Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 2: Các nguồn ánh sáng từ thiên nhiên

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ( 4 TUẦN)

TUẦN 2: CÁC NGUỒN ÁNH SÁNG TỪ THIÊN NHIÊN

(Từ ngày 27/3 - 31/3/2017)

 Thứ 2 ngày 27tháng 3 năm 2017.

 Ngày soạn: 25/ 3/ 2017

 Ngày giảng: 27/ 3/ 2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A/ ĐÓN TRẺ

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm hiện tượng tự nhiên.

- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.

B/ ĐIỂM DANH

- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.

- Báo ăn

C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?

- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?

- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?

- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?

- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?

 (Cô cho trẻ sung phong lên kể)

- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.

- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.

- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện, nước, .

- Cho trẻ hát bài: Nắng sớm.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3003Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 2: Các nguồn ánh sáng từ thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho trẻ hát bài: Nắng sớm.
- Đàm thoại về chủ đề.
- Cô tập trung trẻ lại và hỏi hôm nay các cháu muốn chơi gì?
- Cô cho trẻ trao đổi với nhau xem hôm nay chơi trò chơi gì?
- Cho trẻ chọn góc chơi, hỏi trẻ góc xây dựng, phân vai cần có những đồ chơi gì?...
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
1. Thoả thuận trước khi chơi.
- Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
2. Quá trình chơi.
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Cô cho trẻ về các góc chơi của mình.
+ Khi chơi ở góc đóng vai bán bóng đèn, điện cần có những gì ? Có ai ? Mua và bán các loại bóng đèn, điện để làm gì? 
- Góc xây dựng các cháu sẽ chơi xây đập phát điện. Để xây được đập phát điện các cháu cần phải có những gì ? xây như thế nào ?.
+ Những người xây đập phát điện người ta gọi là nghề gì ? Xây đập phát điện để làm gì ? cho ai ? 
- Góc tạo hình các cháu sẽ tập vẽ ông mặt trời. Để vẽ ông mặt trời cần có những đồ dùng gì ? vẽ như thế nào ? ông mặt trời có hình dạng như thế nào ? nắng mặ trời có lợi ích gì ? tác hại gì ? 
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi, nếu trẻ không chơi được thì cô đóng 1 vai chơi, chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi liên kết giữa các góc chơi.
* Hoạt động 3: Bé cùng trao đổi.
3. Sau khi chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
- Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, động viên góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
- Cho trẻ ra chơi. 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn góc chơi và trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nhận vai chơi của mình.
- Trẻ đi lấy kí hiệu của mình
- Trẻ bầu nhóm trưởng
- Trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi và trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ chơi và nghe.
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ tự nhận xét.
- Trẻ nghe
- Trẻ cất đồ dùng.
- Trẻ ra chơi.
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
NGHE VÀ GIẢI CÁC CÂU ĐỐ VỀ CHỦ ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nghe và nhận biết được hiện tượng đó qua câu đố.
- Rèn khả năng tập trung chú ý và khả năng suy đoán cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Lớp thoáng mát
- Tâm lí trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào trò chơi.
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi. Nghe và giải các câu đố về chủ đề?.
* Hoạt động 2: Bé thi tài.
- Cô giới thiệu trò chơi: Nghe và giải các câu đố về chủ đề 
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
{ Cách chơi: Cô đọc từng câu đố về các hiện tượng tự nhiên, sau đó hỏi trẻ câu đố nói về cái gì?(Nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý giúp trẻ)
{ Luật chơi: Ai trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được cô và các bạn khen. 
- Tổ chức cho trẻ chơi.
( Cô q/s hd và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn).
* Củng cố và giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
- Cho trẻ ra chơi
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ hào hứng chơi.
- Lắng nghe
- Trẻ nhận xét nhóm chơi.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ nghe.
- Trẻ ra chơi.
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
 ----------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 2017.
 Ngày soạn: 27/ 3/ 2017
 Ngày giảng: 28/ 3 /2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/27/3/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Hoạt động: Toán.
ĐT: ÔN CÁC KHỐI
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ  nhận biết đặc điểm của khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. 	 
* Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
  	 + Rèn kỹ năng so sánh và phân biệt các khối cho trẻ.
* Thái độ: Tham gia chơi hứng thú, cùng hợp tác, chia sẻ với bạn.
  	 + Thu dọn đồ dùng gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
 	 - Đồ chơi có hình khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
	 - 1 chiếc túi chóp nhọn.
2.Đồ dùng của trẻ: - Các khối vuông, chữ nhật, cầu, trụ đủ cho mỗi trẻ.
                           - Đất nặn, bảng con
3. NDTH: Trò chơi, tạo hình.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi “ tập tầm vông”
- Cho trẻ đoán các hình khối. 
Hoạt động 2: Cùng khám phá.
Nhận biết các khối.
- Cô cho trẻ xem khối vuông và hỏi trẻ: Đây là khối gì?
- Khối vuông có đặc điểm gì?
- Cô đưa khối chữ nhật và hỏi trẻ: Đây là khối gì?
- Khối chữ nhật có đặc điểm gì?
- Tương tự khối trụ, cầu thực hiện như trên.
Hoạt động 3: Bé cùng chơi nhé.
*Cô tổ chức các trò chơi để trẻ ôn tập nhận biết, phân biệt các khối.
- Trò chơi 1: Cái túi kỳ lạ( từng nhóm 3 trẻ lên chọn khối theo yêu cầu của cô)
- Trò chơi 2: Thi ai nhanh.
Cách chơi: Trẻ chọn nhanh khối theo tên gọi và theo đặc điểm của khối.
- Trò chơi 3: Cho trẻ dùng đất nặn các khối.
Hoạt động 4: Bé yêu âm nhạc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài “ Nắng sớm” và ra chơi.
- Chơi cùng cô
- Đoán theo y/c
- Trẻ xem và trả lời
- Nêu đặc điểm theo ý hiểu
- Trẻ xem và trả lời
- Nêu đặc điểm theo ý hiểu
- Trẻ chơi theo hd của cô
- Chơi theo y/c của cô
- Thực hiện nặn các khối
- Lắng nghe
- Hát và ra chơi.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát một số nguồn ánh sáng 
TCVĐ: Mảnh vải nào khô trước. (t 2,3,4). Trời tối, trời sáng (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ vật thắp sáng
Góc xây dựng: Xây đập thủy điện.
Góc học tập: Vẽ ông mặt trời
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
BÉ TINH NHANH
(Tìm hiểu về các nguồn sáng)
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ biết được một số hiện tượng tự nhiên như trời sáng, trời tối.
 + Trẻ biết được sự khác biệt giữa sáng và tối. 
* Kỹ năng: Trẻ nói được sự khác biệt giữa trời sáng và trời tối.
 + Trẻ thực hiện các thao tác trong thí nghiệm về sáng tối.
 + Rèn trẻ kỹ năng quan trả lời câu hỏi của cô.
* Thái độ: Hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Trong lớp
- Trẻ ngồi hình chữ u.
Đồ dùng của cô: Đèn pin.
Đồ dùng của trẻ.
+ Hầm cho trẻ chơi trò chơi( 1 hầm sáng có đè pin và 1 hầm tối)
+ Mũ kín cho trẻ
- NDTH: Trò chơi
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé cùng chơi.
 - Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trới sáng”
 - Hôm nay cô con mình cùng chơi với các trò chơi trời tối, trời sáng nhé
 - Khi chúng mình nhắm mắt vào thì sẽ không nhìn thấy gì nhưng có khi nào chúng mình mở mắt ra mà cũng không nhìn thấy gì không nhỉ? Là những lúc trời như thế nào? À là những lúc trời tối đấy.
Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
 - Cô mở hết các của và bật điện xong trò chuyện với trẻ: Khi mở cửa các con thấy trong phòng thế nào? Nhìn mọi thứ xung quanh thế nào?
Bây giờ các con nhắm mắt vào cô sẽ tặng chúng mình một điều bất ngờ.
 - Cô đóng hết cửa và tắt điện: Các con thấy lớp mình như thế nào? Khi đóng cửa vào các con thấy phòng học như thế nào? Có nhìn rõ cô và các bạn không?
Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Cái gì làm cho phòng học sáng và tối? 
Khi tối thì con nhìn cô và các bạn thế nào? nhìn đồ vật xung quanh thế nào?
Các con có biết có những loại ánh sáng nào không?
ð ánh sáng giúp chúng ta nhìn rõ mọi vật xung quanh hơn, giúp ta làm mọi việc dễ dàng hơn. Có ánh sáng do mặt trời hoặc mặt trăng buổi tối tạo nên, gọi là ánh sáng thiên nhiên. Những ánh sáng nhờ đèn điện, nến, đèn pin, ánh lửa Nên người ta gọi ánh sáng nhân tạo, do con người tạo nên.
- Hôm nay cô mang đến cho chúng mình một trò chơi rất thú vị đó là trò chơi “ Đi qua đường hầm”
Hoạt động : Bé vui chơi.
*Trò chơi 1: “ Đi qua đường hầm”
Ai thích thử và đoán điều gì xảy ra nếu đi vào trong đường hầm này!
- Mời một vài trẻ xung phong chui vào bò qua đường hầm (không có ánh sáng) và hỏi: Con cảm thấy thế nào khi chui qua đường hầm này?
- Cho các trẻ lần lượt chui qua đường hầm tối và hỏi cảm giác của trẻ khi chui qua đường hầm tối.
- Bây giờ cô cho các con chui qua đường hầm khác xem có gì khác với đường hầm trước nhé. (cho trẻ chui qua đường hầm có đèn pin bật sáng) và hỏi trẻ: Con thấy thế nào khi chui qua đường hầm này? Có gì khác khi chui qua đường hầm bên kia.
Cho tất cả trẻ chui qua đường hầm có đèn pin và cho trẻ nêu cảm nhận của mình.
Các con có thích được bò như vậy nữa không? lần lượt cho trẻ chui qua 2 đường hầm để trẻ trải nghiệm được chui qua 2 đường hầm khác nhau (mỗi trẻ chui 2 lần qua cả 2 đường hầm) và nêu cảm nhận của mình.
Nếu có ánh sáng thì chúng ta làm việc như thế nào? Nếu không có ánh sáng thì chúng ta làm việc có gì khó khăn?
ð Nhờ có ánh sáng, chúng ta làm việc gì cũng dễ dàng. Nếu không có ánh sáng, chúng ta gặp khó khăn vì không nhìn thấy mọi thứ để làm. Như vậy chúng mình có cần ánh sáng không? 
*Trò chơi 2: Chiếc mũ kỳ diệu
- Cô mời lần lượt 5 trẻ lên đội chiếc mũ kín và cho trẻ nói lên cảm nhận của mình khi đội chiếc mũ đó.
Kết thúc: Cô và trẻ hát vđ bài “Nắng sớm”
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trải nghiệm
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Hát cùng cô.
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
.........................................................................................
 Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2017.
 Ngày soạn: 28/ 3/ 2017
 Ngày giảng: 29/ 3/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/27/3/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
 ĐT: TRUYỆN – GIÓ VÀ MẶT TRỜI
Thể loại: Ngụ ngôn Aesop
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện.
 - Trẻ biết một số hiện tượng thiên nhiên: gió, mặt trời chiếu ánh nắng chói chang.
* Kĩ năng: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
 + Biết nhắc lại một số lời thoại trong câu chuyện
* Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên	
	 + Có ý thức phòng tránh thiên tai, không ra ngoài khi nắng to, gió lớn...
II. Chuẩn bị.
- Tranh nội dung câu truyện
- Máy tính.
- NDTH: Âm nhạc“Nắng ấm”.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Ánh sáng mặt trời”
- Giaó dục trẻ không nên đi ra ngoài khi có nắng to gió lớn
* Hoạt động 2: Cùng khám phá. 
- Cô giới thiệu truyện: Gió và mặt trời thể loại ngụ ngôn Aesop.
- Cô kể lần 1: G/t tên truyện, thể loại truyện
- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa
- Đàm thoại:
- Các con vừa nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Gió và mặt trời ai cũng cho mình là người mạnh nhất. Vậy theo con, ai là người mạnh nhất?
- Gió và mặt trời đã tổ chức cuộc thi như thế nào? (ai là người làm cho người đàn ông cởi bỏ áo ra?) Cho trẻ làm động tác của gió và mặt trời. 
ð câu chuyện này muốn nói ai cũng có một sức mạnh khác nhau không khoe khoang.
ð Gió giúp cho ta mát mẻ
ð Mặt trời giúp ta mau lớn và khoẻ mạnh
- Cô kể lần 3: Xem hình qua máy tính.
ð Câu chuyện nói về sức mạnh của gió và mặt trời, gió có khả năng thổi mạnh làm mọi thứ bay, đổ,  còn mặt trời thì có khả năng chiếu ánh sáng, nắng ấm, nóng làm cho cây cối khô, 
GD: Vì vậy khi trời đang nắng to hay gió lớn thì chúng ta ko nên ra ngoài đường, ngoài trời chơi.
* Hoạt động 3: Bé kể chuyện cùng cô.
- Cô cho trẻ tập kể chuyện theo sự hd và gợi ý của cô.
 ( gọi 3, 4 trẻ lần lượt lên tập kể chuyện)
- Củng cố lại bài ?
+ GD: Trẻ biết lợi ích/tác hại của gió và mặt trời
- Cho trẻ ra chơi..
- Trẻ xem tranh trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
- Nghe cô kể truyện
- Nghe và quan sát tranh
- Gió và mặt trời
- Gió, mặt trời, người đàn ông
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Thi làm cho người đàn ông cởi bỏ áo.
- Làm động tác
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và q/sát.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Tập kể chuyện theo hd của cô.
- Trả lời.
- Nghe cô gd.
- Trẻ ra chơi.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát một số nguồn ánh sáng 
TCVĐ: Mảnh vải nào khô trước. (t 2,3,4). Trời tối, trời sáng (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ vật thắp sáng
Góc xây dựng: Xây đập thủy điện.
Góc học tập: Vẽ ông mặt trời
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
NHẢY LÒ CÒ
I. Mục đích yêu cầu.
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.	
- Trẻ biết chơi và nhảy lò cò trên một chân.
II. Chuẩn bị.
- Trẻ tâm lí thoải mãi.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào trò chơi. 
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi vận động đó là trò chơi Nhảy lò cò.
* Hoạt động 2: Bé thi tài
- Cô giới thiệu trò chơi: Nhảy lò cò.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Trẻ đứng một chân, chân còn lại co lên, sau đó cùng nhảy lò cò trên một chân.
- Luật chơi: Ai đổi chân hay bị tuộc chân co xuống coi như ra ngoài một lần chơi.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.)
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình và của nhóm bạn
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
- Cho trẻ ra chơi.	
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi của bạn
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ ra chơi.
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
 -----------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 30 tháng 3 năm 2017.
 Ngày soạn: 29/ 3/ 2017
 Ngày giảng: 30/ 3/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/27/3/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình.
Đề tài: CẮT DÁN ÔNG MẶT TRỜI
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết gấp tờ giấy theo hd, cầm kéo cắt khéo léo và sắp xếp sao cho cân đối tranh rồi dán, dùng bút màu vẽ thêm các tia nắng. 
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng cầm kéo cắt và cách sắp xếp bố cục tranh cân đối, trẻ sáng tạo.
 + Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Thái độ: GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mình và bạn làm ra.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Mẫu cắt ông mặt trời.
- Giấy màu, keo, kéo.
- NDTH: MTXQ. Trò chuyện chủ điểm.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé xem triển lãm.
- Cô cho trẻ đi xem triển lãm cắt dán ông mặt trời.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. 
* Hoạt động 2: Bé khám phá.
- Cô cho trẻ quan sát tranh cắt dán ông mặt trời. đàm thoại về màu sắc và đặc điểm của ông mặt trời.
- Cô khái quát lại nội dung bức tranh bố cục của bức tranh.
- Các cháu hãy nhìn xem ông mặt trời này được cắt dán như thế nào?
- Hôm nay cô cho các cháu cắt dán ông mặt trời nhé.
* Cô cắt dán mẫu. 
- Cô hd cách gấp tờ giấy, sau đó nhắc lại cách cầm kéo và vừa cắt vừa hướng dẫn cách cắt.
- Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp, cách phết keo và dán vào giấy. Dùng bút màu vẽ thêm các tia nắng.
- Cô đã cắt dán được cái gì đây ?.
* Hoạt động 3: Bé trổ tài.
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, hỏi trẻ cách cắt dán ông mặt trời như thế nào? 
- Cắt dán như thế nào?(cô hỏi 2, 3 trẻ)
- Cho trẻ cắt dán ông mặt trời , cô bao quát động viên, hướng dẫn khuyến khích trẻ cắt dán sáng tạo. 
* Hoạt động 4: Bé triển lãm tranh.
- Cho trẻ mang tranh lên trưng bầy
- Cô hỏi lại tên bài?
- Mời 2, 3 trẻ lên nhận xét.
- Cô hỏi cháu thích bài bạn nào? Vì sao cháu thích?
- Mời cháu có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh cắt dán của mình cháu đã cắt dán như thế nào được bức tranh đẹp như vậy. Và cháu đặt tên cho sản phẩm của mình là gì?
- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.
=> Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình.
- Trẻ quan sát
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Quan sát và nghe cô nói cách xé dán.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ cắt dán hoa
- Trẻ lên trưng bày s/ phẩm
- Nhận xét.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đặt tên sản phẩm
- Lắng nghe
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát một số nguồn ánh sáng 
TCVĐ: Mảnh vải nào khô trước. (t 2,3,4). Trời tối, trời sáng (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ vật thắp sáng
Góc xây dựng: Xây đập thủy điện.
Góc học tập: Vẽ ông mặt trời
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
NỐT NHẠC VUI.
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
 + Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.
* Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kĩ năng vận động
 - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ
* Thái độ: Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc, biết lợi ích của ánh nắng với sức khỏe con người.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp họ

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN T 2.doc