I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
TĐ: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (Trả lời được các CH trong SGK).
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
BVMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II.CHUẨN BỊ:
- gv . Tranh bài đọc và kể chuyện sách giáo khoa.
HS . SGK
à viết lại những chữ đã viết sai, ghi nhớ cách viết chính tả bài 1. HTL các cõu đú. -2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào bảng con: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở. -2 HS đọc lại . - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước... - Chiều, Cuối, Phía, Đâu- chữ đầu câu; Hương, Huế, Cồn Hến-Tên riêng. - 3HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp: Buổi chiều, Huế, Cồn Hến, tre trúc, khúc quanh, thuyền chài, rộng hơn. -Viết bài vào vở. -Soát bài, chữa lỗi . 1 HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đọc lại kết quả và nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS làm bài vào vở. - HS nêu miệng. - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp làm bài vào vở. a)Bắt đầu bằng ch: chiều,chài.-Bắt đầu bằng tr: trở, tre, trúc, trên. b)Có vần ất: nhất.- có vần ắt: Tiết 3 : Âm nhạc ( GV đặc thự ) Tiết 4 Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu : -Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. -Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. -HS biết thể hiện tích cực trong các công việc của lớp, của trường. -Biết quý trọng các bạn biết tích cực tham gia viêc lớp, trường. Kĩ năng sống . Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể , dư án , thảo luận . BVMT: Tích cực tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường , lớp đề ra. II. Chuẩn bị: Gv. Tranh sgk HS : Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. HĐ 2: Xử lí tình huống Bài mới HĐ 3: Đánh giá hành vi. HĐ4 : Bày tỏ ý kiến HĐ 5: HĐNT -Nêu những gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - GVnhận xột, tuyờn dương. - Giới thiệu bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. * Xử lí tình huống MT. Hs biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp , việc trường Cách tiến hành: GV nêu tình huống, yêu cầu HS trả lời. GV nêu tóm tắt thành các cách a)Huyền đồng ý đi chơi với bạn. b)Huyền từ chối không đi và mặc bạn đi chơi một mình. c)Huyền doạ sẽ mách cô giáo. d)Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi. Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a,b, c, .d. Yêu cầu một số cặp trình bày cách giải quyết. KL:Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tham gia việc lớp , việc trường và khuyên nhủ các bạn khác cùng làm . *:Đánh giá hành vi. MT . hs biết phân biêt hành vi đúng hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp,việc trường -Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân: Hãy ghi vào ô chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai. Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp . Nhân dịp liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn yếu trong lớp. KL:tình huống c,d là đúng. Tình huống a,b là sai * Bày tỏ ý kiến GV lần lượt nêu từng ý kiến. KL: Các ý a, b, d là đúng. ý kiến c là sai. HĐ 4 HĐNT - Nhận xét tiết học . - Dặn tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.. -HS trả lời -HS nêu ý giải quyết tình huống của bài tập. Các nhóm thảo luận, nêu mặt tốt mặt chưa tốt của từng cách giải quyết. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, góp ý. HS làm bài cá nhân. Cả lớp chữa bài tập HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng. Hát bài lớp chúng mình đoàn kết. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 Tập đọc cảnh đẹp non sông I.Mđyc: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2, 3 câu ca dao trong bài). BVMT:HS thêm yêu quý môI trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. II Đồ dùng : GV .Tranh ảnh về cảnh đẹp được nhắc đến trong các câu ca dao. HS . SGK III. Các hoạt động dạy học: Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Kiểm tra bài cũ. HĐ 2: HD luyện đọc Bài mớ HĐ 3.HD tìm hiểu bài HĐ4:Luyện đọc học thuộc lòng HĐ5:HĐNT - 3 HS kể lại câu chuyện Nắng phương Nam - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - GV nhận xét, tuyờn dương. *Giới thiệu bài GV đưa tranh giới thiệu a.Giáo viên đọc bài thơ: Giọng nhẹ nhàng, tha thiết bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông. Nhấn giọng từ gợi tả. -HD đọc toàn bài . b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng dòng thơ: +Sửa lỗi phát âm cho HS -Đọc từng khổ thơ trước lớp . GV nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. -Giúp HS hiểu được các địa danh có trong bài. +Đọc từng khổ thơ trong nhóm : -Đọc đồng thanh: *HD tìm hiểu bài -Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là những vùng nào? +6 câu ca dao nói đến cảnh đẹp 3 vùng Bắc- Trung- Nam của đất nước ta. Câu 1, 2 nói về miền Bắc, câu 3, 4 nói về MT câu 5, 6 nói về MN -Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì? -Theo em ai đã gìn giữ tô đẹp cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? Bài thơ ca ngợi điều gì? GV chốt nội dung (như mục I) *:Luyện đọc học thuộc lòng Yêu cầu HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao. Thi đọc thuộc lòng cả bài. -Tuyên dương HS đọc hay, đọc thuộc. - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? (Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp) - Nhận xét tiết học. -Theo dõi, đọc thầm theo GV -1 HS đọc cả bài. -Mỗi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. -Đọc nối tiếp cả 6 câu ca dao. -Đọc theo nhóm đôi HS nghe để góp ý cho nhau. -Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc thầm toàn bài và phần chú giải cuối bài. -Câu 1: Lạng Sơn; Câu 2: Hà Nội; Câu 3: Nghệ An; Câu 4:TTH -Đà Nẵng; câu 5: TPHCM; câu 6 Long An, Tiền Giang; Đồng Tháp -Đồng Đăng có phố Kì Lừa... -Cha ông từ bao đời nay đã gìn giữ tô điểm ... Ca ngợi cảnh đẹp non sông. -Mỗi tổ 6 HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao. -4 HS đọc thuộc cả bài. Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay. Tiết 2 Toán luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành “Gấp một số lên nhiều lần” và nắm vững được cách so sánh để biết được số lớn gấp mấy lần số bé. II.Các hoạt động. Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Củng cố số lớn gấp mấy lần số bộ. HĐ2 : Hướng dẫn hs thực hành. Bài 1 Bài 2: Giải toán Bài3: Giải toán Bài 4 HĐ3: HĐNT - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Nhận xột tuyờn dương. - Quan sát giúp HS yếu kém làm bài. Bài 1:Trả lời các câu hỏi sau: GV củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 2: Giải toán . - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận. Bài3: Giải toán Muốn tìm số cả hai thửa ruộng ta tìm gì trước? - GV củng cố về cách tìm một số gấp lên nhiều lần. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận bài làm trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập ở nhà SGK và chuẩn bị bảng chia 8 - Lấy số lớn chia cho số bé. - Đọc bài tập và làm bài vào vở. - 2 HS đọc bài làm của mình. a)Sợi dây 32 m dàigấp 8 lần sợi dây 4m lầ. b)Bao bạo 35kg cân nặng gấp5 lần bao gạo 7kg . - 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi. - Một HS lên bảng. Bài giải Số gà mái gấp số gà trống là 56 : 7 = 8 (lần) Đáp số: 8lần - Một HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số rau là: 136 x = 272 (kg) Cả hai thửa ruộng thu được là: 27 2+ 136 = 408 (kg) Đáp số: 408 kg -Một HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Sốlớn 12 21 35 30 Số bé 4 7 5 3 Sốlớnhơnsố bébaonhiêu đơn vị 8 14 30 27 Số lớn gấp mấy lần số bé? 3 3 7 10 Tiết 3 Luyện từ và câu Tuần11 I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). II. Đồ dùng : -GV . Bảng lớp viết khổ thơ bài tập 1 và 3. - HS . VBT III. Các hoạt động Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Kiờm tra bài cũ. HĐ2: Ôn về chỉ hoạt động trạng thái Bài tập 1 HĐ3:HD ôn kiểu so sánh hoạt động với hoạt động Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 HĐ4: HĐNT - Yờu cầu HS nêu miệng bài tập 2, 4 tiết LTVC tuần 11 - GV cùng cả lớp nhận xét - đánh giá. * Ôn về chỉ hoạt động trạng thái Bài tập 1: Đọc khổ thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới. - GV đây là kiểu so sánh hoạt ... *HD ôn kiểu so sánh hoạt động với hoạt động Bài tập 2: Đọc từng đoạn trích và ghi vào bảng ở dưới tên những hoạt động được so sánh với nhau. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có ý so sánh. -GV nhận xét. -Chấm bài, nhận xét - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ . - Quê quán , quê cha đất tổ - 1HS nêu yêu cầu bài tập ,lớp đọc thầm . - HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm. a.Những từ chỉ hoạt động là: Chạy, lăn. b....