Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- HS làm được các bài tập 1,2,3,4(cột 1,2,4).
- HS nk làm được thêm cột 3 (bài 4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- Y.c hs làm bài tập và chữa miệng.
Bài 2 : HD học sinh đặt tính và tính vào bảng con.
- Nhận xét bài.
Bài 3:
- HD tóm tắt và giải.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4 (cột 1, 2, 4):
- HD hs điền kết quả vào chỗ trống
các nhóm kể cho bạn nghe về hoạt động CN,TM * Bước 2 : Trình bày trước lớp. - Dựa vào đâu mà em kể được hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh ta cho bạn nghe như vậy? - GV kết luận. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm a) Mục tiêu: - HS có hiểu biết được các hoạt động CN, TM và ích lợi của hoạt động đó b) Cách tiến hành: * Bước 1: Từng cặp hs quan sát hình trong sgk * Bước 2: Hs nêu tên hoạt động quan sát được trong hình. * Bước 3: Làm việc theo nhóm - 1 số em đại diện cho các nhóm, nêu ích lợi của các hoạt động CN. - GV kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động CN. Các hoạt động này đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế cho đất nước ta. Nhưng nếu thực hiện sai thì nó đến kết quả ngược lại. 3. HĐ 3: Làm việc theo nhóm. a) Mục tiêu: kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số hàng được bán ở đó. b) Cách tiến hành: - Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu sgk. - Bước 2: các nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận : Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động TM. 4. HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng. a) Mục tiêu: Giúp hs làm quen với động mua bán. b) Cách tiến hành: - Bước 1: GV đưa ra tình huống. - Bước 2: y/c đóng vai. - Nhận xét, khen ngợi. 5. Củng cố – nhận xét. - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau. - HS làm việc theo nhóm 2: quan sát hình 52, 53 ,54 trong sgk và nói những gì em quan sát được. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Em đã tìm hiểu trên sách báo, ti vi,...nên em biết được. - Quan sát tranh trong sgk, kể cho bạn nghe về các hoạt động quan sát trong hình - Nêu ích lợi của các hoạt động CN - HS nhắc lại các hoạt động CN. - HS thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả. - Nhắc lại các hoạt động TM. - HS đóng vai mua bán hàng - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT): ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng theo hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a/b. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.2. Hướng dẫn nghe viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết chính tả. - HD nhận xét chính tả: + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa ? + Lời của bố được viết như thế nào ? GV lưu ý hs Bố bảo là 1 câu b) GV đọc cho hs viết chính tả. c) Chấm chữa bài. 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2 - nêu yêu cầu bài tập. - dán 3 băng giấy lên bảng lớp - HD nhận xét bài tập, chốt lại lời giải đúng. - GV hướng dẫn hs giải nghĩa từ chầu hẫu. Bài tập 3b (lựa chọn) 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà sửa lỗi. - Hs viết bảng con: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - Ghi đầu bài. - Nghe đọc đoạn văn viết chính tả. - Đoạn văn có 6 câu - HS nêu các chữ cần viết hoa trong bài. - Lời nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS đọc lại đoạn viết chính tả, tự ghi ra nháp các chữ hay viết sai. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. Thu vở chấm bài. - Làm cá nhân vào vở - 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh - Hs đọc kết quả. - Giải nghĩ từ chầu hẫu. Ghi nhớ cách viết từ ngữ trong bài tập 2 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết công lao của các thương binh, liệt sỹ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS nk biết tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sỹ do nhà trường tổ chức. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu về tổ quốc; kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN. Một số bài hát về chủ đề bài học. Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích. Phiếu giao việc dùng cho HĐ 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: 1. HĐ 1: Phân tích truyện. a) Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh liệt sỹ, có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sỹ. b) Cách tiến hành - GV kể chuyện “ Một chuyến đi bổ ích” - Qua câu chuyện trên, em hiểu TB,LS là những người như thế nào? - Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với TB,LS? 2. HĐ2: Thảo luận nhóm. a) Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn TB và gia đình LS và những việc không nên làm. b) Cách tiến hành. - HD hs thực hiện trên phiếu giao việc. - GV kết luận: + Việc nên làm: a, b, c + Việc không nên làm: d - HD thực hành: - Kể về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà em biết. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét ý thức học tập của hs. - Chuẩn bị bài sau. - Hs hát tập thể bài “ Em nhớ các anh” Nhạc và lời Trần Ngọc Thành. - Nghe kể chuyện “ Một chuyến đi bổ ích” - . . .Là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc. - Kính trọng và biết ơn,... - HS thảo luận, nhận xét các việc làm đã ghi trong phiếu - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. BUỔI CHIỀU .......................................... Toán ( TT) Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu - Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 62 Bài Làm quen với biểu thức - HSCĐ làm bài tập 1, 3 trang 62. - HSĐ làm bài tập 1, 3, 4 trang 62 - HS nk làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 62. - Củng cố kiến thức đã học II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài - Gv giúp đỡ 1số HSCĐ hoàn thành bài 2. Chấm, chữa bài - Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2 và 3 trên bảng lớp - Hs chữa bài 3. Củng cố, dặn dò * Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài a) HS khoanh vào B b) HS khoanh vào A - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài a) 196 c) 115 b) 196 d) 42 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài 78 + 19 24 x 4 125 – 39 96 86 97 82 81 85 27 x 3 328 : 4 425 : 5 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài b) 4 x 25 – 65 c) 3 x 24 : 9 = 100 – 65 = 72 : 9 = 35 = 8 100 – 55 + 5 = 45 + 5 = 50 Tiếng việt TT Đôi bạn I. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 60, 61 Đôi bạn - Biết đánh dấu x vào các câu trả lời đúng trong bài tập đọc Đôi bạn, chép được đoạn từ “Chỗ vui nhất ... đến bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa” Đôi bạn trong vở thực hành. II. Đồ dùng dạy - VTH Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài Bài 3: GV chép bài lên bảng - GV HD HS chép bài Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài 2. HS thực hành - Yêu cầu cả lớp hoàn thành các bài tập trên - Gv giúp đỡ 1 số HSCĐ hoàn thành bài 3. Chấm, chữa bài - Gv thu vở nhận xét đánh giá, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2, 4 trên bảng lớp - Hs chữa bài 4. Củng cố, dặn dò * Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài - HS đánh dấu X vào ô trông thứ 2 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài - HS đánh dấu X vào ô trông thứ 3 - HS nhìn bảng chép bài vào vở - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài - bảo bão - vẻ vẽ - sửa sữa sữa HS hoàn thành bài trong VTH Tự học: TỰ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP HĐNGLL: HAÙT VEÀ ANH BOÄ ÑOÄI CUÏ HOÀ I.MỤC TIÊU GIAÙO DUÏC HS bieát vaø hieåu theâm caùc baøi haùt veà anh boä ñoäi, veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông, ñaát nöôùc. Qua ñoù, ñoäng vieân vaø phaùt huy phong traøo vaên ngheä cuûa lôùp. HS töï haøo vaø yeâu meán anh boä ñoäi; töï haøo veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa daân toäc. Boài döôõng kyõ naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä vaø tính maïnh daïn, töï tin. II.NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: 1/ Noäi dung: Nhöõng baøi haùt, baøi thô veà anh boä ñoäi, veà queâ höông, ñaát nöôùc do HS söu taàm hoaëc saùng taùc. 2/ Hình thöùc hoaït ñoäng: Bieåu dieãn vaên ngheä cuûa lôùp. III.CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG: 1/ Veà phöông tieän hoaït ñoäng: Nhöõng tieát muïc vaên gnheä ñaõ ñöôïc chuaån bò. Baûn giôùi thieäu chöông trình. Phaàn thöôûng vaø hoa ñeå taëng cho caùc “ngheä só” hoïc sinh. 2/ Veà toå chöùc: GV yeâu caàu moãi toå chuaån bò moät soá tieát muïc vaên ngheä vaø luyeän taäp ñoäi vaên ngheä cuûa lôùp chuaån bò moät soá tieát muïc vaên ngheä chuû ñaïo. Noäi dung: haùt muùaveà boä ñoäi, thöông binh ; Theå loaïi: ña daïng. Phaân coâng ngöôøi: ñieàu khieån hoaït ñoäng; daãn chöông trình vaên ngheä; môøi khaùch döï; Ban giaùm khaûo; trang trí lôùp; chuaån bò hoa. IV.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: T NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN NOÄI DUNG Lôùp tröôûng Lôùp tröôûng Lôùp tröôûng GV boä moân laø boä ñoäi phuïc vieân Hoaït ñoäng 1: môû ñaàu Haùt taäp theå: b>Tuyeân boá lyù do, giôùi thieäu khaùch môøi, giôùi thieäu chöông trình: Tröôøng, lôùp chuùng ta ñang soâi noåi toå chöùc nhieàu hoaït ñoäng chaøo möøng ngaøy thaønh laäp QÑND Vieät nam vaø ngaøy Quoác phoøng toaøn daân ñeå nhôù tôùi coâng ôn cuûa caùc baäc cha anh theo truyeàn thoáng “Uoáng nöôùc nhôùn nguoàn” cuûa daân toäc. Moät trong nhöõng hoaït ñoäng ñoù laø buoåi vaên ngheä ôû tieát sinh oaït lôùp hoâm nay. Caùc baïn hoïc sinh chuùng ta seõ caát cao tieáng haùt, tieáng thô, keå cho nhau nghe nhöõng caâu chuyeän xuùc ñoäng veà csac thöông binh, lieät só, boä ñoäi veà queâ höông, ñaát nöôùc. Giôùi thieäu khaùch môøi Giôùi thieäu chöông trình cuûa hoaït ñoäng, chöông trình vaên ngheä cuûa lôùp, cuûa toå xen keõ nhau. Trao phaàn thöôûng cho caùc tieát muïc hay nhaát. 2/ Hoaït ñoäng 2: thöïc hieän chöông trình Ngöøôi daãn chöông trình laàn löôït môøi caùc baïn trình baøy caùc tieát muïc cuûa mình. Sau moãi tieát muïc coù theå taëng hoa cho caùc baïn. Sau khi caùc tieát muïc dieãn xong, coù theå môøi moät vò khaùch trao phaàn thöôûng cho vaøi tieát muïc hay nhaát. V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: Nhaän xeùt veà söï chuaån bò cuûa ñoäi vaên ngheä lôùp, cuûa caùc toå cho csc tieát muïc cuûa mình, ñaùnh giaù chung veà caùc tieát muïc. Caûm ôn vaø chuùc söùc khoeû caùc vò khaùch, GVCN. .. Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu , = . - HS làm được các bài tập 1,2,3.HS nk làm thêm bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. 2.1. Giáo viên nêu 2 quy tắc tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhận, chia - đối với các biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ, người ta quy ước thực hiện từ trái sang phải - GV viết 60 + 20 - 5 - Giúp hs nêu bên phải, bên trái của biểu thức - GV viết 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 * đối với các biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia, ta cũng thực hiện từ trái sang phải. - GV nêu 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 2.2 Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu: 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 - GV viết 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 - y/c hs thực hiện Bài 3: >, <; =? - HD hs tính giá trị biểu thức rồi mới so sánh. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học bài, làm bài tập 4. - Bài tập 2 sgk - ghi nhớ nội dung 2 quy tắc sgk - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS nêu lại cách làm - Nhắc lại 2 quy tắc - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách làm. - Tự làm các phép tính còn lại 268 - 68 + 17 = 200 + 17 = 217 462 - 40 + 7 = 422 + 7 = 429 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Thực hiện tương tự bài 1. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân - 1 hs trình bày bài trước lớp. 55 : 5 x3 > 32 47 = 84 - 34 - 3 20 + 5 < 40 : 2 +6 TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân làm ra hạt lúa gạo. - Thuộc 10 dòng thơ đầu của bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. *GDMT: GD tình cảm yêu quí nông thôn nước ta và lòng tự hào về cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. III. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2 Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc: - Luyện đọc từ khó + GV đọc mẫu + HD đọc bài GV đọc mẫu, chú ý giọng gioïng keå chaäm raõi, nheï nhaøng đọc to, rõ ràng chú ý nhấn mạnh một số từ ngữ chỉ hành động + Gọi HS đọc nối tiếp câu trong bài + Luyện đọc các từ khó theo cá nhân, nhóm, đồng thanh: đầm sen nở, ríu rít, thuyền trôi, rực màu rơm phơi... - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ, câu dài .Gọi HS đọc từ mới: hương trời, chân đất... .Hướng dẫn ngắt giọng: Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho HS tìm cách đọc sau đó luyện đọc. Em về quê ngoại/ nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời.// Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/ Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.// Em ăn hạt gạo/ lâu rồi/ Hôm nay mới gặp/ những người lầm ra.// Những người chân đất/ thật thà/ Em thương như thể thương bà ngoại em.// - Luyện đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Nhận xét, tuyên dương. - Đọc đồng thanh 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? - Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? - Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? - GV giảng: ban đêm ở thành phố có nhiều đèn điện nên không nhìn thấy trăng. => Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Chúng ta luôn tự hào về điều đó và mỗi người cần phải có ý thức BVMT trên các vùng đất quê hương. - Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi? 2.4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - Nhận xét, hướng dẫn bình chọn. 3. Củng cố dặn dò: - Em nào có quê ở nông thôn, em có cảm giác như thế nào khi về quê? - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài “ Đôi bạn” - Ghi đầu bài, mở sgk. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Học sinh đọc. - Bạn nhỏ ở Thành phố về thăm quê. - Ở vùng nông thôn. - Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió. . . thuyền trôi êm đềm. - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp người làm ra hạt gạo. - Bạn thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con người - 1 hs đọc toàn bài thơ. - HS luyện đoc thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - 1 số hs đọc thuộc lòng cả bài. - HS nêu ý kiến cá nhân. - Ghi nhớ nội dung học ở nhà. Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy) ........................................................ CHÍNH TẢ(NHỚ–VIẾT): VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát. - Làm bài tập 2a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bìa cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1. giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần 10 dòng thơ đầu bài Về quê ngoại - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Cách trình bày các câu thơ như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Y/c hs tự viết ra nháp các chữ hay viết sai. b) HS viết chính tả. c) Chấm chữa bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a) Bài 2 - HD hs thi làm theo nhóm ( 3 em) - HD 3 tốp hs thi làm bài trên giấy - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học thuộc câu tục ngữ trong bài tập 2. - HS viết bảg con: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. - Nghe đọc đoạn thơ viết chính tả. - Thơ lục bát. - Câu 6 chữ viết cách lề vở 1 ô, câu 8 chữ viết sát lề vở, các chữ đầu dòng viết hoa. - HS viết ra nháp các chữ hay viết sai. - Hs đọc lại đoạn thơ viết chính tả ( đọc đồng thanh - HS viết chính tả. - Soát lỗi chính tả - Thu vở chấm bài. - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. - hs làm việc cá nhân. - Các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập - hs đọc lại các câu ca dao, câu đố: a, công cha, trong nguồn, chảy ra,kính cha, cho tròn,chữ hiếu. b, lưỡi, những, thẳng băng, đế lưỡi ( lưỡi cày ) - thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi đã già ( mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng.) - HS chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - 3 nhóm hs làm bài tập và trưng bày sản phẩm trtên bảng - Nhận xét bài tập. - 1 hs đọc thuộc câu tục ngữ trong bài tập 2 TỰ HỌC: TỰ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP ................................................... Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2016 Thể dục: ÔN BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp tay, chân, hông, đầu gối.... - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái + Tập liên hoàn các động tác do GV điều khiển. + Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách khắc phục. * Biểu diễn thi đua giữa các tổ. Cho từng tổ lên biểu diễn dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó phân chia tổ cho cả lớp cùng chơi. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ----------X ----> X X ----------X ----> X X ----------X ----> X X ----------X ----> r III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài tập RLTTCB. X X X X X X X X X X X X X X X X r TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - HS làm được các bài tập 1,2,3.HS nk làm thêm được bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1 GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - GV ghi 60 + 35 : 5 = - GV nêu quy tắc. - GV nhắc hs quan sát kỹ biểu thức trên bảng - Yêu cầu hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 : 5 - GV viết 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 - GV y/c hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức trên. 2.2. Thực hành Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức. - GV hướng dẫn mẫu: 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 - Nhận xét. Bài tập 2 - HD hs làm 1, 2 bài tập đầu a) 37 – 5 x 5 = 12 Đ 13 x 2 – 2 = 13 S - Y/c hs thực hiện các phép tính còn lại. Bài 3 - HD phân tích đề và giải. - HD nhận xét Bài 4: - HD hs ghép hình - Đi từng bàn theo dõi, giúp đỡ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra 2 quy tắc về tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ hoắc nhân, chia. - Hs nêu cách tính - HS thực hiện tính 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - hs nêu lại cách làm - Hs quan sát - Nêu lại cách làm - Cả lớp đọc quy tắc - Đọc yêu cầu - Nêu thứ tự thực hiện: nhân trước, cộng sau - Hs thực hiện các phần còn lại, 2 hs lên bảng a) 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149 - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi cách thực hiện mẫu. - Làm việc các nhân, nêu miệng kết quả. - Nêu yêu cầu. - Phân tích đề và giải, 1 hs lên bảng thực hiện Bài giải: Tất cả số táo mẹ và chị đã hái được là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Số quả táo trong mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số : 19 quả táo. - Nêu yêu cầu, thao tác trên bộ đồ dùng, xếp hình theo nhóm Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị, nông thôn. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - GD ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ hành chính VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn luyện tập. a) Bài tập 1: - y/c hs nhắc tên các thành phố, vùng quê - Treo bản đồ hành chính VN - HD hs quan sát bản đồ để chỉ ra các thành phố, vùng quê VN. - HD nhận xét, bổ sung. - Quê em có những cảnh đẹp nào? - Em có yêu thích cảnh đẹp quê em không? =>Chúng ta luôn tự hào về phong cảnh quê hương mình. Để quê hương mãi đệp như vậy, chúnh ta cần phải có ý thức BVMT của chúng ta. b) Bài tập 2: - HD, chốt lại một số sự vật và công việc tiêu biểu c) Bài tập 3. - 1 hs lên bảng làm bài - HD nhận xét. - 2 hs làm bài tập 2 và 3 ( tiết 15) - Đọc nội dung bài tập. - HS kể tên các thành phố và vùng nông thôn đã biết. - Quan sát bản đồ hành chính VN. - HS nhìn bản đồ kể tên các vùng quê, các thành phố tương đương 1 tỉnh: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ/Tp tương đương 1 quận huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh hóa, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt... - Nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến - HS nêu ý kiến. - Đọc lại bài GV chốt trên bảng. - Đọc thầm yêu cầu bài tập 3. - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét. - Đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Đồng bào Kinh hay Tày, mường hay Dao, Gia – rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam,
Tài liệu đính kèm: