Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 23 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 23:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 23)

CHỢ TẾT

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung 11 dòng đầu của bài thơ “Chợ Tết”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: s/x; ưc/ưt

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 23 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
 Ngày soạn: 15/01/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 16/01/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 23) 
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung 11 dòng đầu của bài thơ “Chợ Tết”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: s/x; ưc/ưt
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm s/x; ưc/ưt”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ theo yêu cầu trước lớp 1-2 lần.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài thơ.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại các khổ thơ theo yêu cầu. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
2. Bài tập chính tả.
Bài 2: (Trang 44 - SGK)
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét chốt ý đúng: + Hoạ sĩ - nước Đức - Sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - Đọc thuộc lòng. 
 - Tìm và nêu - HS viết bảng con
 - Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
 - Nhớ và viết bài.
- Thực hiện 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 20)
SÔNG NHO QUẾ Ở HÀ GIANG
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Sông Nho Quế ở Hà Giang” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Cao nguyên đá ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài luyện viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 16/01/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 17/01/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 23)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết kể TN, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
HĐ2: Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại câu chuyện “Con vịt xấu xí”. Nêu ý nghĩa chuyện?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- GV HD và nhắc HS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
2. Học sinh kể chuyện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy vẻ đẹp bên ngoài không thể là tất cả, vẻ đẹp bên trong tâm hồn mới là đáng trân trọng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Nghe.
 - Đọc gợi ý
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu
 - Nghe.
- Kể theo cặp đôi
 - Đại diện thi kể - NX và bổ sung
- Đánh giá, bình chọn
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 23)
TRỒNG CÂY CÂY RAU, HOA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài.
3. GD: Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số loại cây con rau, hoa. Túi bầu chứa đầy đất. Một số dụng cụ khác. 
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cả lớp.
HĐ2: Cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu vật liệu và dụng để trồng rau, hoa?
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Xem băng.
- GV tổ chức cho HS xem băng hình.
2. Kết quả sau khi xem băng.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước trồng cây con? 
+ Giữa các cây trồng cần có khoảng cách như thế nào?
+ Hốc trồng cây đào như thế nào cho phù hợp? Trước khi trồng cần bón lót như thế nào?
+ Mô tả lại cách trồng cây? Tưới nước như thế nào? Tại sao đất cho vào bầu cần đất nhỏ?
- Cho một số HS trả lời câu hỏi theo gợi ý khi sau xem băng
- NX, tuyên dương những em chú ý và có ý thức học hỏi.
- GV nêu lại các bước trồng cây rau hoa cho HS nắm rõ và nhắc các em về nhà tham gia trồng rau, hoa cùng gia đình.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em giúp bố mẹ trồng hoa và rau, hoa để trang trí nhà cửa cho đẹp còn rau để cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình em và chú ý an toàn khi lao động.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Cả lớp trật tự xem băng hình.
 - Đọc thông tin trong SGK, và quan sát các hình, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe
- Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy các bước trồng cây rau và hoa ?
- Nghe.
 Ngày soạn: 17/01/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 18/01/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 23) 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh SGK, bản đồ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát bản đồ, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh? (Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.)
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? (Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc,)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GVNX, bổ sung và chốt nội dung.
2. Chợ nổi trên sông. 
- GV hướng dẫn cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để nêu hiểu biết của mình về chợ nổi trên sông của đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý:
+ Mô tả về chợ nổi trên sông? Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiên gì? Hàng hoá bán như thêa nào?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn? Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? (Chợ Cái Răng, Phòng Điền,)
- Gọi đại diện HS lên thi nói về chợ theo yêu cầu.
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về người dân và các HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ và sưu tầm thêm một số tư liệu khác về các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ để giúp kiến thức về địa lý của các em thêm phong phú.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc và quan sát bản đồ, tranh, ảnh viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- HĐ theo cặp đôi: Đọc, quan sát tranh, ảnh viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- Đại diện các cặp trình thi trình bày
- Đọc cá nhân.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 23)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của XH.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, thảo luận, thực hành làm đúng các bài tập. 
3. GD: GD HS biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng; Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ nhóm và cả lớp.
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
 HĐ4: HĐ cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết vì sao phải lịch sự với mọi người?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Xử lí tình huống.
- Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo tình huống trang 34 (SGK)
- Các nhóm học sinh thảo luận và đại diện trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- GVNX, bổ sung và kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. -> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Bài tập 1: (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Các nhóm thảo luận theo tranh và báo cáo kết quả.
- Các nhóm trình bày
- GV KL ngắn gọn về từng tranh: 
Tranh 1: Sai ; Tranh 2: Đúng 
Tranh 3: Sai ; Tranh4: Đúng
Bài tập 2: (SGK)
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo từng ND thảo luận.
- Bổ sung, tranh luận ý kiến.
- GV KL chung: Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông,
- HS đọc phần ghi nhớ.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương nơi em đang sinh sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe. 
- HS trao đổi cặp đôi
 - Các cặp trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
 - Đọc yêu cầu.
- Các nhóm HS thảo luận, thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến. 
- Nhóm khác NXBS. 
- Nghe.
- Các nhóm HS thảo luận, thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến. 
- Nhóm khác NXBS. 
- Nghe.
 - HS đọc bài SGK 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài: Bạn hãy cho biết thế nào là lịch biết sự với mọi người? 
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc