Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Mai 2

TẬP ĐỌC

TIẾT 19 : NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.

- Đọc đúng lời nhân vật, người dẫn chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ : xúc động, hình phạt, lễ phép

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy đáng kính trọng, tình cảm thầy trò đẹp đẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Mai 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học. 
- Dặn HS về nhà sửa lỗi( nếu cĩ ).HS chép chưa đạt về nhà chép lại.
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm bàn 
- Bảng con
- Luyện viết
- Đổi chéo vở
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở 
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT
Rút kinh nghiệm: 	
	THỦ CÔNG
TIẾT 06 : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TT)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp và gấp được máy bay đuôi rời.
- HS hứng thú và yêu thích gấp máy bay.
GDBVMT: Yù thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp, không xã rác bừa bãi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu máy bay gấp bằng giấy màu.
- Qui trình gấp máy bay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	NỘI DUNG
HÌNH THỨC
Hoạt động 1: Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
Mục tiêu: Gấp được máy bay đuơi rời. Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
Cách tiến hành:
- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp máy bay đuơi rời.
- HS thực hiện lại thao tác gấp máy bay đuôi rời.
+ Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và hình chữ nhật.
+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- GV tổ chức cho HS gấp máy bay đuôi rời trên giấy màu.
- Hướng dẫn HS trang trí máy bay đuôi rời.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS phóng máy bay.
Mục tiêu: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thi phóng máy bay.
- GV nhắc HS giữ trật tự, an tồn khi phĩng.
GDBVMT: Yù thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp, không xã rác bừa bãi.
Hoạt động 3:. Củng cố, dặn dị : 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Về luyện gấp lại máy bay.
- Dặn : mang giấy màu, kéo, giấy nháp, bút màu để học bài: Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- 3 HS nêu 
- Làm mẫu
- Thực hành theo nhóm
- Thi đua 4 tổ
Rút kinh nghiệm: 	
THỦ CÔNG
TIẾT 07 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
 - HS yêu thích gấp thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu thuyền; Quy trình gấp thuyền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 Mục tiêu: HS biết quan sát và nhận xét mẫu.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui, đặt câu hỏi về màu sắc, hình dáng và các phần của thuyền phẳng đáy khơng mui.
- Tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
- Mở dần mẫu gấp cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật. Sau đĩ gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu 
Mục tiêu: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui theo 3 bước:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2: Gấp tạo thân, mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- 2HS lên thao tác các bước gấp cho cả lớp quan sát
- Nhận xét thao tác gấp của bạn.
- GV nhắc HS miết mạnh đường gấp cho phẳng.
-Cho HS gấp thuyền phẳng đáy khơng mui bằng giấy nháp.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. 
Cách tiến hành:
- HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui
- Nhận xét tiết học. 
- HS quan sát, hỏi đáp
- HS quan sát
- Thực hành
- Thực hành theo tổ
Rút kinh nghiệm: 	
THỂ DỤC
TIẾT 13 : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Sân trường, còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
Chơi : “Gà gáy”.
2. Phần cơ bản:
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
Học động tác toàn thân. GV làm mẫu.
Ôn 6 động tác đã học.
Đi đều theo 4 hàng dọc.
3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
1’
24’
8’
8’
5’
2’
6’
3’
1’
1’
1’
1’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
GV điều khiển, cảlớp chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV làm mẫu, HS tập theo hướng dẫn của GV.
Cán bộ lớp điều khiển.
Đi theo hướng dẫn của GV.
Cúi người thả lỏng. Đứng hai chân rộng hơn vai, thân ngả nhiều ra phía trước, vung hai tay lắc thân sang phải, sang trái một cách nhịp nhàng.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục. Ôn đi đều.
Rút kinh nghiệm: 	
Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017
TOÁN
TIẾT 32 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS làm quen với cân đồng hồ, cân bàn, tập cân với cân đồng hồ, cân bàn.
 - Rèn kĩ năng tính và giải tốn cĩ đơn vị là kilơgam. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Cân đồng hồ, cân bàn.
 - Túi gạo, đường, sách vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học.
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài: Ki-lơ-gam.
Cách tiến hành:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học. Nêu cách viết tắt của kilơgam.
- HS làm bảng con.
11 kg +9 kg = 10 kg + 15 kg =
25 kg –10 kg = 35 kg – 11 kg =
Hoạt động 2: Làm quen với cân đồng hồ, cân bàn và tập cân.
Mục tiêu: Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ. 
Cách tiến hành: 
+ Bài 1a): Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân để HS nắm.
- HS thực hành cân: 1 kg đường, 2 kg sách vở, 3 kg sách vở cặp
1b) GV giới thiệu cân bàn (cân sức khoẻ). Cho HS nhận biết cách cân
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính và giải tốn cĩ đơn vị là kilơgam.
Cách tiến hành: 
+ Bài 2: Củng cố biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cho HS đọc yêu cầu, nhìn vào hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:
- Câu đúng: b, c, g.
- Câu sai: a, d, e.
- GV nhận xét.
+ Bài 3: Tính
3 kg + 6 kg – 4 kg = 
+ Bài 4: Toán đố
- HS đọc đề, phân tích đề.
* Tóm tắt:
Gạo nếp + tẻ : 26kg
Tẻ : 16 kg
Nếp : ..kg?
- HS làm bài. 
- Chấm bài, nhận xét .( Đáp số:10kg)
+ Bài 5: Toán đố
- HS đọc đề, phân tích đề
* Tóm tắt:
Con gà : 2 kg
Con ngỗng nặng hơn : 3 kg
Con ngỗng :kg?
- HS làm bài.
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dị :
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức bài học
Cách tiến hành: 
- Trò chơi: Mua – bán hàng.
- Nhận xét tiết học.Về làm VBT.
- 2 HS
- HS cả lớp làm bảng con.
- HS quan sát, thực hành
- HS làm bảng con 
- HS làm vở
- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở
- Thi đua 4 tổ
- Thi đua 2 đội
Rút kinh nghiệm: 	
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 07 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
HS biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ.
HS tự giác tham gia làm việc nhà.
* Giáo dục BVMT: HS biết chăm làm những công việc nhà phù hợp với khả năng để góp phần làm sạch, đẹp môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ, các thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học. 
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài: Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 2).
Cách tiến hành: 
- Sống gọn gàng, ngăn nắp thì có lợi gì?
- Làm bài tập trắc nghiệm Đ – S.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ khi mẹ vắng nhà.
Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện về chăm làm việc nhà.
Cách tiến hành: 
- GV đọc bài thơ - 1 HS đọc.
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?
+ Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm.
à Kết luận: Việc làm của bạn nhỏ mang lại niềm vui cho mẹ.
Hoạt động 3: Bạn đang làm gì?
Mục tiêu: HS biết được một số việc phù hợp với khả năng của các em.
Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh, yêu cầu nêu tên việc nhà mà các bạn đang làm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Liên hệ: Em đã giúp cha mẹ làm những công việc gì?Làm những công việc đó mang lại lợi ích gì? -> Giáo dục HS biết chăm làm những công việc nhà phù hợp khả năng để góp phần làm sạch, đẹp môi trường. 
à Kết luận: Nên làm những công việc nhà phù hợp khả năng.
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu: HS cĩ ý thức, thái độ đúng đối với cơng việc gia đình
Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 3 – Yêu cầu HS giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến.
àKết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dị:
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức bài học
Cách tiến hành:
- Tổ chức trò chơi: Nên – không nên.
- Về nhà thực hành những điều đã học. 
- HS nêu
- Bảng con
- Thảo luận
- Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Thi đua 2 dãy
Rút kinh nghiệm: 	
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 07 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS có thể : Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống nước và ăn thêm hoa quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh vẽ , các con giống về thức ăn trong tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	GIAĨ VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học.
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài : Tiêu hĩa thức ăn
Cách tiến hành:
+ Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già.
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
+ Tại sao không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày. HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
Cách tiến hành:
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra, các bạn có ăn uống thêm gì?
+ Bạn thích ăn gì? Uống gì?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
àKết luận: Mỗi ngày cần ăn đủ 3 bữa. Nên uống đủ nước – Cần ăn phối hợp đủ các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo đủ chất.
+ Trước khi ăn chúng ta làm gì? ( khơng ăn đồ ngọt, rửa tay)
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn, uống đầy đủ.
Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và cĩ ý thức ăn uống đầy đủ.
Cách tiến hành:
- GV đưa ra các câu hỏi thảo luận:
+ Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
+ Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+ Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đại diện các nhóm trình bày.
à Kết kuận: Cần ăn, uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi
Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn phù hợp cho từng bữa ăn một cách phù hợp và cĩ lợi cho sức khoẻ.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Đi chợ”
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị : 
- GV và HS cùng hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ăn uống đầy đủ, ăn thêm hoa quả.
- 3 HS trả lời
- Quan sát
- Thảo luận
- HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm
- HS nhắc lại
- Tổ chức theo tổ
Rút kinh nghiệm: 	
Thứ năm, ngày 05 tháng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC
TIẾT 21 : THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng thời khố biểu.Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dịng. 
 - Nắm được số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn.
 - Hiểu tác dụng của thời khố biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Thời khố biểu của lớp. Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học.
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài : “Người thầy cũ”.
Cách tiến hành:
- HS đọc bài “Người thầy cũ”. 
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng thời khố biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dịng. 
 Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu thời khố biểu.
+Cách 1:Thứ -buổi - tiết.
+Cách 2: Buổi- thứ -tiết.
- Hướng dẫn HS đọc:
a. Luyện đọc theo trình tự: Thứ -buổi - tiết
- HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu trong sách giáo khoa.
- Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các ngày cịn lại theo tay thước của GV.
-Luyện đọc theo nhĩm
-Các nhĩm thi đọc
a. Luyện đọc theo trình tự: Buổi- thứ -tiết (tương tự)
- HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu trong sách giáo khoa.
- Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các ngày cịn lại theo tay thước của GV.
-Luyện đọc theo nhĩm
-Các nhĩm thi đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu tác dụng của thời khố biểu.
Cách tiến hành:
-Cả lớp đọc thầm Thời khố biểu, đếm số tiết của từng mơn học.
-Nhiều HS đọc bài làm trước lớp.
+Số tiết chính :23 tiết
+Số tiết học bổ sung:23 tiết.
+Số tiết tự chọn:3 tiết.
? Em cần thời khố biểu để làm gì? ( Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng ).
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
Mục tiêu: HS biết đọc đúng Thời khĩa biểu.
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 2
- Luyện đọc các mục của thời khoá biểu.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị :
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức bài học
Cách tiến hành:
- HS đọc thời khoá biểu của lớp.
- Nhắc HS thĩi quen sử dung thời khố biểu. Nhận xét tiết học. Đọc bài ở nhà.
-3 HS 
- Đọc nối tiếp
- Nhóm 4 HS
- 4 nhóm
- 2 HS
- Đọc nối tiếp
- Nhóm 4 HS
- Thảo luận nhĩm đơi
- Hỏi - đáp
- Đọc theo nhóm
- Thi đua 2 dãy
Rút kinh nghiệm: 	
TOÁN
TIẾT 34 : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5. 
 - Tự lập và học thuộc cơng thức 6 cộng với một số.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ, 20 que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học.
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài: Luyện tập.
Cách tiến hành:
- HS làm bài:
20kg - 15kg = 9kg + 8kg =
24kg - 16kg = 4kg +9kg =
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 6 + 5 và bảng 6 cộng với một số.
Mục tiêu: : HS biết thực hiện phép cộng dạng 6+5, thành lập và học thuộc cơng thức 6cộng với một số. 
Cách tiến hành:
 - Cho HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11
+ Hướng dẫn HS đặt tính và tính:
* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng cột với 6 
 5 và 5, viết 1 ở cột chục. 
 11 
- GV phát cho các nhóm các phiếu giao việc yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 
 6 + 6 = 12; 6 + 7 = 13 ; 6 + 8 = 14 ; 6 + 9 = 15.
- Luyện cho HS thuộc bảng cộng 6.
Hoạt động3 : Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng làm tính. Rèn kĩ năng tính nhẩm.
Cách tiến hành:
+ Bài 1: Tính nhẩm
 6 + 6= 6 + 7 =
 6 + 0 = 7 + 6 = 
- Củng cố về cách nhẩm, tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Bài 2: Tính
6 6 6
4 5 8
+ Bài 3: Điền số:
6 + = 11; + 6 = 12 . . . . . . 
+ Bài 4: Trả lời câu hỏi.
+ Bài 5: Điền dấu , =
7 + 6 6 + 7 ; 6 + 9 – 5 11
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hoạt động 4: Củng cố dặn dị : 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. 
Cách tiến hành:
- Xem lại bài, học thuộc bảng 6 cộng với mơt số. 
- Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con 
- HS thực hành
- Thực hành theo nhóm
- Tổ, bàn, cá nhân
- Bảng quay
- Bảng con
- Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Thi đua 2 dãy 
- Thi đua 4 tổ
- Thi đua 2 dãy
Rút kinh nghiệm: 	
TẬP VIẾT
TIẾT 07 : CHỮ HOA: E, Ê
I. MỤC TIÊU:
 -Biết viết 2 chữ cái hoa E, Ê (theo cỡ vừa và nhỏ)
 -Biết viết ứng dụng câu: “Em yêu trường em ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Mẫu chữ E, Ê hoa đặt trong khung chữ
-Bảng phụ :Em, Em yêu trường em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng viết.
Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng viết chữ: Đ
- HS viết :Đ
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng, viết chữ Đẹp 
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
Mục tiêu :Biết viết chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ.
Cách tiến hành :
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E, Ê hoa.
-Chữ hoa E cao mấy ơ li? Được viết bởi mấy nét? Là những nét nào ?
-Chữ hoa E, Ê giống và khác nhau như thế nào ?
-GV chỉ dẫn cách viết
-GV viết mẫu 2 chữ E, Ê hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại cách viết.
b.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:2-3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Mục tiêu:Biết viết câu “ Em yêu trường em” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
Cách tiến hành:
a.Giới thiệu câu ứng dụng (Gv treo bảng phụ)
-Cho HS đọc :Em yêu trường em.
-HS nêu những hành động cụ thể nĩi lên tình cảm yêu quý ngơi trường của mình.
 b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-Độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng, cách đặt dấu thanh
-GV viết mẫu chữ Em -Lưu ý cách nối nét
c.HS viết bảng con chữ Em :2-3 lượt
Hoạt động 4:Hướng dẫn viết vở
Mục tiêu :HS viết đúng chữ hoa E, Ê và câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp ”
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu HS viết phần ở lớp.
- GV chấm 1 số 
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị :
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. 
Cách tiến hành: 
- Thi đua viết chữ đẹp Em
- Nhận xét tiết học.Viết bài ở nhà
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Cả lớp quan sát, hỏi - đáp
- Bảng con
Cả lớp quan sát, 
hỏi - đáp
- Bảng con
- HS thực hành viết
- Thi đua 4 tổ
Rút kinh nghiệm: 	
KỂ CHUYỆN
TIẾT 07 : NGƯỜI THẦY CŨ 
I. MỤC TIÊU:
 - HS xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
 - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện.
 - Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số đồ vật để sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng kể chuyện 
Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài : Mẩu giấy vụn
Cách tiến hành:
- HS kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
Mục tiêu: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. Kể lại câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. 
Cách tiến hành:
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV hỏi: Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
- GV hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện theo các bước:
. Kể chuyện trong nhóm.
. Thi kể chuyện trước lớp.
Hoạt động3: Phân vai dựng lại phần chính của câu chuyện:
Mục tiêu: Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Lớp + GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dị :
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. 
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đóng kịch về câu chuyện: Người thầy cũ.
-Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho em nghe.
- 3 HS kể nối tiếp
- Nhóm 4 HS
- 2 HS đọc
- Nhóm 4 HS (Dành cho HS khá, giỏi)
- Thi đua 2 dãy
Rút kinh nghiệm: 	
THỂ DỤC
TIẾT 14 : ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ “
I. MỤC TIÊU:
- Ôn 6 động tác đã học.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Học trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê “
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Sân trường, còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Chơi : “Đoàn kết”.
2. Phần cơ bản:
Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
Học động tác nhảy. 
Ôn 7 động tác đã học.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay và hát.
Đi đều thành 1 hàng dọc, vừa đi vừa hát.
Đứng lại thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
1’
24’
8’
8’
5’
2’
6’
1’
1’
1’
1’
1’
1’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
Theo đội hình 1 hàng dọc.
GV điều khiển, cảlớp chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV làm mẫu, HS tập theo hướng dẫn của GV.
Cán bộ lớp điều khiển.
Theo đội hình vòng tròn. GV nêu tên trò chơi, chọn 2 em đóng vai dê bị lạt đàn và 1 em đóng vai người đi tìm. Gv giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi.
Theo đội hình vòng tròn.
Theo đội hình 1 hàng dọc.
Theo đội hình 4 hàng ngang.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục. Ôn đi đều.
Rút kinh nghiệm: 	
Thứ sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2017
CHÍNH TẢ
TIẾT 14 : CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 Nguoi thay cu_12175069.doc