách chơi..
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trường . 1 còi
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy 1 vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thườngbước Thôi
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số
- Thành 2 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước Thẳng. Thôi
-Từ 1 đến hếtđiểm số
Nhận xét
 b. Học quay trái, quay phải
 - Bên phải (trái)..quay
Nhận xét
*Cán sự hướng dẫn ôn ĐHĐN
 Nhận xét
 c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn ĐHĐN
6p
28p
10p
1-2 lần
9p
2-3lần
9p
6p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
...............................................................................
Sáng tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập 
- Hs: VBT, SGK, bảng con
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1.Ổn định : 
2.KTBC:
- Gọi hs làm bài 
- Gv nxét, sửa: 68 76 27
 + 22 + 4 +13
 90 80 40
3.Bài mới: 
a. Thực hành: 
Bài1: Hs làm miệng
- Gv nxét, sửa: 9+1+5=15; 9+1+8=18; 
Bài 2: Hs làm bảng con
- Gv nhận xét, sửa bài: 
 36 7 25 
 + 4 + 33 + 45
 40 40 70
Bài 3: Hs làm vở 
- Gv chấm, chữa bài: 
Bài 4: 
- Hs làm vở
- Gv chấm, chữa bài
4.Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài 
- Dặn về làm thêm BT 5.
- Nxét tiết học 
- 2Hs làm bài 
- Hs nxét, sửa bài
- Hs làm miệng
- Hs nxét, sửa bài
- Hs làm bảng con
-Hs nxét, sửa bài
- Hs làm vở
- Hs nxét, sửa bài
- Hs đọc, phân tích đề
- 1HS lên bảng giải
- HS còn lại làm vở
Bài giải
 Số Hs cả lớp có là:
 14+16= 30 ( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- HS chú ý
Sáng tiết 3: Âm nhạc
Ôn Tập Bài Hát: THẬT LÀ HAY
I. Yêu cầu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát và vận động phụ hoạn đơn giản và thuộc lời ca.
- Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGK
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi khi học hát. (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
T/g
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết 2.
- Giáo viên hát bài Thật là hay.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe, tác giả của bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay)
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có một phách mạnh, một phách nhẹ. Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên. Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp.
- Điều khiển lớp tập đánh nhịp
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4
- Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều khiển cho cả lớp hát.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm bằng một số nhạc cụ gõ.
- Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ: 
- Gọi từng nhóm 4 em (Mỗi em một loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu trên.
- Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả năng thực hành.
- Hỏi HS tiết tấu trên nằm trong bài hát nào không?
- Hỏi tiếp: Trong câu hát nào?
- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm theo bài hát thật là hay.
- Gọi HS nhận xét.
- GV liên hệ giáo dục.
4. Nhận xét – dặn dò: (3’)
- HS nêu cảm nghĩ của mình, theo dõi ghi nhớ.
- GV hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.
- Chuẩn bị bài 04.
15’
10’
6o’
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của GV.
- Bài hát đã học:
+ Thật là hay
+ Tác giả bài hát: Hoàng Lân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
- Hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện cách đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.
- Tập đánh nhịp:
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- Hát kết hợp đánh nhịp 2/4:
+ Cả lớp.
+Từng dãy
+ Cá nhân
- Cá nhân lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu cầu, hiệu lệnh của GV.
- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu.
- HS gõ theo.
Thực hiện theo nhóm 4 em.
+ Bài Thật là hay.
+ Nghe véo von trong vòm cây
- Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ 
- Nhận xét các nhóm vừa thi xong (Nhóm nào hay nhất, nhóm nào chưa đều)
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
Sáng Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. 
	- Làm được BT2 ; BT(3) a.
	- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ.
- HS:Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.KTBC: Bạn của Nai Nhỏ 
- GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
-Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
-Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
-Viết từ khó.
- Đọc cho cả lớp viết.
- Đọc cả bài cho HS soát lại.
- Đổi vở chữa bài.
- Chấm 1 số vở, thống kê điểm.
b.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài 2.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa bài 
Bài 3a:
- Gv cho hs làm bài 3a..
- HD hs làm bài.
 - Dùng bảng Đ – S sửa bài.
- Nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, về coi lại bài, chữa lỗi.
- Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam.
- Hát 
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn.
- Chạy khắp để nơi tìm bạn.
- Viết hoa chữ cái đầu bài đầu dòng thơ, tên nhân vật.
- Sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm cảm.
- HS nêu từ + 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 3 Lop 2_12174949.docx