Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 17 - Trường Tiểu học Cao Dương

Tiết 2: TOÁN

Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo )

I- MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .

2. Kĩ năng: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức .

3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn qua việc làm toán.

- Yêu thích Toán vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Nhóm: Bảng phụ; Băng giấy.

2. Cá nhân: Bút, vở. SGK.Viết 1 biểu thức có dấu ngoặc và thực hiện phép tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.

2. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 17 - Trường Tiểu học Cao Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 25 tháng12 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: CHÀO CỜ
( Hoạt động dưới sân trường)
********************************************
Tiết 2: TOÁN
Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo )
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
2. Kĩ năng: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức .
3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn qua việc làm toán. 
- Yêu thích Toán vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Bảng phụ; Băng giấy.
2. Cá nhân: Bút, vở. SGK.Viết 1 biểu thức có dấu ngoặc và thực hiện phép tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’-5’
2’
10’
6’
5’
5’
3’-4’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức 
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
- Gọi HS lên bảng tính giá trị của các biểu thức : 
30+ 5 : 5 3 x 20 - 10
- Nếu trong biểu thừc có các phép tính cộng trừ, nhân, chia ta thực hiện thế nào ?
 - Nhận xét.
- Đưa ra 2 phép tính:
(30+5) : 5 và 3 x ( 20 – 10 )
- Lưu ý cách đọc " mở ngoặc 30 cộng 5 đóng ngoặc chia 5" 
- Chỉ và hỏi : Hai biểu thức này có gì khác với 2 biểu thức trên ( ở phần kiểm tra bài cũ )?
→ Giới thiệu bài, ghi bảng
- Nêu quy ước các phép tính trong ngoặc ( ) -> thực hiện trước 
=>Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc 
 - Dán băng giấy ghi kết luận
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x10 = 30
 - Theo dõi HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
 Đáp số : a, 15 ; 25 
 b, 145 ; 402 
 → Khắc sâu: "Nếu trong biểu thức .... ngoặc " 
Tiến hành tương tự bài tập 1
Đáp số : a, 160 ; 24 
 b, 30 ; 9
 → GV nhấn mạnh ; Dù ( ) ở vị trí nào vẫn thực hiện các phép tính trong ngoặc trước
 Tóm tắt :
 2 tủ: 240 quyển 
 1 tủ: 4 ngăn
 1 ngăn:  quyển ? 
Bài giải:
Cách 1:
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 (quyển )
Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 (quyển )
Đáp số :30 (quyển ) 
- Theo dõi HS làm, chữa bài, nhận xét. 
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm nhanh"
- Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc làm thế nào ?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành BT.
- Học thuộc kết luận. 
- 2 HS lên bảng.
- 1-2 học sinh trả lời.
- Quan sát.
- 2 - 3 HS đọc.
- 1 vài HS nêu.
- Ghi vở tên bài.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- Tính kết quả 2 biểu thức trên.
- 1 HS nêu yêu cầu bàu tập.
- Làm bài - 2 HS chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- Tương tự bài 1
- 1 - 2 HS đọc bài toán.
- 2 HS phân tích đề.
- Tự làm bài.
- 2 HS lên bảng.
Cách 2 :
Hai tủ có số ngăn là :
4 x 2 =8 (ngăn )
Số sách xếp trong mỗi ngăn là ;
240 : 8 = 30 (quyển )
Đáp số : 30 ( quyển sách )
- Thi tìm nhanh biểu thức chứa dấu ( ) và tính giá trị của biểu thức đó.
- 2 HS trả lời.
- Ghi nhớ thực hiện.
Tiết: TOÁN
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố về:
Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức.
Xếp hình theo mẫu.
So sánh giá trị của biểu thức với một số.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện trong những trường hợp đặc biệt.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, cẩn thận tự tin qua giải toán. 
II. ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: Băng giấy. Bộ đồ dùng học toán.
2. Cá nhân: Bút, vở. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’-5’
1’
6’
8’
8’
7’
3’-4’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
- Gọi hs lên bảng tính giá trị của các biểu thức : 
 (7+8 ) x 3 16 x (19 - 16) 
 - Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài và ghi tên bảng tên bài .
- Theo dõi HS làm – chữa bài.
 Đáp số : a, 218 ; 125 
 b, 42 ; 270 
* Nhấn mạnh :
Nếu trong biểu thức có dấu ( ) . Khi tính giá trị biểu thức thì trước tiên ta phải tính các phép tính trong ngoặc.
 * Cho HS nhận xét: 2 biểu thức trong từng phần có gì giống và khác nhau ? 
- GV cũng khắc sâu thêm về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -> Tổng hợp và gắn bảng
( bảng phụ)
 có( )=>trong ngoặc trước 
Biểu thức có cácPT+,- ,X, :=>x,: trước, +,- sau không( ) 
 chỉ có PT +, - hoặc chỉ có x,: => làm từ trái -> phải
 - Gọi HS nêu cách làm phép tính đầu.
 - Cho hs làm – khắc sâu cách so sánh giá trị của biểu thức với 1 số.
Tổ chức cho HS thực hành dưới dạng : Thi xếp hình nhanh
 - Theo dõi, chấm thi đua.
 - Kết hợp chấm bài – Nhận xét.
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ học .
- Hoàn thành bài tập.
- Học thuộc 3 kết luận đã học.
- 2 HS lên bảng.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ. 
- HS khác nhận xét.
- Mở SGK trang 82.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Vài HS nêu thứ tự, thực hiện.
- Làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa và nêu cách làm.
- 1 vài HS nêu lại kết luận.
- Tiến hành tính giá trị biểu thức; 4 HS chữa bài.
- Trao đổi nhóm 2 nhận xét
- Vài HS nhắc lại 3 kết luận
- Làm bài.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Lấy bộ đồ dùng học toán ra thi xếp hình.
- Thi giữa 4 tổ.
- 5 - 6 HS được chấm.
- Ghi nhớ và thực hiện.
Thứ tư, ngày 27 tháng12 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 2: TOÁN
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố về :
- Kĩ năng tính giá trị biểu thức ( Với các trường hợp khác nhau)
- Cách tóm tắt và giải bài toán có lời văn ( giải bằng 2 phép tính)
2. Kĩ năng: Áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn và cẩn thận thông qua làm tính, giải toán.
- Yêu thích Toán vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Bảng phụ. Phiếu thảo luận nhóm.
2. Cá nhân: Bút, vở. SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’-5’
1’
7’
7’
5’
7’
3’-5’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
Bài 5 : 
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
- Gọi HS làm BT 2 (b, c ) tiết trước,
 - Nhận xét. 
 * Khắc sâu về thứ tự thực hiện các phép tính trong cả ba trường hợp. 
- Gv giới thiệu và ghi tên đầu bài.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Theo dõi hs làm – chữa bài, chốt đáp án đúng.
 * Khắc sâu thứ tự thực hiện biểu thức trường hợp chỉ có các phép tính (+) ; (-) hoặc chỉ có phép tính (x) ; (:)
 (phần a - phép tính đầu ; phần b - phép tính sau)
- Tiến hành TT bài tập1
 => Khắc sâu cho hs thứ tự thực hiện các phép tính trong trường hợp biểu thức có các phép tính (+) (-) (x) (:) 
- 1 biểu thức đầu mỗi phần (a) , (b)
 ( Tiến hành TT bài tập 1 )
 => Khắc sâu thứ tự thực hiện trong biểu thức có dấu ( ) 
4 cái : 1 hộp
5 hộp : 1 thùng
800 cái : thùng ?
 Bài giải
Cách 1 :
800 cái bánh xếp được vào số hộp là :
800 : 4 = 200 ( hộp )
800 cái bánh xếp được vào số thùng là :
200 : 5 = 40 ( thùng )
Đáp số : 40 thùng
Cách 2 :
Số bánh được xếp trong mỗi thùng là :
4 x 5 = 20 ( bánh )
800 cái bánh được xếp vào số thùng là :
800 : 20 = 40 ( thùng )
Đáp số : 40 thùng
- Nhận xét, chữa bài. 
- Nhấn mạnh 2 cách giải.
Trò chơi : Nhanh tay, nhanh mắt
 - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi.
 - Nội dung BT 4 ( Gv chép 2 bảng nhóm )
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài tập.
- Tập lấy ví dụ về biểu thức ở các dạng khác nhau và tính giá trị của các biểu thức đó.
- 2 hs lên bảng (mỗi hs 1 phần )
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 hs khác nhận xét.
- Ghi vở tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. 
- 2 em chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Tiến hành tương tự BT 1.
- Tiến hành tương tự BT 1
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Đọc đề bài. 
- 3 HS phân tích đề, tóm tắt bài. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách giải.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS khác nhận xét.
- Nếu còn thời gian cho hs chơi trò chơi:"Nhanh tay, nhanh mắt".
- Theo NDBT4.
- Ghi nhớ thực hiện.
Thứ năm, ngày 28 tháng12 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó 2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là góc vuông .
- Biết đặc điểm và biết ghi tên hình chữ nhật. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hình. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, cẩn thận qua làm toán.
- Yêu thích Toán vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.
II. ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: :- 8 tấm bìa : Mỗi tấm 1 hình chữ nhật dài 5 dm, rộng 3 dm
 - Một số hình chữ nhật, tam giác, ngũ giác, tứ giác ( vẽ ở bảng phụ )
2. Cá nhân: Bút, vở. SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’-5’
1’
10’
5’
5’
6’
5’
3’-4’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hình chữ nhật 
3. Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: Trò chơi : Kẻ hình nhanh 
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
- Yêu cầu HS ghi tên các hình :Tam giác, tứ giác, chữ nhật vào hình vẽ. 
 Kết hợp hỏi : Em đã biết gì về hình chữ nhật ?
- Nhận xét . 
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài . 
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài : 3 dm chiều rộng : 2 d m
 A B
 C D
- Giới thiệu 8 tấm bìa đã vẽ hình chữ nhật ABCD. 
 + Đo độ dài các cạnh và so sánh : AB với CD, AD với BC
 + Dùng êke kiểm tra các góc đỉnh A,B,C,D 
* Chốt và lần lượt ghi bảng SGK.
- Rút kết luận qua thảo luận: Em có nhận xét gì về đặc điểm của hình chữ nhật ?
=> Ghi bảng phần in đậm SGK 
Ghi nhớ : Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau .
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Theo dõi HS làm, nhận xét bài chữa, cho điểm .
 * Khắc sâu đặc điểm của hình chữ nhật.
- Cho HS báo cáo kết quả độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm ,
 độ dài MN = BQ = 5cm và MQ = NQ = NB = 2cm
- Yêu cầu hs nêu tên các hình chữ nhật ? ( ABCD; ABNM ; MNCD )
- Yêu cầu HS tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình
- Chữa bài, chốt đáp án đúng
=> Khắc sâu đặc đểm của hình chữ nhật : 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau
- Tổ chức cho hs làm bài dưới dạng thi kẻ hình nhanh
* Nhấn mạnh cách kẻ 
- Qua bài em biết gì về hình chữ nhật ?
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi : "Nhận dạng hình"
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về học thuộc ghi nhớ, và chuẩn bị bài sau.
- Tập vẽ và nhận dạng hình chữ nhật.
- 1 hs thực hiện.
- 1 vài em trả lời.
- Ghi vở.
- Quan sát bảng.
- Nhận tấm bìa thực hành theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày kết quả thực hành đo.
- 1-2 HS giỏi nêu.
- 2 – 3 HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng chữa. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
 - Báo cáo đo và kiểm tra kết quả theo cặp và trả lời 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS khá nêu tên các hình chữ nhật.
- Làm bài.
- 1 HS chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên thi kẻ.
- 2 HS nêu.
- Chơi dưới hình thức trắc nghiệm.
- Ghi nhớ thực hiện.
Thứ sáu, ngày 29 tháng12 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được :
- Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông .
2. Kĩ năng: HS nắm vững đặc điểm của hình vuông ; Nhận biết được hình vuông trong 1 loạt các hình.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, tự tin, kiên trì qua giải toán. 
II. ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: Bảng phụ. Thước thẳng ê ke, bộ đồ dùng toán .
2. Cá nhân: Bút, vở. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’-5’
1’
10’
5’
5’
4’
4’
3’-4’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hình vuông 
3. Làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3 
Bài 4: 
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
- Yêu cầu HS ghi tên các hình : Hình chữ nhật và hình vuông trong các hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông .
 - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ?
 - Nhận xét.
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài . 
A
D
BV
C
- Vẽ và giới thiệu hình vuông ABCD (như SGK).
Tổ chức cho HS thảo nhóm .
- Nhận xét về 4 góc của hình vuông ?
4 cạnh của hình vuông ?
*Chốt kiến thức và hỏi : 
- Nêu đặc điểm của hình vuông ? (GV gắn bảng như SGK) 
* Ghi nhớ : Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho HS tìm và nêu các vật là hình vuông .
- GV theo dõi học sinh làm, chữa bài.
- Tại sao em biết đó là hình vuông ?
 * Khắc sâu đặc điểm của hình vuông .
 - Ta cần đo độ dài của mấy cạnh ? vì sao ? 
 - Nêu cách đo ?
 - Chữa bài, nhận xét .
*Khắc sâu cách đo
- Theo dõi HS làm bài.
- GV nhấn mạnh : Chỉ có một cách kẻ ở mỗi hình để được hình vuông. 
Đưa bảng phụ
- Bài yêu cầu vẽ hình vuông cạnh mấy ô ?
- Đỉnh của hình vuông thứ 2 ở vị trí nào của mỗi cạnh?
 * Nhấn mạnh cách vẽ trên đường kẻ ô vuông .
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Nhận biết hình"
( Nếu còn thời gian)
- Nêu đặc điểm của hình vuông ?
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Tập vẽ hình vuông.
- Về học thuộc ghi nhớ, và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu và ghi tên hình chữ nhật.
- 1 vài em trả lời.
- Ghi tên bài.
- Quan sát bảng.
- Thảo luận theo phiếu. 
- Đại diện trình bày.
- Vài HS giỏi nêu.
- 2 - 3 hs nhắc lại – HS ghi vở ghi nhớ.
- Vài HS tìm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
-1 HS nêu.
- 3 - 4 em nêu. 
- Đo và ghi kết quả của mỗi hình vào vở.
- Vài HS đọc kết quả.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng kẻ.
- Làm bài.
- 1-2 hs trả lời. 
- Vẽ vào vở. 
- 1- 2 HS trả lời, thảo luận cách kẻ.
- 1 HS lên bảng kẻ.
- Xung phong nhận biết hình.
- 2 HS nêu.
- Ghi nhớ thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17_12250263.doc