Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN.

1. Đón trẻ

- Cô đến trước để thông thoáng phòng học

- Đón trẻ ân cần, niềm nở. Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.

- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.

2. Điểm danh.

3. Trò chuyện đầu tuần

I. Mục đích giáo dục

- Giúp trẻ nhớ lại hoạt động của 2 ngày nghỉ và biết kể lại một số công việc đã làm.

- Tạo cho trẻ thói quen nề nếp trong học tập và vui chơi.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sức khỏe của bản thân.

II. Chuẩn bị.

- Hệ thống câu hỏi.

III. Hướng dẫn.

- Cho trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem.

- Đàm thoại chủ điểm qua nd bài hát.

- Hôm qua là thứ mấy?

- Thứ bảy và chủ nhật ở nhà các cháu được bố mẹ cho đi những đâu chơi, làm những gì? ( 2 - 3 trẻ trả lời)

- Ở nhà các cháu đã giúp bố mẹ những công việc gì?

(Hỏi 2 - 3 trẻ trả lời)

=>Cô chốt lại các câu trả lời của trẻ:

- Liên hệ giáo dục trẻ

- Kết thúc:

- Cho trẻ ra chơi.

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tay xòe ra là hai bông hoa và mẹ khen hai bàn là tay thơm, tay ngoan đấy.
- Lần 3: 
- Hỏi lại tên bài, tác giả?
- Bài hát nói về cái gì ? tay làm gì?
- Mẹ khen hai bàn tayđẹp như thế nào ?
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
* Dạy trẻ hát:
 - Trẻ hát theo cô cả bài theo lớp, tổ nhóm cá nhân.
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?
 - Cho trẻ hát và vỗ tay vài lần
- GD trẻ yêu thích ca hát, biết giữ gìn thân thể sạch sẽ.
Vận động theo nhịp 
- Cho trẻ hát lại bài " Tay thơm tay ngoan" 1 lần
- Cô vận động theo nhịp bài hát cho trẻ 1 lần
- Cô cho trẻ vận động cùng cô 2-3 lần 
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên t/g
 - Củng cố GD trẻ.
* HĐ 3: Tai ai tinh.
- Giới thiệu trò chơi: Tai ai tinh.
- Cô nói cách chơi - Luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần
( cô q/s và sửa sai cho trẻ cà động viên trẻ chơi tốt) 
- Củng cố giáo dục trẻ.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ quan s¸t.
- Trẻ trò truyện cïng c«
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và q/s
- Trẻ nghe
- TrÎ nghe 
- Tr¶ lêi.
- Tay th¬m tay ngoan, ...
- Tr¶ lêi
- TrÎ chó ý nghe.
- Trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân theo hình thức đan xen 
- TrÎ tr¶ lêi.
- TrÎ h¸t vµ vç tay
- TrÎ chó ý nghe.
- Trẻ hát
- TrÎ q/s cô
- Trẻ vận động cùng cô
- TrÎ tr¶ lêi
- Trẻ l¾ng nghe.
- TrÎ nghe c« gt trß ch¬i.
- Nghe c« p/b c¸ch, l ch¬i.
- TrÎ ch¬i
- TrÎ nghe vµ tr¶ lêi.
- TrÎ ra ch¬i.
Kết quả giờ học đạt: ...................
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
 - HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể.
 - TC: Tạo dáng 
1. Mục tiêu giáo dục
 - Kiến thức: Trẻ q/s nhận biết được một số bộ phận và tác dụng của cơ thể bé.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát nhận biết các bộ phận trên cơ thể bé.
 Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý các bộ phận trên cơ thể. 
2. Chuẩn bị.
 - Cô: Tranh vẽ các bộ phận của cơ thể của bé.
- Trẻ: Tâm lý thoải mãi.
3. Tiến hành.
 * Quan sát các bộ phận trên cơ thể.
* HĐ 1: Hát cùng cô.
- Cho trẻ hát bài: “ Mời bạn ăn”
- Đàm thoại về chủ điểm.
- Cô dặn trẻ đi cẩn thận không xô đẩy nhau, không nói chuyện trong khi quan sát.
* HĐ 2: Khám phá.
- Cô giới thiệu nội dung quan sát.
- Cô hỏi trẻ đang quan sát gì ?
- Cho trẻ nêu đặc điểm cơ thể của bạn (của mình) có mấy phần? Có những bộ phận gì? Các bộ phận có ích lợi gì?
- Mắt, mũi, tai, mồm, ... có tác dụng gì?
- Tay, chân có tác dụng gì?
- Trẻ nhận xét các bộ phận trên cơ thể của bạn có giống nhau không?
- Cô chốt lại và mở rộng thêm cho trẻ hiểu.
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ. 
* HĐ 3: Bé cùng vui chơi.
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tạo dáng ”
- Cô nói cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trong khi trẻ chơi cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi .
- Cô nhận xét tuyên dương khen trẻ.
- Cô cho trẻ ra chơi.
D/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể của bé. 
- Góc phân vai: Phòng khám
1. Mục tiêu giáo dục
- Kiến thức: Trẻ biết xếp hình cơ thể của bé, biết đóng vai bác sỹ, y sỹ, y tá.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng xếp hình khéo léo, tính nhanh nhẹn trong khi chơi.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong khi chơi các hoạt động góc.
2. Chuẩn bị.
- Hột hạt hoặc cây quê, đồ chơi phòng khám.
- NDTH: Truyện - Mỗi người một việc
3. Tiến hành.
*HĐ 1: Bé cùng giao lưu. 
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Mỗi người một việc”
- Đàm thoại về chủ điểm.
- Cô tập trung trẻ lại và hỏi hôm nay các cháu muốn chơi trò chơi gì ?
- Cô cho trẻ trao đổi với nhau xem nên chơi trò chơi gì.
- Cho trẻ chọn góc chơi, hỏi trẻ góc xây dựng cần có những đồ dùng gì ?...
*HĐ 2: Khám phá. 
- Giới thiệu đồ dùng đồ chơi.
- Cô cho trẻ về các góc chơi của mình.
+ Góc xây dựng: Cô hướng dẫn trẻ xếp hình cơ thể của bé.
+ Góc phân vai: Phòng khám.
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát các góc chơi hướng dẫn nhắc nhở trẻ chơi.
+ Trẻ không chơi được cô nhập vai chơi cùng với trẻ nhắc trẻ chơi liên kết 
với các góc chơi.
* HĐ 3: Bé cùng trao đổi.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
- Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, ĐV góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
- Cho trẻ ra chơi. 
E/ VỆ SINH - ĂN TRƯA.
 - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn
 - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A/ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI 
1. Đón trẻ 
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở.
2. Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi.
- Cho trẻ ăn quà chiều
B/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
TẬP LÀM QUEN BÀI MỚI
LVPT Nhận Thức
Hoạt động: Khám phá khoa học.
Đề tài: 
LÀM QUEN VỚI CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ
I. Mục iêu giáo dục
 - Kiến thức: Trẻ biết tên, tuổi và một số bộ phận trên cơ thể của bản thân và của bạn khác.
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
 Trẻ biết trả lời một số câu hỏi và nói được đủ câu từ.
 - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn thân thể, chân tay sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
 - Tranh về cơ thể bé
 - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Khuôn mặt cười.
III.Hướng dẫn
 - Cho trẻ ngồi thành hình chữ u
 - Cho trẻ quan sát tran vẽ cơ thể bé . Cô chỉ các bộ phận trên cơ thể cho trẻ uan sát và nói theo cô
 - Cho trẻ lên tự nói tên các bộ phận trên cơ thể của mình
 - Cho trẻ lên chỉ và nói tên các bộ phận trên cơ thể của bạn và phân biệt bạn trai bạn gái
 + Cô khái quát lại cho trẻ biết
 => Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC 
 - Chơi tự do ở các góc
D/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ.
1. vệ sinh cá nhân .
	- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
	- Chuẩn bị trang phục cho trẻ.
2. Nêu gương cắm cờ.
	- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
	- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
	- Nêu gương bé ngoan ,cho cháu ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Cho trẻ chơi tự do.
 - Trả trẻ theo người thân trẻ
----------------**************---------------------
 Ngày soạn: 10/09/2012
 Ngày giảng: 11/09/2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG. 
1. Đón trẻ 
2. Điểm danh.
3. Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài " Bé tập thể dục"
 * Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành.
 * Cho trẻ chơi tự do
 B/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Đề tài
NÉM XA THI TAY AI KHỎE
TRÒ CHƠI: KÉO CO
1. Mục tiêu giáo dục :
- Kiến thức: Trẻ biết dùng sức của cánh tay, vai để ném xa bằng 1 tay
- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng ném cho trẻ.
 - Trẻ biết trả lời một số câu hỏi và nói được đủ câu từ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích môn học, trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Cô: Thành thạo các động tác và bài vận động cơ bản
	 + Túi cát.
 + Vạch chuẩn.
 + Sân tập bằng phẳng, vệ sinh	
- Trẻ: Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng, vệ sinh
- NDTH: Hát bài “ Mời bạn ăn ”
3. Tiến hành.
Cô
Trẻ
* HĐ 1: Bé đi hành quân.
- Cho trẻ hát: “ Mời bạn ăn ”
- Trẻ trò truyện theo chủ điểm
 * Khởi động: - Cho trẻ đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường, về 2 hàng dọc.
- Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
*HĐ 2 : Bé rèn sức khoẻ.
*Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
 - Động tác tay: hai tay đưa ra trước, lên cao.
 - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.
 - Động tác bụng: Cúi gập người 
 - Động tác bật: bật tại chỗ 
*Vận động cơ bản:
+ Giới thiệu bài: Ném xa thi tay ai khoẻ.
+ Cô làm mẫu: - lần 1 hoàn chỉnh
 - lần 2 kèm phân tích động tác.
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau.Tay cầm túi cát đưa ra trước lên cao, dùng sức của tay và vai ném mạnh túi cát về phía trước sau đó đi nhẹ nhàng nhặt túi cát để vào nơi quy định rồi đi về đứng vào cuối hàng.
- Lần 3: Hỏi lại tên bài. 
- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại
+ Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho trẻ lên tập, mỗi trẻ tập 3 - 4 lần.
- Trong khi trẻ thực hiện cô q/s, chú ý sửa sai cho trẻ 
- Hỏi trẻ tên bài?
- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại.
- Giaó dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt, giaó dục trẻ yêu thích môn học.
 - Củng cố , nhận xét tuyên dương khen trẻ.
*HĐ3: Bé cùng vui chơi.
*Trò chơi: “ Kéo co.”
- Cô nói cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Trong khi trẻ chơi cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi.
- Củng cố, nhận xét tuyên dương khen trẻ.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát
- Trò truyện cùng cô
- Khởi động theo hiÖu lÖnh của cô
- TrÎ tËp.
- Trẻ tập 4x4 nhÞp
- TrÎ tËp.
- TËp 4 lần x 4 nhịp.
- TrÎ tËp 4 lần x 4 nhịp.
- L¾ng nghe
- TrÎ qs.
- Trẻ chó ý q/s.
- Trẻ chó ý tr¶ lêi.
- Trẻ khá lên tập.
- Trẻ thực hiện 
- TrÎ chó ý.
- TrÎ tr¶ lêi.
- TrÎ lªn thùc hiÖn l¹i.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- TrÎ nghe.
- TrÎ ch¬i.
- TrÎ nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- TrÎ thu ®å dïng.
- TrÎ ra ch¬i 
Kết quả giờ học đạt: ...................
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
 - HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể.
 - TC: Tạo dáng 
D/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể của bé. 
- Góc phân vai: Phòng khám
E/ VỆ SINH - ĂN TRƯA.
 - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn
 - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A/ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI 
1. Đón trẻ 
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở.
2. Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi.
- Cho trẻ ăn bữa phụ
B/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
TRÒ CHƠI: CHÁN, CẰM, TAI
I. Mục tiêu giáo dục
 - Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô, chỉ đúng các bộ phận theo yêu cầu của cô
 - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
 II. Chuẩn bị: 
 - Sân chơi thoáng mát bằng phẳng
 III. Hướng dẫn: 
 - Cô nói cách chơi, luật chơi
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ chỉ đúng bộ phận cơ thể theo yêu cầu của cô )
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC 
 - Chơi tự do ở các góc
D/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ.
1. vệ sinh cá nhân .
	- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
	- Chuẩn bị trang phục cho trẻ.
2. Nêu gương cắm cờ.
	- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
	- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
	- Nêu gương bé ngoan ,cho cháu ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Cho trẻ chơi tự do.
 - Trả trẻ theo người thân trẻ
------------------**************-------------------
 Ngày soạn: 11/09/2012
 Ngày giảng: 12/09/2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG. 
1. Đón trẻ 
2. Điểm danh.
3. Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài " Bé tập thể dục"
 * Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành.
 * Cho trẻ chơi tự do
 B/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động: Toán
Đề tài
TRẺ NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT
 PHẢI - TRÁI, TRÊN - DƯỚI, TRƯỚC - SAU ĐỐI VỚI BẢN THÂN 
1.Mục tiêu giáo dục
- Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt được phải, trái, trên dưới, trước sau đối với bản thân của mình.
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt các hướng cho trẻ.
- Ngôn ngữ: Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ không nghịch bẩn. 
2.Chuẩn bị.
- Cô: Tranh vẽ 2 bàn tay.
- Trẻ: Mỗi trẻ một dây buộc tóc, dây cao su.
 Mỗi trẻ 1 tranh vẽ 2 bàn tay.
- NDTH: Thơ - Bàn tay cô giáo
3. Tiến hành.
Cô
Trẻ
*HĐ 1: Bé đọc thơ cùng cô.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Bàn tay cô giáo”
- Trò chuyện về chủ điểm.
*HĐ 2: Bé khám phá
+ Ôn luyện về phân nhóm (bạn trai, bạn gái), 1 bạn và nhiều bạn.
- Gọi 1trẻ trai, 3 trẻ gái lên cho các bạn dưới lớp phân nhóm và nhận biết 1 và nhiều.
- Gọi vài trẻ nhận xét xem nhóm nào là bạn trai, nhóm nào là bạn gái, nhóm nào có 1bạn, nhóm nào nhiều bạn.
- Cô nhận xét và nói thêm cho trẻ hiểu.
- Hôm nay cô cháu ta cùng nhận biết p/biệt: phải - trái, trên - dưới, trước - sau đ/v bản thân mình nhé.
- Mỗi người có mấy bàn tay?
- Tay nào là tay trái? Tay nào là tay phải?
- Tay phải thì cầm gì?
- Tay trái thường cầm gì?
- Các con có thích tự mình xác định phải - trái, trên - dưới, trước - sau của mình không? 
- Cô gọi trẻ lên xác định các phía so với bản thân mình.
- Búp bê ở phía nào của con?
- Lọ hoa ở phía nào của con?
- Con bướm ở phía nào của con?
- Đôi dép ở phía nào của con?
- Bạn A ở phía nào của con?
- Bạn B ở phía nào của con?
* Cô gợi ý và cho trẻ xác định ngược lại.
+ Phía phải cháu có những gì? ...
=> Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
- Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ.
*HĐ 3: Bé cùng vui chơi:
- Trò chơi: Làm theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Cô nói bên phải trẻ giơ tay phải, bên trái trẻ giơ tay trái, phía trên trẻ giơ 2 tay lên cao, phía dưới trẻ đứng im hai tay thả xuôi, phía trước trẻ đưa 2 tay ra trước, phía sau trẻ đưa 2 tay ra sau, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ. 
- Cô cho trẻ chơi ngược lại( cô giơ tay để trẻ xác định hướng, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ.
- Chơi 2, 3 lần
- Cô nhận xét kết quả của trẻ. 
- Cô nhận xét kết thúc buổi học, tuyên dương trẻ.
- Nh¾c trÎ thu dän ®å dïng.
- Cho trÎ ra ch¬i.
- Trẻ đọc.
- Trẻ nghe.
- Trẻ lên.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô gt bài.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Cầm bút, đũa, thìa,...
- Cầm bát, giữ vở, ...
- Có.
- Trẻ lên xđ.
- Phía phải.
- Phía trái.
- Phía trên.
- Phía dưới.
- Phía trước.
- Phía sau.
- Trẻ chú ý xđ theo gợi ý.
- Trả lời
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ ra chơi.
Kết quả giờ học đạt: ...................
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
 - HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể.
 - TC: Tạo dáng 
D/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể của bé. 
- Góc phân vai: Phòng khám
E/ VỆ SINH - ĂN TRƯA.
 - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn
 - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A/ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI 
1. Đón trẻ 
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở.
2. Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi.
- Cho trẻ ăn bữa phụ
B/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động : Tạo hình
Đề tài: 
NẶN ĐỒ CHƠI CỦA TÔI
( Ý thích )
I. Mục tiêu giáo dục
 - Kiến thức: Trẻ biết nắn thỏi đất dài thành các phần tương đối hợp lí để nặn một số đồ chơi bé thích 
 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng nặn khéo léo cho đôi tay trẻ.
 Rèn cho trẻ nói to rõ ràng, trả lời câu hỏi đủ câu.
 - Giáo dục: Biết giữ gìn sản phẩm, biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi chung.
II.Chuẩn bị: 
 - Một số mẫu đồ chơi cô nặn: quả chuối, đôi dép, mũ.....
 - Đất nặn cho trẻ.
 - NDTH: Âm nhạc: “Mời bạn ăn” 
 III. Hướng dẫn. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. 
- Cô và trẻ cùng hát “ Mời bạn ăn”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài nói đến cái gì?
=> Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu:
*Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
- Cô mang một món quà đến tặng cho lớp mình đấy.
- Các con có muốn xem không?
- Cô đưa mẫu nặn cho trẻ quan sát.
+ Món quà gì đây? 
+ Đồ chơi làm bằng gì? 
+ Các đồ chơi này cô nặn có đẹp không?
+ Các con có thích nặn đồ chơi giống cô không?
- Phát đất nặn cho trẻ
- Hỏi trẻ muốn nặn gì, nặn như thế nào, đất nặn màu gì?
- Cho trẻ tự nặn đồ chơi theo ý thích của trẻ 
( Cô bao quát và hướng dẫn những trẻ không biết nặn )
- Trong khi trẻ nặn cô hỏi trẻ 
 + Con đang nặn gì và nặn như thế nào?
- Khi trẻ nặn cô mở nhạc cho trẻ nghe và kết thúc bài hát cho trẻ trưng bày sản phẩm
*Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ mang sp của mình lên trưng bày
+ Cô hỏi: Cháu thích hình nặn của bạn nào? vì sao cháu thích ?( gọi 3- 4 trẻ nêu nhận xét).
- Cô nhận xét chung: 
- Hôm nay cô vừa dạy các con nặn cái gì?
*GD : Khi học xong các con phải biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi của mình, đến lớp các con phải luôn chăm ngoan vâng lời cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp nhé. 
- Cho trẻ đi xem tranh ảnh xq lớp và ra chơi. 
- Trẻ hát cùng cô.
- Mời bạn ăn ạ.
- Mời bạn ăn, uống.
- Lắng nghe.
- Trẻ nghe
- Có ạ
- Trẻ q/s mẫu của cô
- Đồ chơi ạ
- Đất nặn ạ.
- Có ạ.
- Có
- Trả lời
- Trẻ nặn
- Trả lời
- Trẻ trưng bày sp’
- Trẻ n/x sp’ của bạn
- Nghe cô nhận xét
- Nặn đồ chơi ạ.
- Trẻ nghe
- Ra chơi
Kết quả giờ học đạt: ...................
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC 
 - Chơi tự do ở các góc
D/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ.
1. vệ sinh cá nhân .
	- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
	- Chuẩn bị trang phục cho trẻ.
2. Nêu gương cắm cờ.
	- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
	- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
	- Nêu gương bé ngoan ,cho cháu ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Cho trẻ chơi tự do.
 - Trả trẻ theo người thân trẻ
 Ngày soạn: 12/09/2012
 Ngày giảng: 13/09/2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG. 
1. Đón trẻ 
2. Điểm danh.
3. Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài " Bé tập thể dục"
 * Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành.
 * Cho trẻ chơi tự do
 B/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động: KPKH
Đề tài
TRÒ CHUYỆN
VỀ CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu giáo dục
 - Kiến thức: Cháu nhận biết được các bộ phận, các giác quan và tác dụng của chúng đối với cơ thể con người.
 + Biết chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trên cơ thể.
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói mạch lạc, gọi đúng tên các bộ phận và các giác quan.
 - Ngôn ngữ: Trẻ biết trả lời một số câu hỏi và nói được đủ câu từ.
 - Giáo dục: Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ và bảo vệ các giác quan trên cơ thể mình.
II. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ về các giác quan.
- Tranh rời các giác quan, các bộ phận của cơ thể.
- Tâm lý trẻ thoải mãi.
- NDTH: Hát bài: “ Mời bạn ăn ”
 III.Hướng dẫn.
Cô
Trẻ
*HĐ 1: Bé hát cùng cô.
- Cho trẻ hát cùng cô bài: “ Mời bạn ăn ”
- Đàm thoại với trẻ theo chủ điểm.
*HĐ 2: Bé khám phá.
+ Quan sát tranh - đàm thoại:
- Cho cháu xem tranh về các giác quan và các bộ phận trên cơ thể, qua đó cô gợi ý cho cháu gọi tên các bộ phận của các giác quan đó.
- Cho cháu xung phong lên chỉ và gọi tên các bộ phận và các giác quan đó cho cả lớp cùng nghe.( 4-5 trẻ.)
 - Cô đặt một số câu hỏi gợi ý để cháu nói lên tác dụng của các bộ phận và các giác quan đó.
+ Trên cơ thể ta gồm có những bộ phận nào?
+ Trên đầu có gì?
+ Trên khuôn mặt thì có gì?
+ Mắt để làm gì? 
+ Tai, mũi, miệng, tay, chân để làm gì ?
+ Nếu như cô bịt tai, nhắm mắt lại thì như thế nào?
- Cô cho cháu biết thêm tên gọi chức năng của mắt, mũi, taivà cho cháu cùng gọi tên với cô:
	+ Mắt là cơ quan thị giác.
	+ Tai là cơ quan thính giác.
	+ Mũi là cơ quan khứu giác.
	+ Lưỡi là cơ quan vị giác.
	+ Tay (da ) là cơ quan xúc giác.
- Cô khuyến khích cháu tham gia tốt vào giờ học và nhớ được tên gọi chức năng của các giác quan đó.
- Gọi 1 trẻ đứng trước lớp cho các bạn q/s.
+ Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt, bịt tai lại xem có nhìn thấy gì không?.
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu tất cả các bộ phận trên cơ thể chúng ta đều rất quan trọng nếu không có mắt thì không thể nhìn thấy được, thiếu mồm thì không ăn được, thiếu chân không đi được,
- Củng cố giáo dục trẻ.
*HĐ 3: Cùng vui chơi.
+ Trò chơi: “ Nói nhanh theo yêu cầu của cô”
- Cách chơi: C« nãi c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, trÎ nãi c«ng dông.VD: C« nãi m¾t, trÎ tr¶ lêi ®Ó nh×n, 
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i.
- C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng khen trÎ.
- Cho trÎ ®äc bµi th¬: “ MiÖng xinh ” ra ch¬i.
- Trẻ hát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lên chỉ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói theo cô.
- Trẻ đứng lên bảng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
-Trẻ nghe.
-Trẻ chơi.
-Trẻ nghe.
-Trẻ đọc thơ rồi ra chơi.
Kết quả giờ học đạt: ...................
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
 - HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể.
 - TC: Tạo dáng 
D/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể của bé. 
- Góc phân vai: Phòng khám
E/ VỆ SINH - ĂN TRƯA.
 - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ăn
 - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A/ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI 
1. Đón trẻ 
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở.
2. Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi.
- Cho trẻ ăn bữa phụ
B/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
TRÒ CHƠI: CHÁN, CẰM, TAI
I. Mục tiêu giáo dục
 - Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô, chỉ đúng các bộ phận theo yêu cầu của cô
 - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
 II. Chuẩn bị: 
 - Sân chơi thoáng mát bằng phẳng
 III. Hướng dẫn: 
 - Cô nói cách chơi, luật chơi
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ chỉ đúng bộ phận cơ thể theo yêu cầu của cô )
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC 
 - Chơi tự do ở các góc
D/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ.
1. vệ sinh cá nhân .
	- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
	- Chuẩn bị trang phục cho trẻ.
2. Nêu gương cắm cờ.
	- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
	- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
	- Nêu gương bé ngoan ,cho cháu ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Cho trẻ chơi tự do.
 - Trả trẻ theo người thân trẻ
-------------***************--------------------
 Ngày soạn: 13/09/2012
 Ngày giảng: 14/09/2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG. 
1. Đón trẻ 
2. Điểm danh.
3. Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài " Bé tập thể dục"
 * Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành.
 * Cho trẻ chơi tự do
 B/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 
Hoạt động: Văn học
Đề tài
MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC
1. Mục tiêu giáo dục
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả. Hiểu nội dung câu chuyện.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, rành mạch.
 Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ .
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau.
2. Chuẩn bị.
- Cô
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Thuộc truyện: “ Mỗi người một việc ”
- Câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ
- Tâm lý trẻ thoải mái. Trẻ được làm quen câu chuyện.
- NDTH: “ Tay thơm tay ngoan.”
3. Tiến hành.
Cô
Trẻ
* HĐ 1: Bé hát cùng cô.
- Trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan.”
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
* HĐ 2: Bé với văn học.
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
- Nhắc lại tên chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
+ Giảng nội dung.
+ Câu chuyện: “ Mỗi người một việc ”đã nói về 1 gia đình có rất nhiều anh chị em. Họ sống với nhau rất vui vẻ, nhưng 1 hôm họ cãi nhau ai cũng cho là mình làm việc nhiều nhất, mắt nói suốt ngày phải nhìn. Tai nói suốt ngày phải nghe. Mũi suốt ngày phải ngửi. Tay nói tôi vẽChân nói tôi đi Tất cả cùng kêu lên: Miệng 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuoi_12245062.doc