Được so sánh với các hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ... - Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập Con vật,sự vật HĐ Từ so sánh HĐ a.Con trâu đen (Chân) đi Như đập đất b. Tàu cau vươn như (tay) vẫy c. Xuồng con đâu ,húc2 như nằm đôi - Đọc thầm, nêu yêu cầu. - HS tự làm, một số HS đọc câu đã nối. Những ruộng lúa đã trỗ bông. Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả. Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh. -1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa. -Làm bài vào vở, nêu miệng. a.ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui b.Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt. c.Gió thổi ào ào...trên mặt đất. Tiết4 THỦ CễNG CẮT DÁN CHỮ I, T ( tiết 2) I. MUẽC TIEÂU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Chửừ maóu I, T. - Giaỏy maứu, keựo, hoà. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HĐ2: Thực hành Baứi mụựi: HĐ3: HĐNT - Giaựo vieõn kieồm tra duùng cuù thuỷ coõng cuỷa hoùc sinh. - Giới thiệu bài * Thửùc haứnh. Muùc tieõu: Nhử muùc tieõu baứi hoùc. Caựch tieỏn haứnh: + Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi vaứ thửùc hieọn caực thao taực keỷ, gaỏp, caột chửừ I, T. + Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ nhaộc laùi caực bửụực keỷ, caột, daựn chửừ I, T theo quy trỡnh. + Trong khi hoùc sinh thửùc haứnh, giaựo vieõn quan saựt, uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh saỷn phaồm. + Giaựo vieõn nhaộc nhụỷ daựn chửừ cho caõn ủoỏi vaứ mieỏt cho phaỳng. + Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh. + Giaựo vieõn khen ngụùi nhửừng hoùc sinh coự saỷn phaồm ủeùp ủeồ khớch leọ khaỷ naờng saựng taùo cuỷa hoùc sinh. + Giaựo vieõn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh. - Caựch ủaựnh giaự nhử caựch ủaựnh giaự tieỏt kieồm tra. - Hoaứn thaứnh A. Toỏt hụn, xuaỏt saộc hụn A+. - Chửa hoaứn thaứnh B. *. HĐNT: + Giaựo vieõn nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh. + Daởn doứ hoùc sinh giụứ hoùc sau chửỷan bũ giaỏy thuỷ coõng, keựo, hoà, nhaựp ủeồ hoùc “Caột, daựn chửừ H, U”. + Hoùc sinh thửùc haứnh caột, daựn chửừ I, T. - bửụực 1: keỷ chửừ I, T. - bửục 2: caột chửừ T. - bửụực 3: daựn chửừ I, T. + Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ, caột, daựn chửừ I, T. + Hoùc sinh khoõng đựơc nghũch keựo khi thửùc haứnh. + Hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm vaứ nhaọn xeựt saỷn phaồm. + Lụựp bỡnh choùn, nhaọn xeựt. : Tiết 5 Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà -Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. . - Biết cách xử lí khi sảy ra cháy; -Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ em. Kĩ năng sống . Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin , quan sát , thảo luận , giải quyết vấn đề . II.Chuẩn bị: - gv . Các hình SGK trang 44, 45 , dặn HS xem xét những vật dễ cháy trong gia đình và nơi cất giữ chúng. III.Các HĐ: Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Làm theo cặp HĐ2: Thảo luận và đóng vai: HĐ3: HĐNT a.Làm theo cặp: MT: Xác định đợc một số vật rễ gây cháy và giải thích vì sao không đợc đặt chúng ở gần lửa. Nói đợc về những thiệt hại do cháy gây ra. Cách tiến hành: b:Làm việc theo cặp: - GV gợi ý cho HS thảo luận. - Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? -Chỉ ra những vật dễ cháy trong hình 1? - Điều gì sẽ sảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa? -Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? - GV đi từng bàn giúp đỡ HS. B2:Trình bày kết quả thảo luận . - GV Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì đồ dùng đợc sắp xếp gọn gàng. Các chất dễ bắt lửa: Củi, dầu hoả đợc xếp xa bếp. B3:GV và HS kể những chuyện về thiệt hại do cháy gây ra. - GV đọc các mẫu tin về các vụ hoả hoạn. Kl . GV Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì đồ dùng đợc sắp xếp gọn gàng. Các chất dễ bắt lửa: Củi, dầu hoả đợc xếp xa bếp. *: Thảo luận và đóng vai: MT:Nêu đợc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Cách tiến hành. B1: Động não. - GV cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? B2: Thảo luận và đóng vai: - GV Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận: -GV hớng dẫn HS thảo luận. B3:Làm việc cả lớp. -GV nhận xét. KL: Để phòng cháy khi đun nấu là không đợc để những thứ dễ gây cháy gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận phải tắt bếp khi nấu xong. HĐ3Chơi trò chơi MT:Biết phản ứng khi gặp trờng hợp cháy. -Cách tiến hành: B1: GV nêu tình huống cháy B2:Thực hành báo động cháy. B3GV nhận xét, hớng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy...cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố - Nhận xét giờ học - Cẩn thận khi đun nấu để phòng cháy. -Quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời nhau -Bị bỏng.... Dầu hoả, củi. -Cháy to dẫn đến cháy nhà. -Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì gọn gàng ngăn nắp... -Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận . Nhóm khác bổ sung. -Thảo luận tìm ra nguyên nhân của các vụ hoả hoạn. -HS nêu những vật dễ cháy trong nhà mình và nơi cất chúng, mà theo các em là cha an toàn. N1 Bạn làm gì khi thấy diêm, bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. N2:Những thứ dễ bắt lửa nh: xăng, dầu hoả nên cất ở đâu trong nhà mình, bạn sẽ nói nh thế nào với bố mẹ, ngời lớn trong nhà để chúng xa nơi đun nấu của gia đình. N3:Bếp của nhà bạn cha gọn gàng, ngăn nắp. Bạn nói hoặc làm gì để thuyết phục ngời lớn sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy trong bếp. N4:Khi đun nấu bạn và những ngời trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Phản ứng khi gặp cháy. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 Toán Bảng chia 8 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dựa vào bảng nhân 8 để lập được bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8 - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8) II. Chuẩn bị : - GV .Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. - HS . SGK III.Các hoạt động. Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 :Củng cố bảng nhõn 8. HĐ1: HD HS lập bảng chia 8 Bài mới HĐ2 : HD học sinh thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3: Bài giải Bài 4: Giải toán HĐ4 : HĐNT - 2 HS đọc bảng nhân 8. - GV nhận xét, tuyờn dương. 1.Giới thiệu bài. Bảng chia 8 2. HD HS lập bảng chia 8. a.GV hướng dẫn HS và lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 lấy 1 lần được mấy chấm tròn? GV viết: 8 x 1 = 8 - Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? - GV nói: 8 chia 8 được một viết: 8 : 8 = 1 b. Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn - 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? Viết: 8 x 2 = 16 - Lấy 16 chấm tròn chia làm 2 nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Nói: 16 chia 8 được 2 viết: 16: 8=2 c .HD HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - 8 được lấy mấy lần? - Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - GV viết 8 x 3 = 24 - Từ phép nhân trên ai lập được phép chia có thương là 3? - Viết 24 : 8 = 3 Các trường hợp khác tương tự . Học thuộc bảng chia 8 - GV xoá dần * HD học sinh thực hành -Nêu yêu cầu bài tập cho HS tự làm. - Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 8 - Bài 2: Tính nhẩm: - Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia. Bài 3: Giải toán. GV cùng cả lớp nhận xét kết luận. - Bài 4:Giải toán - Chấm chữa bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập ở nhà SGK. -Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - Được 8 chấm tròn. - Được 1 nhóm. - Đọc 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 - Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Bằng 16. - 2 nhóm. - Đọc 2 x 8 = 16 ; 16 : 8 = 2 - Lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn. - 3 lần - 24 chấm tròn. - HS nêu phép nhân:8 x3 =24 - 24 : 8 = 3 - Đọc : 8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 - Nêu đặc điểm của bảng nhân 8 - Đọc để khôi phục bảng chia. - Thi đọc thuộc giữa cá nhân các tổ ngay tại lớp. Làm bài vào vở, chữa bài. - Dựa vào bảng chia vừa học để hoàn thành bài tập - 2 HS lần lượt đọc kết quả. - HS lên bảng - Cả lớp nhận xét kết luận. SBC 8 16 24 32 SC 8 8 8 8 Thương 1 2 3 4 HS lên bảng làm 8x2 =16 8x4=32 8x7=56 16:8=2 32:8=4 56:8=7 16:2=8 32:4=8 56:7=8... -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Mỗi chuồng có số con thỏ là: 48 : 8 = 6 (con) Đáp số: con thỏ -Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở Bài giải Có số chuồng thỏ là: 48 : 8 = 6 (chuồng) Đáp số: 6 chuồng thỏ Tiết 2 Tập viết Tuần12 I.Mđyc - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . II. Chuẩn bị . - GV .Mẫu chữ viết hoa H và từ Hàm Nghi - Tên riêng và câu ứng dụng. - HS . vbv III.Các hoạt động dạy học . Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Kiểm tra bài cũ. HĐ2 : HD HS viết trên bảng Bài mới HĐ3:HD HS viết từ ứng dụng HĐ4: HD viết câu ứng dụng và HD viết bài vào vở. HĐ5: HĐNT - Y/C 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nhỏp: Ghềnh Ráng, Ghé. - GV nhận xét, đánh giá. 1. Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ H thông qua bài tập ứng dụng 2.HD HS viết trên bảng a.Quan sát nêu quy trình. - Cho HS quan sát mẫu chữ H, N, V - GV viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết b.Viết bảng. - GV sửa lỗi cho HS . *.HD HS viết từ ứng dụng a.Giới thiệu từ ứng dụng - Giới thiệu về Hàm Nghi b. Quan sát nhận xét. -Từ ứng dụng có mấy chữ ? - Từ được viết như thế nào? Khoảng cách giữa 2 chữ được cách nhau là bao nhiêu? - GV viết mẫu hướng dẫn HS cách viết. c.Viết bảng - Nhận xét- Sửa lỗi cho HS . 1: HD viết câu ứng dụng: a.Giới thiệu câu ứng dụng: -Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng b.Quan sát nhận xét. Ta cần viết hoa những chữ nào? - Các con chữ có độ cao như thế nào? - Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào? c.Viết bảng. -Sửa lỗi cho HS . 2. HD viết bài vào vở. - GV nêu yêu cầu cho HS, HD HS cách trình bày. - Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp. - Chấm bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học . - Về nhà luyện viết bài ở nhà . - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nhỏp: Ghềnh Ráng, Ghé. - Nêu chữ hoa có trong bài: H,N, V. - Nêu các nét của chữ, đơn vị chữ, quy trình viết . - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con N, H, V - Đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - 2 chữ Hàm, Nghi. - Viết hoa hai con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Bằng một thân chữ o - 1 HS viết, lớp viết bảng con: Hàm Nghi -Đọc câu: Hải Vân ...Hàn. - Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. - Chữ V, H, G, h cao 2,5 đvị; t, tr cao 1,5đv; chữ đ cao 2 đvị còn lại cao 1 đvị - Liền nét. - Một HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. - Viết bài vào vở. Tiết 3 Tự nhiên xã hội một số hoạt động ở trường. I.mục tiêu: Giúp HS sau bài học có khả năng: - Kể tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó. KNS: Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. BVMT:Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh , trồng cây, I.Chuẩn bị: - GV . Các hình SGK trang 46,47 HS , VBT III.Các HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tờn HĐ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Làm việc theo cặp Bài mới HĐ3:Thảo luận nhóm HĐ4: HĐNT - Để phòng cháy khi đun nấu ta cần làm những gì? - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá. 1.Giới thiệu bài.Một số hoạt động ở trường. 2.Làm việc theo cặp * MT:Nhận biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết MQH giữa GV và HS trong từng HĐ học tập. - Cách tiến hành: B1: HS quan sát hình. B2: GV hướng dẫn HS thảo luận. VD: HS1: thể hiện hoạt động gì?HĐ đó diễn ra trong giờ học nào? Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? HS làm gì? HS trình bày trước lớp - GV cùng HS nhận xét. B3: Liên hệ bản thân: ? Em thường làm gì trong giờ học? - Em có thích học theo nhóm không? - Em thường học nhóm trong giờ học nào? - Em thường làm gì trong khi học nhóm? - Em có thích đánh giá việc làm của bạn không ? Vì sao? * Kết luận: Trong giờ học các em thường được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân, với phiếu học tập, thảo luận nhóm... Thảo luận nhóm * MT: Kể tên được các môn học ở trường. Cách tiến hành : B1: GV gợi ý : ở trường công việc chính của học sinh là làm gì? - Kể tên các môn học được học ở trường. B2:-Báo cáo kết quả thảo luận: - GV nhận xét, bổ sung. * KL: Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời kháo biểu. - Liên hệ với việc học tập trong lớp. - Thực hiện học tập để giúp chúng ta tiến bộ hơn. - HS trả lời - Từng cặp quan sát và trả lời với nhau. Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học.Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì? - Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp. - Học bài, nghe giả
Tài liệu đính kèm: