Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Vương Quốc Cường

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 23)

"VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI.

I. Mục tiêu:

- Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chú vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- GD cho HS ý thức tự giác học bài, noi gương nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi với một ý chí và nghị lực đã vươn lên và đã thành đạt.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết xác định được giá trị, biết tự nhận thức bản thân, biết đặt mục tiêu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh ảnh.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x c
+ Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
- Gọi HS nêu YC bài tập 
- Gắn bảng phụ có viết sẵn nội dung của BT, yêu cầu HS đọc các cột trong bảng
+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
- YC HS tự làm bài theo cặp nêu kết quả
- Cho HS nhận xét
- NX và chữa bài:
- 3 x (4 + 5) = 3 x 9 = 27
 3 x 4 + 3 x 5 = 12 +15 = 27
- 6 x (2 + 3) = 6 x 5 = 30
 6 x 2 + 6 x 3 = 12+ 18 = 30
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài
a. C1: a x ( b + c)
 C2: a x b + a x c
- Nhận xét và chữa bài:
- 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
- 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1 656
 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.
- Cho HS nêu KQ của hai biểu thức
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
+ GT của hai biểu thức thế nào?
+ BT thứ nhất có dạng như thế nào?
+ BT thứ hai ... nào?
+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ...BT thứ nhất?
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với 1 số chúng ta có thể làm thế nào? 
+Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân cho thuận tiện.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Quan sát
- Làm vào nháp theo yêu cầu
- So sánh
 - Nêu
 - Đọc
 - Nghe
- Nêu
- Nêu quy tắc.
- Nêu
- Đọc
 - Làm bài, trả lời.
- Thực hiện
- NX sửa sai.
 - Nêu
- Trả lời
- Nghe
- Làm bài cá nhân 
- Nghe, chữa bài.
- Nêu
- Làm bài cá nhân
 - Nêu 
- Trả lời.
- Nêu
- Nêu
- Nghe
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 12)
 CHÙA THỜI LÝ.
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
1. KT: Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 - Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc hiểu nội dung bài và TLCH đúng, ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm trong thực tế. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Giáo viên: Bảng phụ, tranh lịch sử ; Học sinh: phiếu học tập 
III. Các hoạt động daỵ - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. HĐ1: Làm việc cả lớp.
3. HĐ2: HĐ nhóm đôi.
3. Củng cố - dặn dò.
- Trò chơi: “Truyền thư” HS trả lời câu hỏi:“V× sao LÝ Th¸i Tæ chän th¨ng Long lµm kinh ®«?”
 - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- HS đọc SGK và thảo luận theo câu hỏi: 
+ Vì sao nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên rất phát triển? (Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo phật rất đông... có rất nhiều chùa.)
- GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa thời Lý.
- YC HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, đánh dấu x vào ô trống trong phiếu HT những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà tu.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã. 
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà
- Có thể cho HS nhắc lại một số điểm nổi bật của các ngôi chùa
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- NX chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử về triều đại lịch sử thời nhà Lý.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe
- Đọc.
- Trả lời.
 - Đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào phiếu học tập.
- Nghe.
 - HS tự nêu.
 - Đọc.
- Nghe. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 31/10/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 57)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành, nêu nhận xét và vận dụng vào làm đúng các bài tập.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- SGK, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:	
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 bài tập.
3. Nhân 1 số với 1 hiệu.
4. Thực hành:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Hoạt động nhóm.
Bài 4: Hoạt động cá nhân.
 C. Củng cố - dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi, trả lời các câu hỏi: “Bạn hãy nêu công thức và quy tắc nhân 1 số với 1 tổng?” 
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Viết lên bảng hai biểu thức: 
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- YC HS tính giá trị của hai biểu thức trên và nêu, GV kết hợp ghi bảng:
3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- YC HS so sánh 2 giá trị biểu thức và. Chốt ý đúng:
 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- Chỉ vào hai biểu thức và cho HS nêu: 3 là một số (7-5) là một hiệu. Vậy biểu thức 3 x (7-5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu.
- YC HS đọc biểu thức bên phải dấu bằng: 3 x 7 - 3 x 5
- Nêu tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7-5) nhân với số bị trừ của hiệu (7-5). Tích thứ hai ...
- Như vậy biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 chính là hiệu của các tích giữa số thứ nhất với số thứ hai trong biểu thức 3 x (7-5) với số BT của hiệu (7-5)
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào?
- Cho HS nêu và dẫn dắt tới công thức tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c
- Gọi HS dựa vào công thức tổng quát nêu quy tắc?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu học sinh đọc các cột trong bảng
+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nêu kết quả.
- Nhận xét và chữa bài:
- 6 x (9 - 5) = 6 x 4 = 24
 6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và chữa bài:
a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1)
 = 47 x 10 – 47 x 1
 = 470 – 47 = 423
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì?
- Gợi ý HS có thể giải theo hai cách.
- YCHS thảo luận nhóm làm bảng nhóm.
- Cho HS trình bày bài giải trên bảng lớp
- Cùng HS nhận xét và chữa bài: (Cách 1)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.
- Cho HS nêu kết quả của hai biểu thức.
+ Gía trị của hai biểu thức thế nào với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thứ hai ... nào?
+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ...biểu thức thứ nhất?
+ Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với 1 số chúng ta có thể làm thế nào? 
+ Muốn nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
- Nhận xét chung nội dung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân cho thuận tiện.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe
- Quan sát
- Làm vào nháp theo yêu cầu, nêu kết quả
- Nêu
 - Nghe
- Đọc
 - Nghe
- Trả lời.
 - Nêu
- Nêu quy tắc.
- Nêu
- Đọc
- Trả lời
 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc
 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
 - Thảo luận làm bài.
- Trình bày,
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe, thực hiện
 - Nêu kết quả.
- Trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 23)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực.
 - Biết cách sử dụng từ các câu tục ngữ nói trên.
 - Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung yêu cầu bài tập và làm đúng các bài tập.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng từ ngữ đã học vào văn nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, PHT, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài.
2. Bài tập:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
 Bài 2: Hoạt động cặp đôi.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
 Bài 4: Hoạt động cặp đôi.
3. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi, trả lời các câu hỏi: “Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ về tính từ?” 
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng:
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
b. ý chí, chí hướng, chí khí, quyết chí.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- YC HS thảo luận cặp đôi và TLCH
- Cho đại diện một số HS phát biểu ý kiến
- NX và chốt ý đúng: Đáp án: (b)
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? (Kiên trì)...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài 
- HS trình bày bài sau khi đã hoàn chỉnh
- Nhận xét và chữa bài: Các từ cần điền lần lượt là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- YC HS trao đổi và thảo luận về ý nghĩa của hai câu tục ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp
- NX và bổ sung kết hợp giải nghĩa cho HS nắm rõ.
a. Lửa thử vàng...(Đừng sợ vất vả, gian nan...)
b. Nước lã mà vã nên hồ...(Đừng sợ bắt đầu bằng 2 bàn tay trắng...)
c. Có vất vả mới thanh nhàn...(Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.)
- NX chung nội dung tiết học
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và thực hiện theo các câu tục ngữ đã day.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe
- Đọc
- Nghe, làm bài
 - NX, bổ sung, nghe
- Đọc
- Thảo luận
- Đại diện nêu
 - Đọc
- Làm bài 
- Trình bày bài.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc 
- Thảo luận nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- Phát biểu
- Nghe.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn:01/11/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 02/11/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 24) 
VÏ trøng.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sỹ thiên tài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài. 
2. Luyện đọc:
3. Tìm hiểu bài. 
4. Luyện đọc diễn cảm.
C. Củng cố - dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS nhận được lá thư sau cùng trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu nội dung bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi?” 
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- Gọi HS nêu giọng đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- YCHS đọc thầm đoạn 1, trả lời các CH:
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? (Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng.)
+ Thầy Vê- rô- ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? (Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ý1: Lê-ô-nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
- YCHS đọc thầm đoạn 2, trả lời các CH:
+ Lê-ô-nác-đô đaVin-xi thành đạt ntn? (Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ... của thời đại phục hưng.)
+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa nổi tiếng? (Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, Lê-ô-nác-đô gặp được thầy giỏi, Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm)
+ Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Nguyên nhân 3 là quan trọng nhất.)
+ Nội dung của đoạn 2 là gì?
Ý2: Sự thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
- Đọc 4 đoạn yêu cầu HS nêu cách nhấn giọng, ngắt, nghỉ của bài.
+ Nêu cách đọc bài?
- GV đọc đoạn đối thoại: "Thầy Vê-rô-ki-ô...được như ý"
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay
- Gọi HS nêu nội dung bài
Nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
- Nhận xét chung nội dung tiết học
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em qua bài học em học được gì ở ông Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi? Trong cuộc sống em sẽ làm gì để vươn lên?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc cả bài.
- Trả lời.
- Đọc nối tiếp L1 
- Đọc nối tiếp L2 
- Đọc nối tiếp L3
- Trả lời.
- Nghe.
 - Đọc thầm đoạn 1
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn.
- Trả lời.
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn.
- Trả lời.
 - Nghe, trả lời
- Trả lời.
- Đọc căp đôi.
- Thi đọc.
- Nghe.
- Nêu nội dung. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 2: Toán (Tiết 58)
LUYỆN TẬP (Trang 68)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu).
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Bài mới: a. Ôn bài cũ.
 b. Thực hành.
Bài 1: HĐ cá nhân.
Bài 2: HĐ cá nhân.
 Bài 3: Hoạt động nhóm.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Truyền thư” HS nhận được lá thư sau cùng trả lời câu hỏi: “Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
+ Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? Nêu công thức tổng quát? (a x b = b x a)
+ Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? Nêu công thức tổng quát? (a x b) x c = a x( b x c)
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng (1 hiệu) ta làm thế nào? a x ( b+ c) = a x b + a x c a x( b - c ) = a x b - a x c
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Cùng HS làm mẫu một biểu thức
- HD HS áp dụng cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc hiệu để làm bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cho HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập phần a 
- HD và làm mẫu cho HS một phép tính.
- Gợi ý cho HS áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính.
- Với các phép tính còn lại GV cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- NX và chữa bài.
b. Tính (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của phần b
- GV viết lên bảng phép tính mẫu như SGK và HD cho HS cùng thực hiện.
- HD HS vận dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu) để làm các phần còn lại.
- Cho HS tự đổi vở và nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt nội dung bài toán.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài.
- Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân chia áp dụng theo các tính chất. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- HS nêu
- Nêu
- Làm bài
- Nghe
- Làm bài cá nhân
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện
- Đổi vở, NX.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nghe, trả lời.
- Thảo luận làm bài
- Trình bày bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 23)
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Biết được 1 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng trong văn kể chuyện
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng và không mở rộng.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, yêu quí môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các HĐ dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài. 
2. Phần NX.
Bài 1, 2: HĐ cá nhân.
Bài 3: HĐ nhóm đôi.
Bài 4: HĐ chung cả lớp.
 3. Ghi nhớ.
 4. Luyện tập:
Bài 1: HĐ nhóm đôi.
 Bài 2: HĐ nhóm đôi.
Bài 3: HĐ cá nhân.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Truyền thư” HS nhận được lá thư sau cùng trả lời câu hỏi:“Có mấy cách mở bài?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc truyện: Ông Trạng thả diều và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu phần kết bài ?
- Gọi HS NX, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: “Thêm vào cuối chuyện lời nhận xét”
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhóm khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV dán phiếu 2 cách kết bài lên bảng
- Gọi HS nêu nhận xét.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Nêu câu hỏi: “Có mấy cách két bài? Là cách nào?”
- Gọi HS trả lời, HS khác NX, bổ sung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đoc bài, thảo luận nhóm đôi để làm bài: “Tìm cách kết bài.”
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài, thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 bài trên.
- HS viết bài.
- GV Lưu ý: Cần viết kết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên (vốn là kết bài không mở rộng)
- Đọc bài viết của mình
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá. 
*Vận dụng: Về nhà các em đọc một số câu chuyện và suy nghĩ để viết kết bài bằng hai cách như bài học ngày hôm nay. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc truyện.
 - Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Thảo cặp đôi.
 - Đại diện trình bày. 
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát, đọc.
- Nêu nhận xét.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe câu hỏi.
 - Trả lời.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận, làm bài
 - Đại diện trả lời.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận, làm bài
- Đại diện trả lời.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu BT.
- Viết bài
- Nghe.
 - Nối tiếp đọc bài
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 02/11/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 03/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 59)
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số. Biết giải bài toán có lên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- Rèn KN nhân số có hai chữ số. Giải bài toán có liên quan đến phép nhân.
- GD cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài. 
2. Hướng dẫn HS cách tính. 
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
4. Thực hành:
Bài 1: Thực hiện cá nhân.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Truyền thư” HS nhận được lá thư sau cùng trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn nhân một số với một hiệu, ta làm thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- HDHS đặt tính khi nhân với số có một chữ số.
- Cho HS tính vào nháp 36 x 3; 36 x 20
- HD HS cách tìm tích 36 x 23
+ 23 là tổng 20 và 3, do đó ta có thể thay; 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- Nhận xét: Đặt vấn đề: 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) và một phép cộng (108 + 720). Để không phải đặt tính nhiều lần, ta có thể viết gộp lại được không ?
- HD HS ghi vào vở cách đặt tính và tính.
 36
 X 
 23
 108
+ 
 72
 828
+ 108 là tích của 36 và 3
+ 72 là tích của 36 và 2chục. Vì đây là 72 chục, tức là 720, nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108
- Giới thiệu: 
+ 108 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 72 gọi là tích riêng thứ 2
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đề bài toán
- HD HS tóm tắt, nêu cách giải.
- Yêu cầu HS thảo luận, giải bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày bài trên bảng lớp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét nội dung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân với số có hai chữ số. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Nghe, quan sát
 - Thực hiện
- Nghe
 - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
 - Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Thực hiện
- Nghe.
- Nhắc lại
- Nêu yêu cầu bài.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc đề bài.
- Trả lời.
- Thảo luận làm bài.
- Trình bày bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 24)
TÍNH TỪ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nắm đựơc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.
- Rèn HS kĩ năng đọc hiểu nội dung yêu cầu bài tập, làm đúng các bài tập.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng từ ngữ đã học vào nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài. 2. Nhận xét. Bài tập 1: HĐ cá nhân
 Bài tập 2: HĐ nhóm đôi.
3. Phần ghi nhớ. HĐ cá nhân.
4. Luyện tập
Bài tập 1: HĐ cá nhân.
Bài tập 2: HĐ nhóm đôi.
Bài tập 3: HĐ cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Truyền thư” HS nhận được lá thư sau cùng trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ về tính từ ?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng:
a. Tờ giấy này trắng - mức độ trung bình - tính từ
b. Tờ giấy này trăng trắng - mức độ thấp - từ láy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12177096.doc