Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 13 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 13:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 13)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao.

- Luyện viết đúng tiếng có âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài và trình bày bài khoa học, sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác viết bài và luôn giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 13 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
 Ngày soạn: 06/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 07/11/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 13) 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao. 
- Luyện viết đúng tiếng có âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài và trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác viết bài và luôn giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài:
2. Hướng dẫn nghe viết.
 3. Bài tập: Bài 2: Hoạt động nhóm.
Bài 3: Hoạt cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị cho học sinh trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu những từ ngữ chứa âm đầu c/ tr?”. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV đọc bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn viết về ai? (..viết về nhà bác học Xi-ôn-côp-ki.)
+ Câu chuyện nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
+ Nêu từ khó viết? (Xi-ôn-côp-ki, rủi ro, dại dột, cửa sổ,)
- Cho HS luyện viết vào bảng con.
- NX và HD HS viết cho đúng.
- GV đọc bài cho HS nghe, viết bài vào vở.
- Cho HS đổi vở và KT soát lỗi cho nhau 
- GV chữa lỗi, nhận xét 1 số bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm bài vào phiếu.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- NX và chữa bài: (lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh,...nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ,...)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS trao đổi theo cặp và tìm từ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét và kết luận từ đúng: kim khâu; tiết kiệm; tim.
- Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung giờ học
*Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc
- Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Nêu
 - Luyện viết từ khó
- Nghe.
- Viết bài vào vở
- Đổi bài KT chéo.
- Quan sát vở, nghe.
- Đọc.
- Làm bài theo nhóm
 - Báo cáo.
- Nghe.
- Đọc.
- Trao đổi theo cặp.
- Nêu.
 - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 8)
sù tÝch nói ®«i qu¶n b¹.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Sự tích núi đôi Quản Bạ”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư”. HS nhận được lá thư cuối cùng trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Núi Đôi ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang, sưu tầm xem các lễ hội văn hóa của các dân tộc ở tỉnh ta.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe. - HS chép bài viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn:07/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 08/11/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 13)
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Rèn luyện KNS cho học sinh: Qua tiết học giúp HS thể hiện được sự tự tin, học sinh có tư duy sáng tạo và biết lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
 B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Tìm hiểu yêu cầu của bài.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Bắn tên” HS thua trò chơi nêu nội dung câu chuyện :“Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện bạn đã được đọc được nghe, câu chuyện đó nói về một người có ý chí - nghị lực.”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài.
- Gọi học sinh đọc các gợi ý.
 + Nêu tên câu chuyện mình định kể?
- Gọi học sinh đọc lưu ý.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; sưu tầm thêm các câu chuyện khác cùng chủ đề.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc đề bài.
- Quan sát, đọc.
- Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể.
- Kể trong nhóm và trao đổi ND, ý nghĩa.
- Đại diện nhóm nối tiếp thi kể trước lớp.
- NX, bình chọn.
 - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 13)
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình thêu móc xích. 
- Mẫu thêu móc xích đợc thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thớc 20 cm x 30cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải. 
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
 B. Bài mới: 1. GT bài. 
2. Hướng dẫn cách làm.
HĐ 1: GVHD HS quan sát và nhận xét mẫu.
 HĐ 2: GVHD thao tác kỹ thuật
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Trán, cằm, tai” HS thua trò chơi hát và múa bài :“Chú voi con ở bản Đôn”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
- GV tóm tắt kết luận:
+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
+ Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
+ Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu?
- GV nhận xét và kết luận: (Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích và hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
+ Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
+ Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm,?
- GV hướng dẫn cách thêu như SGK.
- GV hướng dẫn HS QS H.4a,b (SGK).
+ Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so vớ đường khâu, thêu đã học?
- Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
- GV lưu ý một số điểm:
+ Theo từ phải sang trái.
+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
+ Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
+ Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá
+ Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng ch ỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
+ Sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
*Vận dụng: Về nhà các em thuộc qui trình và các thao tác kỹ thuật về thêu móc xích, luyện tập thêu ở nhà cho đúng, cho đẹp, để giờ sau chúng ta sẽ thực hành thêu một sản phẩm bằng mũi thêu này.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- Trả lời.
- Quan sát, nghe.
- Quan sát mẫu thêu
 - Trả lời.
- Nghe.
- Quan sát.
 - Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe, QS, chú ý.
- Nghe, quan sát.
- Trả lời.
 - Quan sát và thao tác theo HD của GV
- Nghe.
- Quan sát và thao tác theo HD của GV
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Thực hành cá nhân.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
 Ngày soạn: 08/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 09/11/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 13) 
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. Mục tiêu:
- Biết được đồng bằng Bắc Bộ đây là nơi tập trung đông dân cư nhất trên cả nước. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. 
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà ở thường dược xây chắc chắn xung quanh có sân, vườn, và ao...
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong là yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài đầu vấn tóc và có chít khăn mỏ quạ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Bản đồ địa lý VN.
II. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GT bài. 
2. Chủ nhân của đồng bằng HĐ1: Hoạt động cả lớp
 HĐ2: Hoạt động nhóm
3. Trang phục và lễ hội. 
HĐ3: Hoạt động nhóm
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư”. HS nhận được lá thư cuối cùng trả lời câu hỏi: “Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên? (hay) Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, Trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân? (...chủ yếu là người kinh sinh sống).
+ Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? (Nhiều nhà tập trung thành từng làng).
+ Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh? Nhà được làm bằng vật liệu gì? (Nhà được XD chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay về hướng Nam vì có 2 mùa nóng, lạnh khác nhau)
+ Chắc chắn hay đơn sơ? (Kiên cố, có sức chịu đựng được bão, là nơi hay có bã).
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì? (Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng..).
+ Ngày nay, đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? (Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn (tủ lạnh, ti vi,quạt điện...)
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý:
+ Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở Đồng bằng Bắc Bộ? (Nam: Quần trắng, áo dài the,Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân).
+ Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ tổ chức lễ hội vào thờigian nào? Nhằm mục đích gì? (Thời gian thời gian lễ hội vào mùa xuân, mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu).
+ Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết ? (Các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, hoạt động vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu...).
+ Kể tên một số lễ hộicủa người dân ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? (Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng...)
- HS các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi.
- Gọi học sinh rút ra nội dung bài học.
- HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về hoạt động văn hóa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe - Quan sát, đọc thầm thông tin SGK
- Trả lời nối tiếp.
- HS khác NXBS.
 - Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nêu ND bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 13)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. KT: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2. KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3. GD: Kính yêu ông bà, cha mẹ.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tình yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Tài tiệu, phương tiện:
- Phiếu học tập, bảng phụ, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Các HĐ: HĐ1: Đóng vai.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
 HĐ3: Trình bày các sáng tác, tư liệu sưu tầm được- HĐ nhóm
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo của bạn với ông, bà, cha, mẹ bạn?” 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 1 và tranh 2 của BT3 - SGK
- YC nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Gọi một số HS đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- NX và tuyên dương những bạn đóng vai tốt, ứng xử phù hợp.
- GVKL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sócông bà cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Mời một số HS trình bày.
- Nhận xét và khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và nhắc nhở những HS khác học tập các bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5, 6 - SGK
- HD HS tìm và nêu những câu chuyện, bài hát, ... mà mình đã sưu tầm về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
- GV KL chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Khen ngợi tinh thần chuẩn bị bài tốt
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, kính yêu ông, bà, cha mẹ của chúng ta bằng các việc làm và hành động cụ thể.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nhận nhóm 
 - Thảo luận, đóng vai
- Trình bày
 - Nghe.
 - Nêu yêu cầu.
- Thảo luận 
- Trình bày
- Nghe.
- Đọc
- Thảo luận, trình bày trong nhóm. 
- Trình bày.
- Nghe.
- Nghe
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc