Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 2: Nghề giúp đỡ cộng đồng

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

Tuần 2: NGHỀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG

Thời gian: Từ 7/11 - 11/11/2016.

Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2016

Ngày soạn: 6 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng 7/11/2016

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A. ĐÓN TRẺ.

- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

B. ĐIỂM DANH.

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên

- Báo cơm.

C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.

- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà.

- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

- Ở nhà giúp bố mẹ những công việc gì ?

- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức, ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn

- Trò chuyện với trẻ về một số nghề giúp đỡ cộng đồng

+ Bố, mẹ con làm nghề gì? Nghề giúp đỡ cộng đồng là những nghề nào? .

- Giáo dục trẻ biết yêu một số nghề giúp đỡ cộng đồng trong xã hội, .

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3856Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 2: Nghề giúp đỡ cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi.
- Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi.
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô chơi cùng trẻ mỗi góc chơi cô đóng một vai phụ để khuyến khích, động viên trẻ chơi tích cực, sửa sai kịp thời cho trẻ
- Cô giúp trẻ biết phối hợp trong khi chơi, trẻ chơi cùng nhau, giúp trẻ thể hiện đúng hành động của các vai chơi như vai chú công an, bác thợ xây, họa sĩ tí hoa.
3. Sau khi chơi
- Cho trẻ cùng cô nhận xét góc xây dựng.
+ Nhóm con hãy giới thiệu về công trình của chúng mình xây nào ?
+ Các bạn trong lớp có nhận xét gì về công trình của các bạn ?
- Cô chốt lại nhận xét từng góc chơi, vai chơi và hoạt động vui chơi, cho trẻ thấy được sản phẩm của từng góc chơi.
Khen những trẻ có hành động đúng với vai chơi, chơi đúng yêu cầu, chơi tích cực, động viên những trẻ nhút nhát.
- Hỏi lại tên trò chơi ở các góc chơi?
- Qua trò chơi ở các góc cô liên hệ giáo dục trẻ.
- Khi chơi song phải làm gì ?
- Cất đồ chơi như thế nào ?
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
- Cho trẻ lấy kí hiệu gài về bảng
- Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ đoán 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận vai chơi, góc chơi
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ lấy đồ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ giới thiệu 
- Trẻ nhận xét 
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Cất dọn đồ chơi
- Trẻ thực hiện 
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh. 
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU 
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động vui chơi
Trò chơi dân gian
CHI CHI CHÀNH CHÀNH
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, phản xạ nhanh.
II. Chuẩn bị.
- Lớp học thoáng mát.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số nghề giúp đỡ cộng đồng.
- Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi
* Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi “Chi chi chành chành”
- Cách chơi:
Cách chơi: Một người đứng xòe bàn tay ra, các người khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó, người đó đọc nhanh:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập.”
Đến chữ “ập” thì người đó nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật nhanh.
- Luật chơi: Ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho người khác chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần)
- Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi 
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đi dạo
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 7 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 8/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/8/11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển nhận thức 
Hoạt động: Toán 
ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 3 NHẬN BIẾT SỐ 3
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ ôn nhận biết số lượng 2, biết đếm đến 3 và nhận biết số 3.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đếm, quan sát, so sánh, nhận biết
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. 
II. Chuẩn bị.
1. Địa điểm: Trong lớp học.
2. Đồ dùng: 
- Cô: 3 bông hoa, 3 cái lọ, các thẻ số 1,2,3.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng 2và 3 không xếp thành dãy để xung quanh lớp
- Trẻ: Mỗi trẻ 3 bông hoa, 3 cái lọ, các thẻ số 1,2,3.
- NDTH: AN: “Làm chú bộ đội”
 MTXQ: TC về chủ điểm
- Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động.
 III. Tiến hành.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui hát.
 - Cho trẻ hát bài: " Làm chú bộ đội "
 - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và chủ đề.
* Hoạt động 2: Ai tinh mắt. 
 - Cô giới thiệu lọ hoa để chuẩn bị ngày 20/11 và cho trẻ đếm số hoa trong lọ.
 - Cô cho trẻ lên tìm và đếm các nhóm đồ chơi có số lượng 2, ít hơn 2 thêm vào cho đủ 2 đặt thẻ số tương ứng. 
* Hoạt động 3: Bé nào đếm giỏi.
- Sắp đến ngày nhà giáo việt nam 20/11 rồi, các chú bộ đội ngoài hải đảo xa xôi đã gửi cho cô một món quà, vậy bây giờ các con có muốn cùng nhau xem món quà của chú bộ đội gửi tặng là gì cái gì ko?
- Cô cho một trẻ lên mở quà, cô và trẻ cùng khám phá quà, nhận biết gọi tên đồ vật bên trong.
- Vậy bây giờ chúng mình hãy thi nhau xem bạn nào đếm giỏi nhất nhé.
- Cô phát rổ đồ dùng cho trẻ.
- Cho trẻ xếp tất cả những cái lọ trong rổ ra thành 1 hàng ngang.
- Cho trẻ xếp 2 bông hoa (mỗi lọ cắm 1 bông) cứ mỗi 1 cái lọ tương ứng 1 bông hoa 
- Cho trẻ đếm số lượng nhóm lọ và nhóm hoa rồi so sánh.
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm bằng kết quả đếm xem số lượng nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? Nhóm nào ít hơn? ít hơn bao nhiêu ?
- Muốn nhóm hoa bằng nhóm lọ thì phải làm thế nào ?
- Cho trẻ thêm 1 bông hoa rồi đếm so sánh 2 nhóm.
- 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng mấy ?
- 2 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa ?
- Cô giới thiệu thẻ số 3, đọc số 3.
+ Cho trẻ đọc số 3
- Cho trẻ lấy thẻ số 3, và nói số 3
- Để biểu thị cho nhóm đồ dùng có số lượng 3 người ta dùng thẻ số 3 để biểu thị cho những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3.
- Cho trẻ tự đặt số 3 biểu thị 
- Cô cho trẻ cất 1 bông hoa, hỏi trẻ còn mấy bông?
- Cất tiếp 2 bông, còn bông nào không?
- Cô cho trẻ cất nhóm lọ vừa cất vừa đếm cho đến hết, rồi nhắc lại số 3 và cất số 3.
* Hoạt động 4: Bé nào tìm đúng 
- Cho trẻ tìm nhóm có số lượng 3 đếm và đặt thẻ số.
- Cho trẻ tìm nhóm có số lượng ít hơn 3 thêm vào đủ 3 và đặt thẻ số 
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm nhà
- Cách chơi: Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì phải chạy nhanh về ngôi nhà có số lượng bằng thẻ số trên tay mình. 
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò
 Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cho trẻ cất đồ dùng vào góc học tập. 
- Trẻ hát.
- TC cùng cô.
- Trẻ đếm 
- Trẻ tìm và đếm, đặt thẻ số.
- Lắng nghe
- 1 trẻ lên mở quà, cả lớp cùng quan sát
- Nhận đồ dùng
- Trẻ xếp 
- Trẻ đếm 2 nhóm.
- Trẻ so sánh số lượng 2 nhóm.
- Làm theo y/c của cô
- Thêm 1 bông hoa.
- Trẻ thêm và đếm.
- Đều bằng 3.
- 2 bông hoa thêm 1 bông hoa là 3 bông hoa
- Quan sát
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Trẻ biểu thị
- Cất 1 bông còn 2 bông
- Cất, hết hoa
- Vừa cất vừa đếm cho đến hết, rồi cất thẻ số 3
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ cất đồ dùng.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề giúp đỡ cộng đồng
	 - TCVĐ: Ném bowling(T2, 3, 4) - Ném bóng vào rổ (T5, 6)
- CTD: Chơi tự do ngoài nhà bóng
 (Đã soạn thứ 2/7/11/2016) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Chú công an
- Góc xây dựng: Xây phòng giam
- Góc học tập: Tô màu trang phục công an
 (Đã soạn thứ 2/7/11/2016) 
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU.
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
CHUYỂN QUÀ
I. Mục đích yêu cầu.
- Phát triển vận động các cơ cho trẻ.
- Phát triển trí nhớ và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
II. Chuẩn bị 
- Chỗ tập rộng rãi thoáng mát.
- 2 cái rổ, 10 cái vòng thể dục, một số loại hoa bằng nhựa, hoa giả.
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số nghề giúp đỡ cộng đồng.
- Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi.
* Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi “Chuyển quà”
- Cô nói: Sắp đến ngày hội 20/11 của các thầy cô, vì vậy hôm nay các con cùng chuyển những bông hoa làm quà tặng cho các thầy cô nhé!
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ phải lần lượt từng trẻ lên lấy một bông hoa và bật qua các vòng lên phía trước để vào rổ của tổ mình, thời gian chơi sẽ được tính bằng một bản nhạc.
- Luật chơi: Kết thúc đội nào chuyển được nhiều hoa nhất sẽ là đội thắng cuộc chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần)
- Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi 
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đi dạo
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 8 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 9/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/7/11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
ĐỀ TÀI - THƠ: CÔ GIÁO CỦA CON
 Tg: Hồng Quang
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ thuộc bài thơ và biết đọc theo nhịp bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ
 Trẻ đọc đúng câu từ trong bài thơ
* Thái độ: GD trẻ yêu quý cô giáo, biết quý trọng cô.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Tranh minh hoạ
- Nội dung tích hợp. Âm nhạc. Cô giáo.
 MTXQ. Trò chuyện chủ điểm.
III. Tiến hành.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé hát và trò chuyện 
- Cho cả lớp hát bài “Cô giáo”
- Trò chuyện cùng trẻ với chủ điểm
- Giáo dục trẻ phải thương yêu các cô các cô giáo vì các cô đã vất vả nuôi dạy chúng mình dạy hát, dậy múa, đọc thơ, kể truyện...
* Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ 
- Cô dùng lời dẫn dắt giới thiệu bài
Cô giáo của con
 Tác giả: Hồng Quang
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ
* Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về cô giáo trong mắt bạn nhỏ, cô cười tươi mỗi khi vào lớp, cô lại say sưa giảng bài, giọng cô ấm áp, cô yêu mến những bạn chăm ngoan và học giỏi, cô không thích những bạn tinh nghịch, cô rất cần đối với bạn nhỏ và cô đẹp như hoa rừng, ai cũng yêu cũng quý cô giáo.
- Cô đọc lần 3: Diễn cảm.
* Bé tìm hiểu bài thơ
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì 
- Của tác giả nào ? 
- Bài thơ nói về ai?
- Cô vào lớp như thế nào?
- Giọng cô ra sao ?
- Cháu nào tinh nghịch thì cô sẽ thấy thế nào?
- Bạn nào chăm ngoan thì cô ntn?
- Các bạn nhỏ cảm thấy cô cần và đẹp như cái gì?
- Mọi người đối với cô ntn?
- Vậy qua bài thơ này chúng mình thấy cô giáo có gần gũi và yêu thương chúng mình không?
- Cô giáo thương yêu chúng mình và dạy chúng mình học và chơi khi đến lớp các cháu phải làm gì
* Hoạt động 3: Bé đọc thơ
- Cô cùng trẻ đọc 2 lần 
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức khác nhau
- Tích hợp đếm số bạn đọc
- Cô hỏi lại tên bài tên tác giả
=> Giáo dục trẻ biết yêu hương kính trọng cô giáo 
- Cho trẻ quan sát tranh chủ điểm 
- Bé hát
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Nghe co đọc
- Nghe và quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô đọc
- Cô giáo của con
- Của tác giả Hồng Quang
- Nói về cô giáo
- Cười tươi, say sưa giảng bài
- Ấm áp
- Không thích, ..
- Yêu, ...
- Cần như muối, đẹp như hoa
- Ai cũng yêu ai cũng quý cô
- Trả lời
- Ngoan nghe lời cô giáo
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát tranh chủ điểm
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề giúp đỡ cộng đồng
	 - TCVĐ: Ném bowling(T2, 3, 4) - Ném bóng vào rổ (T5, 6)
- CTD: Chơi tự do ngoài nhà bóng
 (Đã soạn thứ 2/7/11/2016) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Chú công an
- Góc xây dựng: Xây phòng giam
- Góc học tập: Tô màu trang phục công an
 (Đã soạn thứ 2/7/11/2016) 
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, trứng, cá,đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU 
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
AI NÉM XA NHẤT
I. Mục đích, yêu cầu 
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự dẻo dai, sức khỏe.
- Trẻ biết dùng sức để ném mạnh vật đi xa nhất.
II. Chuẩn bị 
- Chỗ chơi thoáng, sạch sẽ.
- Túi cát nhiều màu, vạch chuẩn.
- NDTH: Khám phá xã hội 
III. Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số nghề giúp đỡ cộng đồng.
- Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi
* Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi “Ai ném xa nhất”
- Cách chơi: Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa thẳng ra phía trước, khi có hiệu lệnh ném đưa tay từ trên xuống dưới vòng ra sau, lên cao dùng sức ném mạnh về phía trước
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ném 1 túi cát một lần, bạn nào ném được xa nhất là người thắng cuộc lượt chơi đó.
- Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần)
- Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi 
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đi dạo
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 9 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 10/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/7/11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ 
Hoạt động: Âm nhạc
Đề tài: DH(TT) – CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
 	 (Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến)
VĐ(KH): VỖ TAY THEO NHỊP 
Trò chơi : Ai đoán giỏi
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ nhớ được tên bài hát tên nhạc sĩ, thuộc bài hát, hát đúng nhịp, biết vỗ tay theo nhịp bài hát, biết cách chơi trò chơi ai đoán giỏi theo hướng dẫn của cô. 
* Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng hát vận động vỗ tay theo nhịp, phát triển ngôn ngữ làm giầu vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ yêu quý và luôn biết ơn các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học 
- Đồ dùng: Xắc xô, thanh phách.
- NDTH: MTXQ - Trò chuyện chủ điểm
 Toán - Đếm số bạn hát
 Văn học - Thơ: Cô giáo của con. 
- Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gia đình bé có ai.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của con”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Hoạt động 2: Bé tập hát
- Giới thiệu bài hát: Cháu thương chú bộ đội 
 Tác giả: Hoàng Văn Yến
- Cô dùng lời dẫn dắt để giới thiệu bài
- Cô hát mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên nhạc sĩ.
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh hoạ
- Giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm yêu thương của bé dành cho chú bộ đội nơi rừng sâu biên giới và ngoài hải đảo xa xôi đang ngày đem canh giữ để bé ở nhà được bình yên, để đất nước được sống trong hòa bình đấy.
- Cô hát lần 3 
- Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần 
- Cho tổ nhóm cá nhân hát
- Cô sửa sai và động viên khuyến khích trẻ
- Cho những trẻ thuộc lên hát
- Cho những trẻ yếu lên hát 1 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ 
* Hoạt động 3: Bé vỗ tay theo nhịp.
- Cô hát và vỗ tay mẫu 1 lần
- Cả lớp hát vận động vỗ tay theo cô.
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động
- Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ vỗ tay.
- Cô hỏi lại tên bài tên nhạc sĩ .
- Cho cả lớp vận động lại 1 lần
- Ngoài vận động vỗ tay ra các cháu còn biết vận động theo cách nào nữa.
- Cho trẻ vận động theo hứng thú của trẻ
ð Giáo dục trẻ yêu quý và luôn biết ơn các chú bộ đội.
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
- Cô giới thiệu trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Cách chơi: Một bạn lên đội mũ âm nhạc sau đó cô mời 1bạn bất kì hát sau đó bỏ mũ cho bạn và yêu cầu bạn đó đoán xem ai vừa hát, (hoặc gõ nhạc cụ gì)
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
- Cô động viên khuyến khích khi trẻ chơi tích cực...
- Hỏi lại tên trò chơi ?
- Cô nhận xét hoạt động khen những trẻ tích cực động viên những trẻ nhút nhát
- Trẻ đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Nghe quan sát
- Trẻ hát và vỗ tay theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động
- Trẻ nhắc lại tên bài
- Cả lớp vận động lại 1 lần
- Trẻ trả lời
- Lằng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe và vâng lời
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề giúp đỡ cộng đồng
	 - TCVĐ: Ném bowling(T2, 3, 4) - Ném bóng vào rổ (T5, 6)
- CTD: Chơi tự do ngoài nhà bóng
 (Đã soạn th

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ NGHỀ NGHIỆP 2.doc