Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tết trung thu của bé

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

Tuần 1: TẾT TRUNG THU CỦA BÉ

Thời gian: Từ 05 - 9/9/2016.

Thứ 2 ngày 05 tháng 9 năm 2016

Ngày soạn: 04 tháng 9 năm 2016

Ngày giảng 05/9/2016

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A. ĐÓN TRẺ

- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

B. ĐIỂM DANH:

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.

- Báo ăn:

C. TRÒ TRUYỆN SÁNG

- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà.

- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? Có bạn nào được đi chơi cùng bố mẹ không?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.

- Khi gặp người lớn các cháu phải như thế nào ?

- Cô hướng dẫn trẻ khi gặp người lớn các cháu phải chào hỏi, khi chơi với các bạn phải đoàn kết, giúp đỡ động viên bạn khi gặp khó khăn.

 

doc 99 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 772Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tết trung thu của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hát lần 2: Dùng động tác minh hoạ.
- Đàm thoại nội dung:
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
=> Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, bài hát nói về tình cảm của ba mẹ đối với con và tình cảm của con đối với ba mẹ
- Cô hát lần 3:
+ Củng cố- giáo dục
- Hỏi lại tên bài, tên nhạc sĩ 
- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, vâng lời cô giáo
- Trẻ nghe đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô
- Nghe cô giới thiệu
- Nghe cô hát 
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe 
- Trẻ hát
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
- Quan sát cô 
- Trẻ vận động
- Trẻ đếm 
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát 
- Trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Nghe hát
- Trả lời.
- Nghe và vâng lời cô
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái 
 - TCVĐ: Nhớ tên (Thứ 5,6)
 - Chơi tự do: Chơi tự do ngoài cầu trượt
 (Đã soạn ngày 12/9/2016)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà
- Góc học tập : Xếp hình
 (Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU.
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
CHIẾC VÒNG CỦA BÉ 
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết chia đất và lăn dọc, bẻ cong tạo thành những chiếc vòng 
- Rèn kĩ năng lăn dọc, bẻ cong
II. Chuẩn bị: 	
- Địa điểm: Trong lớp học 
- Cô: 
- Chiếu ngồi
- Bảng con, đất nặn, rổ đựng sản phẩm 
- Nước rửa tay, khăn lau tay
- Trẻ: 
- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé ca hát
- Cho cả lớp hát bài: “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”
- Đàm thoại với trẻ qua nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài gì? 
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?
Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi để chúng mình rèn luyện sự khéo léo của đôi tay đấy các cháu có thích không?
*Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Giới thiệu tên trò chơi: Chiếc vòng của bé 
Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé.
* Cách chơi: Mỗi bạn sẽ có một chiếc bảng con, hai thỏi đất nặn và một chiếc rổ để đựng. Các cháu sẽ thi nhau nặn những chiếc vòng cho mình và tặng cho bạn nữa, trong thời gian một bản nhạc thật dài nếu bạn nào nặn được nhiều vòng và đẹp thì bạn đó sẽ thắng 
- Cho trẻ chơi trò chơi
 (Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện)
*Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Hỏi lại tên trò chơi
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
* Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ đi vòng tròn và hát
- Ra chơi
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
............................................********************....................................
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng 16/9/2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội.
Hoạt động: Tình cảm xã hội
Đề tài: KHUÔN MẶT BÉ YÊU 
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện các trạng thái vui, buồn của khuôn mặt, biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh
- Rèn kăng quan sát 
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến những người xung quanh
II. Chuẩn bị :
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về các trạng thái vui buồn của khuôn mặt
- Trẻ: tâm lý thoải mái.
- NDTH: Âm nhạc.Xòe bàn tay, đếm ngón tay
III . Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện 
- Cô kể cho trẻ nghe một đoạn truyện “Bé Minh Quân dũng cảm
- Trò chuyện cùng trẻ
* Hoạt động 2: Bé vui, bé buồn
- Trò chuyện cùng trẻ xem khi nào thì trẻ cảm thấy vui và khi nào thì trẻ cảm thấy buồn 
- Các cháu thấy bố mẹ các cháu những lúc nào thì vui nhất, lúc nào buồn nhất 
- Vì sao bố mẹ lại buồn ?
- Cho trẻ chơi trò chơi vì sao bé buồn
- Cô nói cách chơi : Cô đưa ra bức tranh vẽ em bé có khuôn mặt buồn và hỏi trẻ lí do vì sao em bé buồn, cô gợi ý để trẻđưa ra lời giải thích, rồi sau đó cô cùng trẻ giúp bé đỡ buồn bằng cách làm đồ chơi hoặc tặng đồ chơi cho bé
- Cho trẻ chơi 
* Hoạt động 3: Bé thể hiện tình cảm 
- Cô phát giấy và bút cho trẻ
- Cho trẻ vẽ khuôn mặt mình đang vui hay buồn
- Trẻ nhìn vào tranh và nói cảm giác của mình 
- Cô quan sát trẻ vẽ cô động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ đến trường học có các bạn các cô giáo các cháu phải biết nghe lời cô và quan tâm đến các bạn 
- Củng cố: các cháu luôn phải có những hành vi thái độ tốt thì mới luôn được mọi người tin yêu và quý mến
- Cho trẻ hát 1, 2 bài hát về bản thân
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nói cảm giác của mình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái 
 - TCVĐ: Nhớ tên (Thứ 5,6)
 - Chơi tự do: Chơi tự do ngoài cầu trượt
 (Đã soạn ngày 12/9/2016)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà
- Góc học tập : Xếp hình
 (Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin.
- Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn.
II. Chuẩn bị:
- ND biểu diễn: Các bài hát trong chủ đề
- Dụng cụ biểu diễn: Xắc sô, phách...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cô cùng trẻ đọcbài thơ “Đôi mắt của em”
- Đàm thoại về chủ đề dẵn dắt trẻ vào bài
*Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- Cô dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ biểu diễn.
+ Cho trẻ biểu diễn theo nhiều hình thức khác nhau.
- Cho trẻ hát và vỗ tay theo bài hát.
- Cho trẻ vừa hát vừa vận động.
+ Cho trẻ thực hiện theo: Tổ, nhóm, cá nhân.
- Hình thức 1: Vừa hát vừa gõ thanh phách.
- Hình thức 2: Vừa hát vừa vỗ xắc xô.
- Hình thức 3: Vừa hát vừa múa theo lời bài hát.
- Cô q/s đv kk trẻ hát và vận động ( cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Nhắc trẻ thường xuyên tập văn nghệ để có dịp còn đi biểu diễn 
*Hoạt động 3: Bé nghe hát.
- Cô giới thiệu bài hát “Tay thơm tay ngoan” Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo 
- Cô hát cho trẻ nghe 1, 2 lần.	
- Hỏi lại tên bài hát ?
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ đọc thơ 
- Đàm thoại chủ đề
- Trẻ hát 
- Trẻ hát và vỗ tay.
- Trẻ hát và vđ .
- Tổ, nhóm, cá nhân t/h.
- Trẻ t/h
- Trẻ t/h
- Trẻ t/h
- Trẻ lắng nghe.
- Nghe cô gt bài.
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Ra chơi.
LAO ĐỘNG VỆ SINH
VỆ SINH LỚP HỌC
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết lau dọn và xếp vào đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị .
- Nước, khăn.....
- Góc để đồ dùng.
III. Tiến hành.
1. Trước khi lao động.
- Cô giới thiệu nội dung buổi lao động vệ sinh tập thể
2. Trong khi lao động.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát trước, vừa làm vừa nói cách làm
- Cô cho trẻ vệ sinh theo nhóm
- Cô quan sát và nhận xét cách làm của trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ lao động vệ sinh sạch sẽ, tích cực....
3. Sau khi lao động.
- Cô hỏi trẻ công việc vừa làm
- Cô nhận xét chung buổi lao động khen những trẻ tích cực vệ sinh sạch sẽ động viên những trẻ chưa tích cực....
IV. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - PHÁT BÉ NGOAN - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương cuối tuần - Phát bé ngoan.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Nêu gương cuối tuần - Phát bé ngoan cho những trẻ ngoan trong tuần.
- Cô nhận xét chung trong ngày, giáo dục, dặn dò, kiểm tra tư trang của trẻ trước khi về nhà.
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Cô rửa mặt mũi chân tay cho trẻ
- Cho trẻ lấy đồ dùng của trẻ lấy túi, mũ dép.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ
- Cô trả trẻ cho người thân và gia đình của trẻ
--------------------------------c&d------------------------------------
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Tuần 3: CƠ THỂ CỦA BÉ
Thời gian: Từ 19 - 23/9/2016.
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng 19/9/2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? Có bạn nào được đi chơi cùng bố mẹ không?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.
- Khi gặp người lớn các cháu phải như thế nào ?
- Cô hướng dẫn trẻ khi gặp người lớn các cháu phải chào hỏi, khi chơi với các bạn phải đoàn kết, giúp đỡ động viên bạn khi gặp khó khăn.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ
* THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Đảm bảo sức khoẻ và thể lực cho trẻ.
- Tạo cảm giác thoải mái.
- Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia buổi tập.	
II. Chuẩn bị:
- Sân tập an toàn 
- Nhạc bài hát: Thật đáng yêu.
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé khởi động.
- Cho trẻ khởi động các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khớp gối
+ Cô tập cùng trẻ
- Cho trẻ tập đội hình đội ngũ. nghiêm nghỉ, quay phải quay trái. 
- Dãn hàng.
+ Cho trẻ xác định trước khi quay 
*Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Tập theo nhịp lời bài hát “ Thật đáng yêu”.
+ Đt Hô hấp: Gà gáy.
+ Đt Tay: Quay tay dọc thân. 
+ Đt Chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục.
+ Đt Bụng: Tay đưa cao nghiêng người sang 2 bên + Đt Bật: Bật tại chỗ.
- Cho trẻ tập cùng cô
- Khi tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Các cháu vừa làm gì?
+ Tập thể dục với bài hát gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.
* Chơi trò chơi: Ăn sáng ( chơi 1-2 lần)
* Gddd: Nhắc trẻ luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Bé dạo chơi
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 phút.
- Trẻ khởi động
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập
- Trẻ tập thể dục
- 2 lần , 8 nhịp
- 2 lần , 8 nhịp
- 2 lần, 8 nhịp
- 2 lần, 8 nhịp
- 2 lần, 8 nhịp 
- Trẻ trả lời 
- Chơi theo hd của cô
- Lắng nghe và vâng lời
- Trẻ đi dạo
D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển thể chất.
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP NHẢY QUA MƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ đi trong đường hẹp ko dẫm vạch, biết kết hợp chân tay nhảy qua mương nhịp nhàng.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng đi và nhảy khéo léo cho trẻ.
 - Rèn luyện sự mạnh dạn, khéo léo tự tin.
 - Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, biết ăn uống điều độ.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Sân sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng, dễ tập.
- 2 con đường hẹp, 1 vạch chuẩn, 2 con mương.
- Trẻ: trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái.
- Nội dung tích hợp: Đọc thơ “ Đôi mắt của em”
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng khởi động.
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.
=> Nhắc nhở trẻ ăn uống đủ chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ.
- Cho trẻ khởi động các khớp liên hoàn: khớp cổ, tay, chân, bụng, ...
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “đoàn tầu nhỏ xíu” kết hợp thực hiện các kiểu đi.
- Tập đội hình đội ngũ: Điểm số tách hàng nghiêm nghỉ quay phải, quay trái, đằng sau quay.
- Cho trẻ khởi động các khớp 
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục.
- Cô cho trẻ tập theo bài “ ồ sao bé không lắc”
*Giáo dục DDSK: Ngoài tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh, các cháu cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, trứng, cá,đậu, sữa, rau, củ, quả, ... ăn đúng giờ, ăn chín uống sôi, ...
* Hoạt động 3: Bé thi tài.
- Cô gt bài “Đi theo đường hẹp nhảy qua mương”
Cô làm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh động tác.
Cô làm mẫu lần 2: Kèm phân tích động tác 
TTCB: Đứng sát vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng phía trước, khi có hiệu lệnh bắt đầu cô đi nhẹ nhàng trong đường hẹp ko dẫm vạch về phía trước, đến mương cô dùng sức của chân để nhảy qua sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh động tác.
- Gọi 1 trẻ lên tập, cho cả lớp quan sát và nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt.
Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện
- Củng cố: Cô hỏi lại tên bài ?
- Cho 2 trẻ lên tập lại
+ Giáo dục các cháu thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
* Hoạt động 4: Bé dạo chơi
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 phút.
- Cho trẻ ra chơi.
- Lắng nghe
- Trẻ trò chuyện 
- Trẻ thực hiện khởi động theo hd.
- Trẻ thực hiện
- Tập đội hình đội ngũ
- Trẻ khởi động 
- Tập 4 lần x 4 nhịp
- Lắng nghe
- Nghe cô gt bài.
- Xem cô tập mẫu 
- Nghe và quan sát cô phân tích
- Quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trả lời
- Trẻ lên tập 
- Lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Ra chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể. 
- TCVĐ: Tạo dáng (Thứ 2,3,4)+ Trời mưa(Thứ 5,6)
- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi của lớp.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ gọi được tên các bộ phận trên cơ thể, biết công dụng của một số bộ phận đó 
- Rèn phản xạ nhanh qua trò chơi, trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Chơi tự do đoàn kết.
II. Chuẩn bị .
- Địa điểm quan sát : Trong lớp học (Hoặc dưới bóng mát ngoài sân)
- Máy tính, loa, bài hát về chủ đề.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi hoạt động .
 - Cô tập chung trẻ lại cho trẻ hát bài Múa cho mẹ xem
- Trò chuyện về nộ dung bài hát 
giới thiệu nội dung buổi hoạt động 
2. Quá trình hoạt động .
 a. HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể
 - Cho 1 trẻ tóc tai, quần áo gọn gàng đứng lên trước lớp cho trẻ quan sát 
- Các cháu có biết bạn này tên gì không ?
(Chỉ vào trẻ)
- Bạn là bạn trai hay bạn gái 
- Tai sao cháu biết đấy là bạn gái ?
- Tóc của bạn gái như thế nào so với bạn trai ?
- Bạn mặc quần áo như thế nào ?
- Các cháu hãy nhìn xem bạn muốn nhìn được thì bạn phải có gì ?
- Ngoài mắt ra bạn còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa bạn nào hãy nói cho cô giáo biết con nhìn thấy những bộ phận nào nữa 
(Cô gợi ý hỏi nhiều trẻ để trẻ trả lời Cô sửa sai cho trẻ nếu trẻ trả lời sai )
=> Củng cố lại cho trẻ về các bộ phận trên cơ thể 
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày để các bộ phận không bị mắc bệnh
 b. TCVĐ:
 1. Trò chơi “Tạo dáng”
 * Cách chơi: 
 Các cháu hãy chú ý khi cô nói đến tên con vật nào thì các cháu hãy bắt chước dáng đi của con vật đó, nếu bạn nào mà bắt chước giống nhất thì bạn đó sẽ được khen đấy 
- Cô cho trẻ chơi 3, 4 lần
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ.
- Hỏi lại tên trò chơi.
- Cho trẻ tự nhận xét 
- Cô nhận xét chung, đông viên, tuyên dương nhữnh trẻ chơi giỏi, động viên trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn.
2. Trò chơi : Trời mưa
- Giới thiệu tên trò chơi: Trời mưa
Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé.
* Cách chơi: Mỗi một chiếc ghế là một gốc cây, tất cả các cháu sẽ giả làm các chú thỏ đi tắm nắng vừa đi vừa hát bái trời nắng trời mưa khi nào có hiệu lệnh sắc xô của cô thì tất cả các chú thỏ mỗi chú phải tìm cho mình một gốc cây để trú mưa, nếu chú thỏ nào mà chậm chân không tìm được cho mình một gốc cây thì chú đó sẽ phải ra ngoài một lần chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
- Cô hỏi lại tên trò chơi 
- Cho trẻ tự nhận xét 
- Cô nhận xét chung, đông viên, tuyên dương những trẻ chơi giỏi, động viên trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn
C. Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi của lớp
- Cô nhắc nhở trẻ trước khi chơi phải đoàn kết, biết nhường bạn, cô bao quát trẻ.
3. Sau khi hoạt động.
- Cô tập trung trẻ lại.
- Hỏi trẻ nội dung mà vừa thực hiện.
 + Cô nhận xét chung buổi hoạt động, khen những trẻ chơi ngoan, động viên những trẻ chơi chưa ngoan để lần sau cố gắng hơn.
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe 
- Nghe cô giới thiệu 
- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét
- Nghe cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ lắng nghe cô dặn dò và thực hiện chơi.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Phòng khám
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát trong chủ đề
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biêt chơi theo góc chơi
- Biết thể hiện đúng vai chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi
II.Chuẩn bị:
- Đồ chơi đủ các góc chơi
- Đồ dùng của bác sĩ 
- Gạch, các khối gỗ cho trẻ xếp
- Xắc xô, nhạc không lời, quạt múa
- NDTH: Trò chơi hoặc âm nhạc.
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trước khi chơi.
- Cho trẻ hát hoặc chơi 1 trò chơi.
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi và lấy ký hiệu về góc chơi mỗi góc chơi vào bầu một nhóm trưởng.
2. Quá trình chơi.
- Trẻ tự phân vai chơi trong các góc. Nếu trẻ không phân vai được cô hỏi ý kiến của trẻ thích vai gì và phân vai cho trẻ 
- Trò chuyện với trẻ
- Ở phòng khám thì bác sĩ làm gì ?
- Góc xây dựng phải làm gì, xây như thế nào?
- Các bạn biểu diễn văn nghệ thì các bạn phải cần đến những gì ? 
- Cho trẻ thực hiện 
- Cô đến từng góc chơi để gợi ý, động viên khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi. Thể hiện tốt vai chơi ở các góc chơi
3. Sau khi chơi.
- Cô cùng trẻ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ đi nhận xét nhóm góc xây dựng, góc phân vai cho nhóm trưởng lên giới thiệu nội dung trẻ vừa được hoạt động của từng nhóm.
- Cô nhận xét chung. Khen những góc chơi đúng, ngoan, có những nhóm chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể
 - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ rửa tay
- Trẻ thực hiện theo y/c
- Nghe cô GT
- Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
- Trẻ nhận vai 
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi
- Trẻ cùng cô nhận xét 
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ cất đồ chơi
- Trẻ rửa tay
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ BẢN THÂN T1.doc