Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 11 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 11:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 11) (Nhớ viết)

 Nếu chúng mình có phép lạ.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x; dấu hỏi / dấu ngã.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết được nội dung bài, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác viết bài và luôn có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 11 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Ngày soạn: 23/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 24/10/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 11) (Nhớ viết)
 NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x; dấu hỏi / dấu ngã.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết được nội dung bài, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác viết bài và luôn có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn nhớ viết: 
3. Bài tập:
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
 Bài 3: Hoạt động cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu những từ ngữ chứa các dấu hỏi/ ngã?”. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì? (...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm việc có ích...)
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết.
- GV đọc từ khó viết: Hạt giống, trong ruột, đúc thành, đáy biển.
+ Nêu cách trình bày bài?
- NX và HD cho HS cách trình bày bài
- GV cho HS tự nhớ và viết bài vào vở
- Chấm chữa lỗi 5 đến 7 bài viết
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm và phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Gọi đại diện một vài nhóm nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét và chữa bài: Các âm cần điền lần lượt là: Sang, xíu, sức, sức sống, sáng 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD và yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- Gọi HS đọc bài sau khi đã hoàn thành.
- Nhận xét và chữa bài:
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 
- GV giải nghĩa từng câu
- NX chung nội dung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em suy nghĩ xem mình có ước mơ gì hãy nói với bạn bè và người thân của em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc bài.
- Đọc thuộc lòng.
- Trả lời, nhận xét.
 - HS nêu
- HS viết nháp, 1 HS lên bảng.
- HS nêu
- Nghe.
- Viết bài và sửa lỗi
- Nêu
- Nhận nhóm, thảo luận, làm bài.
 - Đọc bài. - NX,bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
 - Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 6)
LÔ héi ë hµ giang.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Lễ hội ở Hà Giang”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Núi Đôi ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài viết vào vở.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn:24/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 25/102016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 11)
BÀN CHÂN KÌ DIỆU.
I. Mục tiêu:
- Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể tiếp nối được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tâp và rèn luyện.
- GD cho HS biết noi theo tấm gương của Nguyễn Ngọc Kí - Luôn tự phấn đấu vươn lên, vượt qua mọi khó khăn để đạt được điều mình mong muốn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho bài kể chuyện
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Kể chuyện.
 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Bắn tên” HS thua trò chơi kể một câu chuyện :“Bạn hãy kể câu chuyện bạn đã được đọc được nghe, câu chuyện đó thể hiện ước mơ.”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Kể chuyện
Lần 1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí.
- Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi.
Lần 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
a. Kể chuyện theo nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầuHS kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
b. Thi kể trước lớp:
- Kể từng đoạn:
+ YC đại điện nhóm thi kể nối tiếp theo tranh các đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 
- Kể toàn chuyện:
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Em học tập được điều gì ở anh Kí? (Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích.)
- Giảng và liên hệ: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ...
- Nhận xét chung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Nghe
- Nhận nhóm và kể trong nhóm.
- Thi kể chuyện.
- Kể tiếp nối các đoạn theo tranh
- Nghe.
- 2 HS thi kể.
- Trả lời, nhận xét.
- Trả lời, nhận xét.
 - Nghe.
- Nghe. 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 11)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và thực hành đúng các thao tác. Rèn cho đôi tay khéo léo.
3. GD: Yêu thích sản phẩm mình làm được. Vận đụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GT bài.
2. HĐ1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Lời chào” HS thua trò chơi trả lời câu hỏi :“Bạn hãy nhắc lại quy trình khâu mũi đột thưa?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. 
- GV nhận xét và tóm tắt, củng cố đặc điểm cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- GV KT đồ dùng, vật liệu, dụng cụ thực hành của HS 
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
*Vận dụng: Về nhà các xem lại qui trình thực hiện, tập thực hành thêm ở nhà, có thể nhờ sự hỗ trợ của mọi người trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- HS nhắc lại
 - HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện 
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 25/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 26/10/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 11) 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- HS chỉ được vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí TNVN.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu, sông ngòi, DT, trang phục, và các hoạt động SX chính của người dân Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- GDHS yêu thiên nhiên đất nước con người VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí TNVN, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ - GV
HĐ - HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2 .HĐ1: Làm việc với cả lớp. (Vị trí miền núi và trung du.)
 3. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (Những đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên và các hoạt động của con người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên) 
.
3. HĐ3: Làm việc với cả lớp (Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ.)
.
C, Củng cố - Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy kể tên một số cây rau và hoa được trồng ở Đà Lạt?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi một số HS lên xác định vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ trên bản đồ.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Đưa ra yêu cầu, phát phiếu cho HS thảo luận cặp đôi câu 2 SGK.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi một số HS Trả lời.
- Nhận xét, ghi bảng.
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
 Tây Nguyên
Các hoạt động SX và sinh hoạt của con người
- Địa hình: Có nhiều đỉnh nhọn, dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Khí hậu: Những nơi cao lạnh quanh năm nhất là mùa đông.
- DT: Tày, nùng, Hmông,...
- Trang phục: Sặc sỡ, được may thêu trang trí công phu.
- Lễ hội: Hội xuống đồng, hội chơi núi mùa xuân,... + Thời gian: Tổ chức vào mùa xuân. + HĐ trong lễ hội: Thi hát, múa sạp, ném còn,...
- Hoạt động sx: Trồng lúa, ngô, khoai,...
- Nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm,...
- Chăn nuôi: Dê, bò,..
- Khai thác khoáng sản: A- pa- tít, đồng, chì, kẽm,...
- Khai thác sức nước và rừng: Gỗ và các lâm sản khác.
- Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao ngyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Có 2 mùa: Mùa mưa và mừa khô.
 - Ê - đê, Xơ - đăng, Ba - na, Mạ,...
- Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức.
 - Đâm trâu, đua voi, cồng chiêng, hội xuân, lễ ăn cơm mới,...
+ Tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch.
+ Nhảy múa, tế lễ,.
 -Trồng chè, cà phê, cao su,...
 - Chăn nuôi trâu, bò,..
- Làm thuỷ điện.
- Gỗ và các loại lâm sản.
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3 SGK.
- Gợi ý câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ?
+ Người dân ở đây dã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
- Gọi HS nối tiếp trả lời.
- Nhân xét và kết luận.
KL: Vùng trung du Bắc Bộ là một vùng đồi ví đỉnh tròn, sườn thoải...
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các vùng mà các em đã được học.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- 5 HS lên xác định vị trí trên bản đồ.
 - Nghe.
 - Thảo luận cặp
- HS Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
 - 1 HS đọc.
 - Trả lời, nhận xét
- Trả lời, nhận xét 
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 11)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các KT về: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành thảo luận và biết bày tỏ ý kiến của mình trước lớp. Biết cách xử lí và giải quyết tình huống một cách hợp lí. 
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác ôn học bài và vận dụng được những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Thẻ màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động. 
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Ôn bài cũ. *HĐ cá nhân
 *HĐ cặp đôi 
3. Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống. *HĐ cặp đôi
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Hái hoa” HS thua trò chơi trả lời các câu hỏi ở các bông hoa. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
+ Thế nào là trung thực trong HT?
+ Thế nào là vượt khó trong HT?
+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến ntn?
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
+ Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
+ Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra? (chịu điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại)
+ Khi gặp bài khó em không giải đợc em sẽ xử lí như thế nào? (Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được, nhờ bạn giảng giải để tự làm. Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn)
+ Em sẽ làm gì khi đợc phân công một việc không không phù hợp? (Em nói rõ lí do để mọi ngời hiểu và thông cảm với em...)
+ Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT.
b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế,tường lớp học.
d. Xé sách vở .
e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. 
g. Không xin tiền ăn quà vặt.
- Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g
+ Bạn đã biết tiết kiệm thời gian chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét chung nội dung giờ học.
*Vận dụng: Về nhà các em hãy lập thời gian biểu hàng ngày cho mình và liên hệ việc sử dụng thời giờ
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Trả lời nối tiếp.
- Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm báo cáo. 
- Nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày trước lớp. 
- Nhóm khác nhận xét
 - Nghe.
- Trao đổi, trả lời. 
 - Nghe. 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc