Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 17 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 17:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 33)

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: giường bệnh, miễn là, vương quốc,.

- Hiểu từ ngữ trong truyện: vời,.

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.

3. GD: HS thấy được sự ngộ nghĩnh của tuổi thơ, ngây thơ và rất đáng yêu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 17 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó trận Bạch Đằng?
+ Nêu diễn biến của trận đánh? 
+ Kết quả? Ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
+ Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? 
 + Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi đầu độc lập? 
 + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
+ Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
+ Thăng Long dưới thời Lí được XD như thế nào? 
+ Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? 
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về các triều đại phong kiến mà các em đã được học trong học kỳ I.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- HĐ theo nhóm: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
+ Được tin kiều công Tiễn giết Dương Đinh Nghệ. Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thù. Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà Hán đem quân sang đánh nước ta. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và CB đón đánh quân Nam Hán
+ Mũi tiến công do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta. Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng...thất bại.
+ Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại - Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của PK Phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nhân dân.
+ Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực cát cánh địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng không phục tùng triều đình và đánh chiếm lẫn nhau. Đất nước bị chia cắt, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
+ Đinh Bộ Lĩnh XD lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với 1 số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Được nhân dân ủng hộ ông đánh đâu thắng đó. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng Đế 
+ Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở (Hoa Lư-Ninh Bình) đặt tên nước là Đại Cổ Việt niên hiệu Thái Bình.
+ Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình...Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009).
+ Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất ruộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no.
+ Xây dựng nhiều lâu dài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông tạo nên phố phường.
+ Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, TP Hà Nội.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp các câu trả lời. 
- Nhóm khác NX, bổ sung.
 - Lắng nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
- Nghe.
 Ngày soạn: 05/12/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 06/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 90)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố, rèn luyện về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia cho số có 2, 3 chữ số. Giải toán có lời văn. Đọc biểu đồ, tính số liệu trên biểu đồ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Thực hành:
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ nhóm và HĐ cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 8?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Chốt kết quả đúng.
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
- Phần còn lại làm tương tự
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Chốt kết quả đúng.
a) 39870 : 123 = 324 (dư 18)
b) 25863 : 251 = 103 (dư 10)
Bài 3: Giải toán.
- Chốt kết quả đúng.
Bài giải:
Sở GD & ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 
 468 x 40 = 18720 (bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số: 120 bộ
Bài 4: Quan sát biểu đồ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chốt kết quả đúng.
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4: 
5500 - 4500 = 1000 (cuốn)
b) c): Tương tự
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân, chia cho cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Nghe, chữa bài.
- HS thảo luận cặp đôi, đặt và tính, ghi kết quả tính vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- Nhận xét bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
 - HS thảo luận cặp đôi, quan sát biểu đồ, ghi kết quả tính vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
- Nghe.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 33)
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể ai làm gì?
2. KN: Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, tư duy, vận dụng vào kiến thức bài học làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
3. Luyện tập.
Hoạt động cặp đôi.
Hoạt động nhóm
 Làm việc cá nhân
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể và lấy một ví dụ về câu kể?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh thực hiện trong nhóm các bài tập.
Bài 1: Đọc đoạn văn trong (SGK - Trang 166).
Bài 2: Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:
a) Chỉ hoạt động.
b) Chỉ người hoặc vật hoạt động.
Bài 3: Đặt câu hỏi:
a) Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
b) Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2: Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
a) Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
b) Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
Bài 3: 
a) Người lớn làm gì?
b) Ai đánh trâu ra cày?
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Thế nào là câu kể ai làm gì?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn (SGK - Trang 167).
- Đáp án:
1. Cha tôi ... quét sân.
2. Mẹ ... mùa sau.
3. Chị tôi ... xuất khẩu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ở bài tập1.
- GV chốt
Cha tôi/ làm cho tôi ... quét sân. CN VN
Mẹ/ đựng hạt giống ..... mùa sau. CN VN
Chị tôi/ đan nón ... xuất khẩu. CN VN
Bài 3: Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sngs của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? 
- GV có thể đi kiểm tra cụ thể vở của một số học sinh.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu kể Ai làm gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài vào phiếu nhóm, chia sẻ kết quả trước lớp, nhận xét, đánh giá.
- HS làm cá nhân vào vở, trao đổi với bạn.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết thế nào là câu kể ai làm gì?
- Nghe.
 Ngày soạn:06/12/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 07/12/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 34) 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: vằng vặc, vầng trăng, cửa sổ, rón rén,...
- Hiểu từ ngữ trong truyện: vời,...
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
3. GD: GD HS biết yêu quí thiên nhiên và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp
 HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
 HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nôi dung bài tập đọc giờ học trước: Rất nhiều mặt trăng - Phần đầu
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà hoa học lại không giúp được nhà vua?
Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
- YC HS đọc tiếp đoạn 2, 3 và TLCH
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời như thế nào?
Ý 2,3: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn..
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng ... Nàng đã ngủ”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn, bài văn trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu nội dung bài.
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em thấy các em có những suy nghĩ rất ngộ nghĩnh và đáng yêu về mọi vật xung quanh. Vì vậy các em cần phải yêu quí những suy nghĩ ngộ nghĩnh của các em nhỏ của chúng ta.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
 - Đọc phân vai.
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
 - Đọc theo cặp
- 2 nhóm đọc.
 - Nghe.
- Nêu
 - Đọc
 - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy cho biết cô công chúa nhỏ trong bài có cách nhìn về mặt trăng như thế nào?
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 83)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp.
HĐ2: Thảo luận theo cặp.
HĐ3: Thảo luận theo nhóm.
 HĐ4: Hoạt động cả lớp.
 3. Luyện tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 2?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a. Ví dụ
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi học sinh.
b. Dấu hiểu chia hết cho 2
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
c. Số chẵn, số lẻ
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm, yêu cầu HS viết các số chẵn, số lẻ vào bảng phụ.
+ Em hãy cho biết những số như thế nào thì chi hết cho 2? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đó là số chia hết cho 2?
- GV nhận xét, kết luận.
+ Em hãy cho biết những số như thế nào thì không chia hết cho 2? Dựa vào vào dấu hiệu nào để ta nhận biết đó là số không chia hết cho 2?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1: Tìm các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Chốt kết quả đúng.	
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782; 
b) Các số còn lại không chia hết cho 2
Bài 2: Viết số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Chốt kết quả đúng ví dụ: 
a) 28 ; 46 ; 78 ; 42; ...
b) 355 ; 567,...
Bài 3: a) Với 3 chữ số 3 ; 4 ; 6 hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó.
- Chốt kết quả đúng. 
a) Các số viết được là: 346; 436; 634; 364; 
Bài 4: b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm:
- Chốt kết quả đúng. 
b) Các số là: 8353; 8355.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 để giúp các em thực hành tính toán được nhanh hơn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về dấu hiệu chia hết cho 2.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết về dấu hiệu chia hết cho 2.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS trao đổi trong nhóm rồi tự ghi các dãy số chẵn, dãy số lẻ vào bảng nhóm.
- Chia sẻ trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 - HS lớp nghe.
- Học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 - HS lớp nghe.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, điền các số, ghi bài vào vở. - Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 2?
- Nghe.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 33)
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. GD: GD cho HS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
 2. Dạy bài mới 
HĐ1: Hoạt động nhóm.
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
3. Luyện tập. *HĐ cặp đôi.
* HĐ cá nhân.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần - là những phần nào?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh thực hiện trong nhóm các bài tập.
Bài 1: Đọc lại bài văn Cái cối tân (Tiếng việt 4, tập 1, trang 143, 144).
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.
Bài 3: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn em vừa tìm được là gì.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Đoạn văn miêu tả đồ vật thường có ý nghĩa như thế nào? Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
Bài 1: Đọc bài văn (SGK) và trả lời các câu hỏi.
- Chốt đáp án đúng:
a) Bài văn gồm có mấy 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d) Câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3: “Rồi em tra nắp...không rõ” ; “Rồi em...khi cất vào cặp”
Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Nhận xét, sửa lỗi, khen ngợi HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số đồ vật quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết một bài văn hoàn chỉnh đủ ba phần mở bài, thân bài và kết bài. Trong đó có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết đoạn văn miêu tả đồ vật thường có ý nghĩa như thế nào? Nhờ đâu bạn biết được bài văn có mấy đoạn?
- Nghe.
 Ngày soạn: 07/12/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 08/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 84)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
1. KT: Dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 2.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp.
 HĐ2: Thảo luận theo cặp.
3. Luyện tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 2?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a. Ví dụ
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi học sinh.
b. Dấu hiệu chia hết cho 5
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
Bài 1: Tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Chốt kết quả đúng.	
a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 4674, 5553.
Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm.
- Chốt kết quả đúng.
a) 155 ; b) 3580 ; c) 350 ; 355
Bài 3: a) Với các chữ số 0 ; 5 ; 7 hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó đều chia hết cho 5
- Chốt kết quả đúng: 
Các số viết được là: 750; 570; 705.
Bài 4: Trong các số 35, 8, 57, 660, 945, 5553, 3000.
a) Số nào vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
- Chốt kết quả đúng. 
a) Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 là: 660, 3000.
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35, 945.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giúp các em thực hành tính toán được nhanh hơn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về dấu hiệu chia hết cho 5.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết về dấu hiệu chia hết cho 5.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 5?
- Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 34)
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nắm được trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người hay của vật.
2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, tư duy, vận dụng vào làm các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi. 
* HĐ nhóm. 
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai làm gì? và lấy một ví dụ về câu kể Ai làm gì?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK - Trang 171) thực hiện trong nhóm các bài tập.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
Bài 2: Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 3: Nêu ý nghĩa của vị ngữ.
Bài 4: Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 1: Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
Câu 2: Người từ các buôn làng kéo về nườm nượp.
Câu 3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
Bài 2,3: HS dán 3 băng giấy lên bảng.
Câu
Vị ngữ trong câu
Ý nghĩa của VN
1. Hàng trăm con voi...bãi.
2. Người các buôn... nượp.
3. Mấy anh ... rộn ràng
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp 
khua chiêng rộn ràng.
Nêu HĐ của người của vật trong câu.
Bài 4: Ý b, VN trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
Bài 1: Đọc (SGK - Trang 171) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
b) Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV chốt kết quả đúng.
Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ/ giặt giũ bên các giếng nước.
Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu cần.
Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc