Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch,trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi - ôn - cốp - xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

- HS biết cần kiờn trỡ học tập sẽ có được kết quả mong muốn.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 - GV: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

 - HS: SGK.

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nhúm.
* Cõu hỏi KT :
+ Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? 
+ Trong lễ hội có những HĐ gì ? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết.
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xột, chốt KT.
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 13.
- HS thi đua trả lời CH.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- HS làm việc Cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS đọc thầm và trả lời :
– dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
– chủ yếu là người Kinh .
– nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau
– Nhà được XD chắc chắn vì hay có bão. Nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón gió biển vào mùa hạ.
– thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có đình thờ Thành hoàng...
– Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
– Nam : quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen.
– Nữ : váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ.
– tổ chức vào mùa xuân và mùa thu .
– có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi trâu...
– Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng...
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Toán
Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
 - Biết nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - HS M3,4 làm hết bài tập 3.
- HS yờu thớch mụn học.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV và HS : SGK.
III. CÁC Hoạt động TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
* Trũ chơi : Rung chuụng vàng
- T/C cho HS giải lại bài 1 SGK.
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (20 phỳt).
* Cách đặt tính và tính
- GV yờu cầu HS thực hiện phộp nhõn 258 x 203 (như SGK).
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Cho HS nhận xét để rút ra KL:
– Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
– Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.
- Y/C HS viết phép tính dạng gọn hơn, lưu ý viết tích 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích thứ nhất.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (13 phỳt).
- GV yờu cầu HS thực hiện làm cỏc bài tập trong SGK.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
Bài 1 :
- Cho HS làm vào vở.
- GV KT , Y/C HS nờu cỏch thực hiện.
Bài 2 :
- Cõu hỏi KT: 
+ Phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích tại sao?
Bài 3 : ( HS M3,4 ) .
- Phân tích , hướng dẫn HS (nếu cần).
- Nhận xét chốt bài đúng .
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Y/C HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và tớnh phộp nhõn vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm BT trong vở BT TN và TL.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS tham gia chơi.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS làm vở nháp. 
 258 
 x 203 
 774
 000
 516
 52374
- HS làm việc Cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS làm bài vào vở.
–Kết quả: 159 515, 173 404, 264 418.
- HS làm bài vào vở.
- KQ.
– tích thứ nhất : đặt tính sai
– tích thứ hai : đặt tính sai
– tích thứ ba : đúng
Bài giải: 
1 con gà ăn ăn trong 10 ngày hết số TĂ là: 104 x 10 = 1040 (g).
375 con gà ăng trong10 ngày ....
 1040 x 375 = 390000 (g)
 = 390 kg
 ĐS : 390 kg thức ăn.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
- HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoae con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Có ý thức sử dụng nước sạch và không bị ô nhiễm. 
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN dạy học :
- GV và HS: SGK, tranh, dụng cụ thớ nghiệm: chai nước ao,chai nước lọc;hai chai không;hai phễu lọc và bông.
iii. CÁC Hoạt động TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
* Trũ chơi : Nhà thụng thỏi trẻ.
- Y/C HS trả lời cõu hỏi :
+ Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người ?
+ Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
- Nhận xột.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (33 phỳt).
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu cỏc nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.
- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi.
+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước ma, nước máy... ?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan.
- T/C cho HS chia sẻ.
- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu
- GV kết luận như mục Bạn cần biết.
+ Nước ô nhiễm là nước như thế nào ?
+ Nước sạch là nước như thế nào ?
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS cựng tham gia.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- Cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- 2 nhóm trình bày kết quả.
– bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh.
- HS tự thảo luận, không xem SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. MụC tiêu :
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
 - Biết tham gia sửa lỗi chung .
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước lớp.
- HS: vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
- T/C cho HS hỏt, vận động theo nhịp.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động thực hành kỹ năng (33 phỳt).
1. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài theo lối gián tiếp
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể tóm lược và biểu lộ cảm xúc.
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em có bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở bài hay Ngọc,Linh,Liên, 
* Tồn tại :
- Một vài em còn nhầm lẫn đại từ nhân xưng, thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại chưa đúng.
- Có vài em chưa biết kể bằng lời 1 nhân vật.
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Trả vở cho HS.
2. HDHS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- Giúp đỡ các em yếu.
3. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt :
- Gọi HS đọc đoạn văn hoặc cả bài viết tốt.
- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay...
4. HD viết lại một đoạn văn :
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
– sai nhiều lỗi chính tả
– sai câu, diễn đạt rắc rối
– dùng từ chưa hay
– chưa phải là mở bài gián tiếp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn.
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết bài chưa đạt về viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS hỏt, vận động theo nhịp.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- 1 HS đọc lại đề bài của bài kiểm tra.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- Tổ trưởng phát vở.
- HS trao đổi chữa bài trong nhúm.
- 3 - 5 em đọc.
- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 - 5 em đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 23 thỏng 11 năm 2017
(Buổi sỏng)
Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 -1077)
I. MụC tiêu :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
 + Lý Thường Kiệt Chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
 + Quân địch do Quách quì chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.
 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta tấn công bất ngờ đánh thẳng vào danh trại giặc.
 + Quân địch cự không nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
- HS M3,4: Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc KC : trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- HS yờu thớch mụn Lịch sử.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV : + Phiếu học tập .
 + Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 ; tranh.
- HS : SGK.
iii. CÁC Hoạt động TỔ CHỨC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
* T/C cho HS thi trả lời cõu hỏi:
- Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?
- Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được XD ?
- Nhận xột.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (30 phỳt).
- Yêu cầu HS đọc và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
* Cõu hỏi KT:
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến :
– Để xâm lược nhà Tống
– Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
+Theo em, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
+ Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
+ Kết quả của cuộc kháng chiến ?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xột, khen HS làm việc hiệu quả.
- Kết luận kiến thức.
- Gọi HS đọc bài học
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tỡm hiểu thờm về Lớ Thường Kiệt.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS tham gia giành quyền trả lời.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS thảo luận và thống nhất :
– ý kiến thứ hai đúng vì : trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống triệt phá quân lương rồi kéo về nước.
- HS đọc nội dung SGK, trỡnh bày.
- Do quân và dõn ta rất đoàn kết, dũng cảm và Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc bài học.
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:
 + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải.
 + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ...
 + Vở đường ống dẫn dầu..
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Hình trang 54 - 55 SGK.
- HS: SGK; Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
* T/C cho HS thi trả lời cõu hỏi:
- Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
- Thế nào là nước sạch ?
- Nhận xột.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (20 phỳt).
HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV kiểm tra một số nhúm.
- Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận.
- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ, đổ rác...)
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (13 phỳt).
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời cõu hỏi: 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xột.
- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận.
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tham gia tuyờn truyền phũng chống ụ nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- Chuẩn bị bài 27.
- HS tham gia giành quyền trả lời.
- HS ghi tờn bài vào vở.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- VD : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ?
- HS liờn hệ nơi mỡnh đang sống..
- Đại diện HS chia sẻ.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
+ HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời.
- Đại diện HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Tập đọc 
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
- HS biết kiờn trỡ luyện viết chữ viết sẽ đẹp hơn.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN dạy học :
- GV : SGK, tranh bài tập đọc ; Một số vở của HS đạt giải VSCĐ.
- HS : SGK.
III. CÁC Hoạt động TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động (5 phỳt).
* Trũ chơi: Truyền điện.
- Y/C HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH.
- Nhận xét .
- Giơớ thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (20 phỳt).
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 1 HS M4 đọc bài.
- Y/C HS chia đoạn.
* Y/C HS đọc tiếp nối lần 1, kết hợp sửa sai phát âm từ khú.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
* Y/C HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp sửa sai ngắt giọng và luyện đọc cõu dài .
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
- Gọi 2 nhúm đọc bài trước lớp.
- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- GV yờu cầu HS đọc bài và trả lời cõu hỏi trong SGK kết hợp tỡm nội dung chớnh của bài.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
* Cõu hỏi KT:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm 
kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ?
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
* KL ND bài.
- Y/C HS nhắc lại và ghi nội dung vào vở.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (12 phỳt).
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
* KL giọng đọc.
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai trong nhúm.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- Nhận xét.
- Tổ chức HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét.
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ụn bài và chuẩn bị bài: Chú Đất Nung.
- HS tham gia đọc và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe, ghi tờn bài vào vở.
- 1 HSM4 đọc cả bài.
Đ1: Từ đầu ... sẵn lòng
Đ1: TT ... sao cho đẹp
Đ1: Còn lại.
* HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS đọc, dựng bỳt chỡ kẻ chõn từ khú và luyện đọc trong nhúm.
* HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS đọc, dựng bỳt chỡ kẻ chõn cõu dài và luyện đọc trong nhúm.
- HS đọc chú giải.
- 2 nhúm HS đọc, nhúm khỏc nhận xột, sửa sai cho nhúm bạn.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
– chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
– Ông rất vui vẻ và nói : "Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"
- í 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu và chữ viết ; rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm .
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được
– rất ân hận và tự dằn vặt mình
- í 2 : Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu , bà cụ không giai oan được .
– Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ..
– mở bài : câu đầu
– thân bài : một hôm ... khác nhau
– kết bài : còn lại.
- í 3: Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt ....
– Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- Đại diện HS chia sẻ.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS đọc nhúm – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- 3 em thi đọc.
- Nhận xột, bỡnh chọn nhúm đọc hay nhất.
- 2 em thi đọc.
- Nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn KC. ( nội dung, nhân vật, cốt truyện)..
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN dạy học :
 - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động (5 phỳt).
* T/C cho HS thi trả lời cõu hỏi:
- Em hiểu thế nào là KC ?
- Có mấy cách mở bài KC ? 
- Có mấy cách kết bài KC ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (33 phỳt).
- GV yờu cầu HS thực hiện làm cỏc bài tập trong SGK vào vở BT.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi để TLcâu hỏi trong SGK.
* Cõu hỏi KT:
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ?
Bài 2-3 :
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn.
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện trong nhúm.
- GV treo bảng phụ :
– Văn KC :
+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật.
+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.
– Nhân vật :
+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa.
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật.
– Cốt truyện :
+ có 3 phần : MĐ - DB - KT
+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng).
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3.
- Nhận xét từng HS.
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27.
- HS thi trả lời.
- Lắng nghe, ghi tờn bài vào vở.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 5 - 7 em phát biểu.
- HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS đọc thầm.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 23 thỏng 11 năm 2017
(Buổi chiều)
Luyện Từ và Câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. MụC tiêu :
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS M3,4 đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
- HS yờu thớch mụn TV.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
* GV: - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I.
 - Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài III.
* HS: SGK, vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động(5 phỳt).
- T/C cho HS hỏt, vỗ tay theo nhịp.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (20 phỳt).
HĐ1: HS làm việc để rút ra bài học.
Bài 1:
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột ghi 2 câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
Bài 2, 3:
- Y/C HS thảo luận trả lời cõu hỏi trong bài tập SGK. 
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV hỏi thờm: Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
- GV kết luận kiến thức.
HĐ2 : Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Y/C HS lấy vớ dụ minh họa.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (13 phỳt).
- GV yờu cầu HS thực hiện cỏc BT SGK.
- GV theo dừi , giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhúm.
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm VBT.
- GV kiểm tra, KL lời giải đúng.
+ Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp.
- Y/C HS làm bài trong nhúm.
- T/C cho một số nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, khen HS.
Bài 3:
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương.
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt).
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27.
- HS hỏt, vỗ tay theo nhịp.
- HS ghi tờn bài vào vở..
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, trả lời cõu hỏi trong nhúm..
- Đại diện HS chia sẻ.
- HS nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- 3 em đọc.
- HS lấy vớ dụ.
- HS làm việc cỏ nhõn – nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS làm bài vào vở BTTV.
- 1 HS.
- 1 cặp HS làm mẫu.
- HS làm việc nhúm 2 – NT bỏo cỏo cụ giỏo.
- 3 nhóm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13_12261054.doc