TOÁN
Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, . . .
chia cho 10, 100, 1000, . . .
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- Kĩ năng: HS thực hiện tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000,.
* Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu)
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
II. Nhiệm vụ học tập của học sinh
-GV: - Phiếu học tập.
- HS: SGK,.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch - Gọi 1 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả. * KL: 4. Định hướng học tập tiếp theo: (5p) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 đội cùng tham gia chơi, lớp cổ vũ - HS quan sát hình. - Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). - Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. - gấp 10 lần. - Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. - Bằng 100 hình. - Bằng 100dm2. - HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: 1m2 = 100dm2. - 1dm2 =100cm2 - 1m2 =10 000cm2 - HS nêu: 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2 - Thực hiện vào vở Đ/a: 990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông. 2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2 1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2 8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2 28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2. - Thực hiện theo yêu cầu của GV Đ/a: 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 1000 cm2 10 000 c m2 = 10 1m2 - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thảo luận nhóm, thực hiện vào phiếu học tập. Giải: Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 900 x 200 = 180 000(cm2 ) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 ________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22: Tính từ I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kiến thức: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). - Kĩ năng: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Hs năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 1. - Thái độ: Tích cực, tự giác học bài. II. Nhiệm vụ học tập của học sinh - GV: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập2. - HS: SGK, .. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Nhận xét, khen/ động viên. 2. Hình thành kiến thức mới:(10p) a. Phần Nhận xét: Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ac- boa. - Gọi HS đọc phần chú giải. + Câu chuyện kể về ai? - Bài 2: Tìm những từ trong truyện miêu tả: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Kết luận các từ đúng. a/. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i: b/. Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu . - Mái tóc của thầy Rơ- nê: c/. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn - Vườn nho - Những ngôi nhà - Dòng sông - Da của thầy Rơ- nê *KL: Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điển của sự vật được gọi là tính từ. Bài 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - GV viết bảng: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng. - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào? *KL: Những từ ngữ vừa tìm được ở trên là tính từ. - Thế nào là tính từ? b. Ghi nhớ:Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. 3. Thực hành:(15p) Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau: a. Chủ Tịch Hồ Chí Minh......Khúc chiết, rõ ràng. GV chốt Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: a. Em có thể đặt câu với các tính từ: ngoan, hiền, hiền dịu, chăm chỉ, lười biếng,. . (tư chất) thông minh, giỏi giang, khôn ngoan,. . . (vẻ mặt) xinh đẹp, ủ rũ, tươi tỉnh,. . . (hình dáng) gầy, béo, lùn,. . . b: Đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích thước các đặc điểm của sự vật. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt. - Nhận xét, khen/ động viên. *KL: 4. Định hướng học tập tiếp theo:(5p) - GV củng cố bài học. - Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét bài của bạn. - 2 HS đọc truyện. - 1 HS đọc. - Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu- i Pa- xtơ. - 1 HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng. - chăm chỉ, giỏi. - trắng phau - xám. - nhỏ. - con con. - nhỏ bé, cổ kính. - hiền hoà - nhăn nheo. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi. - HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK. - HS đọc đoạn văn: Thảo luận nhóm tìm tính từ: Đ/a: gầy gò, (trán)cao, (mắt)sáng, (râu) thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Vd: +Mẹ em dịu dàng. + Em trai em học hành chăm chỉ và thông minh. + Con mèo của bà em rất tinh nghịch. + Bồn hoa nhà em vì được chăm sóc nên rất xanh tốt. +Nhà em vừa xây còn mới tinh. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - HS đọc câu văn của mình. ______________________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: -Kiến thức: Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Kĩ năng: Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III -Thái độ: Tích cực, tự giác học bài. II. Nhiệm vụ học tập của học sinh - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét, khen/ động viên. 2. Nhận diện đặc điểm loại văn:(10p) a. Nhận xét: - Cho HS quan sát tranh. - Em biết gì qua bức tranh này? Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. Bài 2: - Nêu phần mở bài của câu chuyện? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. -Hãy so sánh hai cách mở bài? * *Đó là hai cách mở bài trong bài văn KC. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? b. Ghi nhớ: - YC HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. 3. Thực hành:(15p) Bài 1: Đọc các mở bài sau và . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết? - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - YC HS thảo luận nhóm đôi làm bài sau đó báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp. - GV gọi hs đọc từng bài làm của mình. 4. Định hướng học tập tiếp theo:(5p) - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bạn trao đổi. - HS quan sát tranh. - Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. - HS tiếp nối nhau đọc truyện. - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện và SGK. - Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm đoạn mở bài. - HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung. - Hs thảo luận nhóm. + Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Còn cách mở bài thứ hai là: Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể. + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sông. - Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện. - 2 em đọc lại 2 cách mở bài trên. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thảo luận nhóm đôi làm bài sau đó báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. -1 hs đọc yêu cầu đề - hs thực hiện làm bài cá nhân VD: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật vĩ đại. Nhưng sự nghiệp ví đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyệ thế này: - HS trình bày bài trước lớp. - Có hai cách mở bài. . . ____________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 11: Sinh hoạt lớp A. SINH HOẠT I- Mục tiêu: - HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 11. - HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 12. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II-Nội dung: 1/Các tổ tự kiểm điểm: Tổ trưởng điều phiển các bạn trong tổ tự kiểm các công việc mà từng bạn và cả tổ đã làm được, chưa làm được trong tuần 11. Tập trung vào 4 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 2/ Từng tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần. Các tổ khác góp ý, bổ sung các vấn đề các em quan sát, theo dõi thấy trong tuần mà các bạn chưa nêu ra được. 3/ Các lớp phó nhận xét mặt hoạt động mà mình theo dõi. GV yêu cầu các em nêu rõ những ưu điểm, nhược điểm, những bạn thực hiện tốt, những bạn thực hiện chưa tốt. 4/ Lớp trưởng nhận xét chung. 5/ GV nhận xét: *Ưu điểm: - Duy trì tốt hoạt động ngoài giờ, hoạt động Đội, Sao nhi đồng. - Làm tốt công tác lao động vệ sinh khu vực. Giữ vệ sinh chung và vệ sinh lớp học. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo độ ấm khi đến lớp. *Nhược điểm: - Vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập - Một số em còn nói chuyện riêng 7. Công tác mới: - Chuẩn bị cho sơ kết tháng thi đua học tập tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (Các tổ tổng hợp điểm tốt của từng cá nhân, của cả tổ). -Tiếp tục thực hiện tốt các nền nếp. - Duy trì tốt hoạt động ngoài giờ, hoạt động Đội, Sao nhi đồng. - Thực hiện “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”, cần tăng tốc mức độ rèn luyện ở giai đoạn 2. - Làm tốt công tác lao động vệ sinh khu vực. Giữ vệ sinh chung và vệ sinh lớp học. - Đẩy mạnh phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo độ ấm khi đến lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS khá, giỏi. 8. Sinh hoạt văn nghệ : - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi một số trò chơi dân gian. - Quản ca cho các bạn hát một số bài hát theo các làn điệu dân ca. B. NẾP SỐNG GIÁO DỤC TUẦN 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 CHÀO CỜ Sinh hoạt theo miền _____________________________ TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Kĩ năng: Làm được các bái tập: Bài 1, bài 2 a) 1 ý; b) 1 ý, bài 3. Khuyến khích HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cả các bài tập. -Thái độ: GD HS yêu thích môn học, tích cực, tự giác học bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp - Cách thức tổ chức: PP Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi toán học. 2. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - HS: SGK, bảng con,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(3p) HS chơi trò chơi: Xì điện + GV phổ biến luật chơi, cách chơi 1m2 = ............dm2 100dm2 = .....m2 400dm2 = ........m2 2110m2 = ........dm2 15m2 = ......cm2 10000cm2 =.........m2 + Tổ chức cho hs tham gia chơi 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: HS hiểu được cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. * Cách tiến hành: Cá nhân, cả lớp * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết lên bảng 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên + So sánh giá trị của 2 biểu thức trên? - Vậy ta có: 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - GV: biểu thức: 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng. Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 trong đó tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng. * Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào? + Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc? 3. Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. * Cách tiến hành: Cá nhân, cặp đôi,cả lớp, trò chơi. Bài 1: Tính giá trị của. . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm bảng phụ, sau đó gắn bài lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án. Bài 2: * HS M1+M2 thực hiện a – ý 1, b – ý 1 *HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cả bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. *Lưu ý: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. - Củng cố cách nhân một số với một tổng. Bài 3: Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau? - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? * Giúp đỡ hs M1+M2 * KL: 4. Hoạt động tiếp nối:(5p) - GV gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. * Bài tập PTNL. HS: 1. Tính (theo mấu) (M1+M2) M: 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 a. 26 x 11 b. 213 x 11 c. 35 x 11 d. 123 x 11 2. Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện: a. 159 x 54 + 159 x 46 b. 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 c. 2 x 5 + 4 x 5 + 6 x 5 + 8 x 5 - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 -Giá trị của 2 bt trên bằng nhau. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. + a x (b + c) = a x b + a x c + HS phát biểu quy tắc. - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện theo cặp đôi. Đ/a: a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - 2 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. Đ/a: a. 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3 = 36 x 10 = 252 + 108 = 360 = 360 b. 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62) = 500 = 5 x 100 = 500 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp làm bài vào vở Đ/a: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 32 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. - Có dạng một tổng nhân với một số. - Là tổng của 2 tích. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. Tập đọc VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Kĩ năng: Hs hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). - Thái độ: Tự nhận thức về bản thân, xác định giá trị và đặt được mục tiêu để phấn đấu. * HS năng khiếu trả lời được CH3 (SGK) II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp - Cách thức tổ chức: PP Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm 2. Đồ dùng: - GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK, các câu chuyện nói về người có ý chí, nghị lực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5p) Kể chuyện về Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí + Đọc lại bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. - Nhận xét, khen/ động viên. 2.Hoạt động luyện đọc:(8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: a. Giới thiệu bài: - Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa. - Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Việt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt. b. Hướng dẫn luyện đọc + Bài TĐ được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc từ khó. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó. * Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - GV giải nghĩa một số từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp – thi đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. * HS M3+M4 đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm cả bài. *Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi. *Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng, 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - YC HS đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời các câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? - YC HS đọc thầm đoạn còn lại để trả lời các câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? * HS M3+M4 trả lời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Bài văn ca ngợi ai? * Chú ý hs M3+M4 trả lời tốt ý nghĩa của bài văn * KL: 4. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui tươi. * Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả lớp -Gọi 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3. + Đọc mẫu đoạn văn. +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm + Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. * Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 đọc chưa lưu loát. * HS M3+M4 đọc lưu loát, diễn cảm, thể hiện tốt giọng của nhân vật. - Nhận xét, khen/động viên. 5. Hoạt động tiếp nối: (3p + Liên hệ giáo dục. - Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Nêu ý nghĩa của bài? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng. - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số. - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua tàu thuỷ. - Lắng nghe. - Bài được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha đến ăn học. + Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí. + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi đến Trưng Nhị. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc từ khó:quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư, lịch sự,... - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS giải nghĩa một số từ khó.( đọc Chú giải) - Luyện đọc theo cặp – thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi học Bạch và cho ăn học. - Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, - Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. - Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc. - Bạch Thái Bưởi đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu để diễn thuyết kêu gọi khách hàng với khẩu hiệu “Người ta thì đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom. - VD:Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. + Là những người đã chiến thắng trong thương trường. + Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. + Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc - Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh: biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu VN;giúp kinh tế Việt Nam phát triển: Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài. + Theo
Tài liệu đính kèm: