Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 34 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 34:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 34)

NÓI NGƯỢC

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ; phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 34 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34:
 Ngày soạn: 16/04/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 17/04/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 34) 
NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa thanh hỏi/ thanh ngã”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Cho HS đọc tđoạn viết trước lớp.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn viết.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con: nuốt, ruợu,...
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại bài vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
2. Bài tập
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét, chốt ý đúng: giải, gia, dùng, dõi, não, quả, não, não, thể.
 - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc thuộc lòng 
- Đọc thầm. 
- HS viết bảng con
 - Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe và viết bài.
- Thực hiện 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện đọc.
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức
1. KT: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu
2. KN: Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
3. GD: GD cho HS có ý thức học bài, thấy được tác dụng và ý nghĩa của tiếng cười trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy đọc thuộc lòng bài: “Vương quốc vắng nụ cười - P2” - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- YC HS đọc thầm các đoạn và trả lời nối tiếp các câu hỏi về nội dung bài.
- GV khen ngợi học sinh.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS nhắc lại giọng đọc của bài.
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp
- Nhận xét và đánh giá, khen ngợi.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- YC ban học tập chia sẻ nội dung bài tập đọc cùng lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em hiểu cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. Tuy nhiên khi cười chúng ta cũng cần lưu ý sao cho đúng lúc, đúng chỗ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm cả bài và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Đọc nối tiếp.
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc.
- Nghe. 
- Nhắc lại nội dung.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài học.
- Nghe
 Ngày soạn: 17/04/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 18/04/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 34)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. KT: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.	
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Luôn biết sống lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại chuyện đã nghe đã đọc giờ học trước và nêu nôi dung câu chuyện đó?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
2. Học sinh kể chuyện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy mình đã học tập được những gì qua câu chuyện.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Nghe.
 - Quan sát, đọc thầm
 - Đọc gợi ý
- Nối tiếp nêu
 - Kể theo cặp đôi
 - Đại diện thi kể 
- NX và bổ sung
- Đánh giá, bình chọn
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 34)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết lắp ghép mô hình tự chọn
- Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp ghép được tương đối chắc chắn, đúng kĩ thuật và sử dụng được.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
3. GD: Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu một số mô hình đã học.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Hoạt động cá nhân.
 HĐ3: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết ta đã học lắp ghép được những mô hình gì?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
1. HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho HS chọn một trong số các mô hình các em đã lắp ghép để thực hiện như: Xe nôi; Cái đu; Ô tô tải. Hoặc một mô hình các em tự chọn khác ngoài các mô hình đã học.
2. HS thao tác kĩ thuật.
- Từ mô hình các em đã chọn cho mình yêu cầu HS chọn chi tiết cho mô hình và kiểm tra lại các chi tiết đó sao cho đúng và đủ.
- Yêu cầu HS xếp theo từng loại vào lắp hộp và thực hành lắp ghép các chi tiết theo hình hướng dẫn mà các em đã học
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành.
- Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cùng HS quan sát, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (Nếu HS chưa thực hiện xong mô hình thì chưa cần đánh giá và để tiếp tiết sau)
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em tập lắp ráp mô hình đã chọn đúng theo các quy trình đã học hôm nay và tìm hiểu xem công dụng của nó có công dụng gì trong cuộc sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Quan sát các chi tiết
- Thực hiện cặp đôi, chọn các chi tiết.
- Thực hiện cặp đôi.
 - Trưng bày sản phẩm.
- Kểm tra, đánh giá. 
- Tháo các chi tiết.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu các bước thực hiện lắp ráp xe nôi?
- Nghe.
 Ngày soạn: 18/04/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 19/04/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 34) 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT: Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
- Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở tây Nghuyên.
- Một số thành phổ lớn.
- Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các đb duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh, bản đồ, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HD ôn tập. 
 HĐ1: Hoạt động cả lớp. 
 HĐ2: HĐ nhóm và HĐ cả lớp. 
HĐ3: HĐ cá nhân và cả lớp. 
HĐ4: HĐ cá nhân và cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
Hướng dẫn ôn tập:
- Tổ chức HS chỉ trên bản đồ các địa danh theo yêu cầu của câu 1:
- GV NX, bổ sung và sửa chữa bài.
 - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố.
 - HD và cho HS thảo luận hoàn thiện tiếp các đặc điểm tiêu biểu.
- Cho HS lên chỉ và nêu tên các thành phố đó trên bản đồ.
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp
- GV NX, bổ sung và sửa chữa bài.
 - Cho HS làm câu hỏi 3, 4 - SGK
- GV NX, bổ sung và chốt ý đúng: C4: 4.1- ý d; 4.2 - ý b; 4.3- ý b; 4.4- ý b
- Cho HS làm câu hỏi 5 - SGK
- GV NX, bổ sung và sửa chữa bài.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu về điều kiện tự nhiên và cuộc sống của người dân ở các vùng miền trên đất nước ta mà các em đã được học.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - Hoạt động cả lớp: Nối tiếp chỉ bản đồ và nêu tên các địa danh.
- HS khác NX, BS.
- Các nhóm thảo luận hoàn thiện câu trả lời. 
 - Các nhóm nối tiếp chỉ bản đồ và nêu tên các thành phố.
.- Lắng nghe.
- Cá nhân HS nối tiếp nhau chỉ bản đồ, vừa chỉ vừa trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Cá nhân HS nối tiếp nhau chỉ bản đồ, vừa chỉ vừa trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 34)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm và cả lớp.
 HĐ2: HĐ theo nhóm và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết Seo Mảy đã vượt qua khó khăn như thế nào để đến trường?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Vẽ tranh “Cây học tập”
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vẽ tranh “Cây học tập”
- Theo dõi và kiểm tra giúp đỡ các nhóm hoàn thành 
- Từng nhóm trình bày, lớp NX bổ sung
- GV NX chung, chốt ý đúng.
2. Trưng bày sản phẩm.
- HD HS các nhóm trưng bày sản phẩm theo từng khu vực
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét bình chọn, tuyên dương các nhóm có tranh tuyên truyền cổ động hay nhất.
- GV chốt ý đúng: Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được những kết quả tốt nhất trong học tập...của đất nước.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
 *Vận dụng: Về nhà các em hãy học. Trong thực tế cuộc sống các em thấy học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm và vẽ tranh theo YC.
 - Đại diện trình bày 
- Nhóm khác NX, BS 
- Nghe
- Trưng bày SP.
 - Đại diện trình bày 
- Nhóm khác NX, BS 
- Nghe
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 34.doc