Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong học tập

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

- GV : SGK, tranh chủ điểm, tranh bài tập đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:

 

doc 53 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý 1(tìm đề tài trao đổi).
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
- Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật trên bảng để chọn cho mình một đề tài trao đổi với bạn.
 * Nhân vật trong các bài của SGK 
 * Nhân vật trong sách truyện đọc 4 
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn. 
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi).
- Gọi 1 HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi. 
 * Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
 * Nghị lực vượt khó.
* Sự thành đạt. 
- Gọi HS đọc gợi ý 3 (X/định H/thức trao đổi).
- GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi HS trả lời .
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? 
c) Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi.
- Các em hãy cùng bạn đóng vai người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp rồi viết ra giấy nháp.
- Gọi HS trao đổi trước lớp.
- Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng. 
 + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? có hấp dẫn không?
 + các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa?
 + Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? 
- Gọi HS nhận xét. 
- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên. 
C. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp (2 phút).
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT.
- CB Bài sau: Mở bài trong bài văn KC.
- Nhận xét tiết học. 
- HS tham gia.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.
- Trao đổi về một người có ý chí nghị lực vươn lên
- Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- Theo dõi.
Lắng nghe.
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn.
- Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi.
+ Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký.
+ Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện 
thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-bin-xơn, Va-len-tin Di-cun,...
- Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ky.ù
- Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn.
- Em chọn đề tài trao đổi vềHốc-ki
- HS đọc gợi ý 2.
- 1 HS M4 làm mẫu.
+ Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mạ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "vua tàu thuỷ"
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chỉ.
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "một bậc anh hùng kinh tế" 
- 1 HS đọc .
- 1 HS trả lời:
+ Người nói chuyện với em là ba em, em gọi ba, xưng con. 
+ Em gọi bố, xưng con. 
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi trước lớp.
- HS nhận xét theo các tiêu chí trên.
- lắng nghe, thực hiện .
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017
(Buổi sáng)
Lich sư
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
i. mơc tiªu.
 - Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
ii. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
* GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam
 - Phiếu học tập của HS
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động (5 phút). 
*Tổ chức cho HS thi lên bảng trả lời:
 ? Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
? Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 32 phút)
* Hoạt động1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê.
- GV yêu cầu HS đọc SGK/30 từ Năm 2005 ...nhà Lý bắt đầu từ đây và thảo luận trả lời CH.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
*Câu hỏi KT: 
- Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? 
- Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào? 
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. 
* Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. 
- Treo bản đồ hành chính VN, gọi HS lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/30 từ "Mùa xuân... màu mỡ này" và trả lời CH. 
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La? 
Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt 
* Hoạt động3 : Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
- GV yêu cầu HS đọc từ "Tại kinh thành...đất Việt", quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
- Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? 
Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt.
D. Hoat động ứng dung, nối tiếp(3 phút).
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31
- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? 
- Về nhà xem lại bài.
- CB Bài sau: Chùa thời Lý.
- Nhận xét tiết học. 
- Thi lên bảng trả lời
1) Sau khi Ngô Quyền mất triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, các thế lực PK địa phương nổi dậy chai cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi
2) Giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc 
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên người dân rất oán giận.
- Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên được các quan trong triều tôn lên làm vua.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS lên bảng xác định 
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ 
- Lắng nghe
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi.
- Lắng nghe.
- 3 hs đọc to trước lớp.
- Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội. 
KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC
I.mơc tiªu.
Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
ii. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV và HS : Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải .
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éngCỦA TRỊ
Hoạt động khởi động (5 phút).
*GV tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi:
- Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét,tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
 - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?
- Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Dùng khăn ướt lau bảng , gọi hs lên nhận xét .
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44.
* Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Cô sẽ lần lượt đổ nước nóng vào cốc của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra.
+ Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
- Sau vài phút, gọi HS chia sẻ trước lớp.
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.
Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 và trả lời câu hỏi SGK.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét hình dạng nước ở thể này? 
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? 
- Nếu ta để khai nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên hiện tượng đó?
- Tại sao có hiện tượng này?
Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy .
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45 
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (15 phút)
* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
 * Câu hỏi gợi ý (nếu cần):
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? 
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển thể của nước. 
D.Hoạt động ứng dụng ,nối tiếp (3phút).
- Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? 
- Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- CB Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét tiết học. 
-HS thi trả lời nhanh các câu hỏi:
- Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp phía, thấm qua một số vật và hòa tân được một số chất. 
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
- Nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao,nước biển,...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. 
- Lắng nghe, suy nghĩ. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nước bốc lean.
+ Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước .
- Đại diện HS. 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng. 
- Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. 
- Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô, hiện tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dưới ánh nắng,...
- Lắng nghe
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Một người lấy từ tủ lạnh ra khay được nước đá, một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn. 
- Biến thành nước ở thể rắn.
- Có hình dạng nhất định.
- Gọi là sự đông đặc. 
- Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy.
- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá ta ra thành nước 
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc 
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- rắn, lỏng, khí
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ.
- HS nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp.
- 1 HS trình bày. 
- Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ dưới 0 độ C nước ngưng tụ thành nước đá. gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.
TẬP ĐỌC
 CÓ CHÍ THÌ NÊN 
MỤC TIÊU.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Giáo dục lịng quyết tâm cho HS , cĩ ý trí phấn đấu, vươn lên trong học tập
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: SGK, tranh bài TĐ.
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A.Hoạt động khởi động (5 phút).
*Tổ chức cho HS thi đọc kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bÐ Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"
+ Nêu nội dung bài?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 18 phút)
a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS M4 đọc bài.
* GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ lần 1và luyện phát âm từ khĩ.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
+ Sửa lỗi phát âm cho HS 
* GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ lần 2 và giải nghĩa từ mới.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
- Giải nghĩa từ mới trong bài : nên, hành, lận, keo, cả, rã. 
* GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ lần 3.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình. 
b) Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS lại bài và trả lời câu hỏi SGK và rút ra nội dung bài.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi KT thêm:
- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? 
- KL : Cách diễn đạt của các câu tục ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì:
 + Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu.
+ Có vần, có nhịp cân đối cụ thể. 
 + Có hình ảnh . 
- Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí?
- Nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận ý nghĩa các câu tục ngữ trong bài.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng(12 phút)
*Đọc diễn cảm và HTL:
- Treo bảng phụ HD HS đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp) 
- Gọi 2 HS đọc cả bài 
- Y/C HS luyện HTL trong nhóm .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
D. Hoạt động ứng dụng, nĩi tiếp.
- Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Về nhà HTL 7 câu tục ngữ. 
- CB Bài sau: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.
- Nhận xét tiết học. 
- HS các nhĩm cử đại diện lên bảng đọc (mỗi hs đọc 2 đoạn).
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
+ Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi tuổi mới 13.
- HS ghi tên bài vào vở.
- 1HS M4 đọc tồn bài.
- HS làm việc nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
+ HS luyện phát âm: lận tròn vành, chạch, rùa.
- HS làm việc nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- HS đọc phần chú giải 
- HS làm việc nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe
- HS làm việc Cá nhân – nhĩm 2 – NT báo cáo cơ giáo.
- Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. 
- Lắng nghe.
+ Có công mài sắt , /có ngày nên kim.
+ Ai ơi đã quyết thì hành/
 Đã đa thì lận tròn vành mới thôi!
+ Thua keo này,/ bày keo khác .
+ Người có chí thì nên/
 Nhà có nền thì vững.
+ Hãy lo bền chí câu cua/
Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai!
+ Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chèo.
+ Thất bại là mẹ thành công 
- Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.
- Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành.
- Người kiên trì câu cua.
- Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn 
- Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân 
- Những biểu hiện của HS không có ý chí:
+ Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài.
+ Bị điểm kém là chán nản.
+ Trời rÐt không muốn chui ra khỏi ch¨n để học.
+ Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. 
+ Thấy bĩt mất kiếm cớ không làm bài. 
- Đại diện HS chia sẻ, nhĩm HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc cả bài
- HS luyện HTL trong nhóm .
- Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí của mình.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét. 
- Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. 
TẬP LÀM VĂN
 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
MỤC TIÊU.
- Nắm được cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III);( Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3,mục III)- Nếu cịn thời gian.
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : SGK ;Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài.
- HS ; SGK, vở BTTV.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động (5 phút): 
 -Tổ chức cho HS lên bảng đĩng vai thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. ( 16 phút)
- Treo tranh và hỏi: Em có biết tranh minh họa thể hiện câu chuyện nào? câu chuyện kể về điều gì? 
- Để biết tình tiết của truyện cô mời các em đọc truyện "Rùa và Thỏ".
- GV yêu cầu HS làm các bài tập1,2,3 trang 113 SGK.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
Bài 1,2: 
- Y/C HS đọc truyện, tìm đoạn mở bài trong truyện trên. 
- KL đoạn mở bài đúng: Ở cách mở bài này, chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. 
Bài tập 3. 
- Y/C HS thảo luận tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất 
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. 
- KL : Mở bài bằng cách nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể gọi là mở bài gián tiếp.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/113
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (17 phút)
- GV yêu cầu HS làm các bài tập1,2 trang 113 SGK.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhĩm.
Bài tập 1: 
- Các em hãy đọc và suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp). 
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp. 
Kết luận: a) - mở bài trực tiếp.
 b) c) d) - mở bài gián tiếp.
- Gọi HS đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp. 
Bài tập 2: 
- Y/C HS đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào? 
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 3(HS M3,4): 
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? 
- Y/C HS tự làm bài
- Gọi HS đọc mở bài của mình 
- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS
D. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp (2 phút).
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11_12261052.doc