Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu bài học.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động tổ chức:
******************** Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học. - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Phương tiện dạy học. + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. B Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bước 1: Trải nghiệm - Bức tranh của bài vẽ cảnh gì? - Giới thiệu bài Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài đọc. + Tổ chức cho HS luyện đọc: - GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết. - GV đọc mẫu bài văn. + Tổ chức cho HS tìm hiểu bài: - GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần thiết khi HS hoạt động nhóm. * Dự kiến cõu hỏi chia sẻ: + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời như thế nào? + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất: ý a hay b, c? (Câu hỏi 4 SGK) + Nội dung chính của bài là gì ? + Bước 3: Củng cố : Yêu cầu HS : - Nhắc lại nội dung của bài. - Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn bài. C. Hoạt động thực hành kĩ năng 3 HS đọc phân vai và nêu ra cách đọc . - GV đa đoạn luyện đọc diễn cảm và đọc mẫu. D.Hoạt động ứng dụng, tiếp nối. * - Em cú đồ chơi gỡ, em giữ gỡn nú như thế nào? - Yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xột tiết học, giao bài về nhà. - HS hát bài hát cú cỏc con vật hoặc tờn cỏc đồ chơi. - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung mỗi tranh. - Đại diện chia sẻ trớc lớp. - Nghe bạn đọc to cả bài. - Nghe bạn đọc nối tiếp. 3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn + Đoạn 1: Nhà vua...bú tay. + Đoạn 2: Mặt trăng....ở cổ. + Đoạn 3: Làm sao....khỏi phũng. - Luyện đọc từ, câu, đoạn khó. lo lắng , nâng niu , mọc lên ... - HS luyện đọc theo nhóm( hỗ trợ ,tự sửa sai cho nhau) + Tìm hiểu bài: Hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi và báo cáo theo câu hỏi trong SGK và rút ra nội dung của bài. * Dự kiến cõu trả lời: + Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng trên bầu trời, nếu công chúa nhận ra, công chúa sẽ ốm trở lại. + Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng . + Vì mặt trăng ở rất xa và to, + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang năm trên cổ công chúa. + Khi ta mất một chiếc răng,... + Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác với người lớn. ý c ) * Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu. - HS nhắc lại nội dung của bài. - Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn bài: trang nghiêm, đoạn sau đọc giọng hồ hởi. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS kể cho nhau nghe trong nhóm đôi và báo cáo trước lớp. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ************************************************ Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu bài học. - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẵn, số lẻ. II. Phương tiện dạy học: Bảng nhóm . III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. B Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bước 1: Trải nghiệm - Cho HS chơi trũ chơi truyền điện. - Giới thiệu bài: Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài học. - GV yờu cầu HS đọc và tỡm hiểu SGK rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết. * Dự kiến cõu hỏi chia sẻ: 1. Dấu hiệu chia hết cho 2 + Em đã tìm ra các số chia hết cho 2 bằng cách nào? + Em có nhận xét gì về các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2 ? * Củng cố nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. c. Số chẵn, số lẻ. - GV nêu về số chẵn, số lẻ - HS lấy ví dụ về số chẵn, số lẻ. + Bước 3: Củng cố C. Thực hành kĩ năng - Yờu cầu HS làm bài 1, vào vở rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ HSY khi cần thiết. * Khắc sâu về dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Yờu cầu HS làm bài 2, 3, 4, rồi bỏo cỏo. Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm. Bài 3: Bài 4: D. Hoạt động ứng dụng, dặn dũ. - Gọi HS nêu kết luận về số chia hết cho 2. - Nhận xột tiết học, giao bài về nhà. - HS thi đọc bảng chia 2 bằng trũ chơi truyền điện. - HS thi tỡm những số mà em nghĩ nú sẽ chia hết cho 2 bằng trũ chơi truyền điện. VD: 200, 1000, 508, - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp - ...dựa vào bảng nhân 2... * Dự kiến cõu trả lời: - Đọc trong bảng chia 2, lấy một số bất kì rồi chia... + Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 0 ; 2 ; 4; 6; 8 . + Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 1 ; 3 ; 5; 7; 9 . - HS nêu nhận xét : Các chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn ... - Số có tận cùng là 1,3,5,7,9 là số lẻ, không chia hết cho 2. - HS nờu ghi nhớ và phần chỳ ý SGK. - HS làm bài cỏ nhõn, theo nhóm và chia sẻ trước lớp. Số chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 5782. - Số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 - Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số 0 ; 2 ; 4; 6; 8 ..... Bài 2. - Số có 2 chữ số chia hết cho 2: 84, 92, 48, 90... - Số có 3 chữ số không chia hết cho 2: 567, 879, 653, 965... Bài 3a. 346, 364, 634, 436 3b: 365, 653, 635, 563 Bài 4a: ,346, 348,. 4b. ,8353, 8355, - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ************************************************ Khoa học Ôn tập và kiểm tra (tiết 1) Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục tiêu bài học: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. II. Phương tiện dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động tổ chức: A. Hoạt động khởi động. - GV nhận xét. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức. - Yờu cầu HS tỡm hiểu bài tập phần vớ dụ SGK theo nhúm. - GV hỗ trợ khi cần thiết. 3 HS lên bảng đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? Tìm chủ ngữ, vị ngữ. - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp Bài 1, 2: Tìm các câu kể Ai làm gì ? và xác định vị ngữ của các câu đó. - Các câu 4,5, 6 cũng là những câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết học sau. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như thế nào ? * Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá) Bài 4: Vị ngữ do những từ nào tạo thành? * Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do động từ, hoặc cụm động từ tạo thành. 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? C. Hoạt động hỡnh thành kĩ năng: - Yờu cầu HS tỡm hiểu bài tập phần vớ dụ SGK theo nhúm. - GV hỗ trợ khi cần thiết. Bài 1: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng Bài 2: - GV nhận xét sửa sai. - GV chốt bài. Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh những ai đang làm gì? - Khuyến khích HS viết thành đoạn văn. - GV nhận xét. 3. Hoạt động ứng dụng, dặn dũ: - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn theo bài tập 3. + Hàng trăm con voi /đang ...về bãi. VN + Người ...làng / kéo về nườm nượp VN + Mấy thanh niên / khua... rộn ràng. VN - HS đọc. - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa nêu hoạt động của người, của vật trong câu. - HS lắng nghe. - Vị ngữ trong các câu trên do động từ hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc, gọi là cụm động từ. - HS đọc thành tiếng. - Bà em đang quét sân. - Cả lớp em đang làm bài tập toán. - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp. Bài 1: - Cử đại diện trình bày + Thanh niên / đeo gùi vào rừng. + Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. + Em nhỏ /đùa vui trước nhà sàn.... - HS nhắc lại ghi nhớ để chốt bài. Bài 2: + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. + Bà em kể chuyện cổ tích..... - HS quan sát tranh + Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây các bạn nam đang đọc báo. 3-5 HS trình bày. ************************************************ Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu bài học. - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dầu diệu chia hết cho 5 . II. Phương tiện dạy học. Bảng nhóm . III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - Kiểm tra vở bài tập của HS. B Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bớc 1: Trải nghiệm - Cho HS chơi trũ chơi truyền điện. - Giới thiệu bài: Bớc 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài học. - GV nờu vớ dụ SGK, yờu cầu HS đọc và tỡm hiểu rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết. 1. Dấu hiệu chia hết cho 5. + Nêu những số chia hết cho 5? + Nêu những số không chia hết cho 5? - GV cho HS nêu bảng chia 5. + Vậy những số nào thì chia hết cho 5? * Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. + Những số như thế nào thì không chia hết cho 5 ? + Bước 3: Củng cố C. Thực hành kĩ năng - GV yờu cầu HS làm bài 1, vào vở rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ HSY khi cần thiết. Bài 1: - GV nhận xét và sửa sai. +Dựa vào dấu hiệu nào em biết số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5? Bài3. Bài 3: Bài 4. * Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. D. Hoạt động ứng dụng, dặn dũ. - Yờu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xột tiết học, giao bài về nhà. - HS thi đọc bảng chia 5 bằng trũ chơi truyền điện. - HS thi tỡm những số mà em nghĩ nú sẽ chia hết cho 5 bằng trũ chơi truyền điện. VD: 205, 1000, 500, - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp + HS tự nêu: 5, 10, 265, 25, 50.... + HS tự nêu : 13, 92, 7, 21.... - HS nêu + Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5... - HS nhắc lại. + Số không có tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. + Tìm các số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 từ các số đã cho. - HS nờu ghi nhớ SGK và lấy vớ dụ. - HS làm bài cỏ nhõn, theo nhóm( hỗ trợ, tự sửa sai cho nhau) - Đại diện chia sẻ trước lớp. Bài 1a. Số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945 b.Số không chia hết cho 5 là: 8; 57; 4674 + ... Những số có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5... Bài 3a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585 c. ..., 350, 355,... Bài 3: 350, 305, 530 Bài 4. a. Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là số : 660; 3000 b. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là số : 35; 945. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ********************************************************** Lịch sử Nước Đại Việt thời Trần (tiết 2) ********************************************************** Khoa học ễn tập và kiểm tra (tiết 2) ********************************************************************************************Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu bài học. - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (bài 1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (bài 2). II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động tổ chức. A. Hoạt động khởi động. - Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích. - GV nêu nhận xét. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức. - Yờu cầu HS đọc, tỡm hiểu vớ dụ và chia sẻ trước lớp. - GV hỗ trợ khi cần thiết. 1. Tìm hiểu ví dụ. Bài tập 1,2,3 . Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về 1 đoạn - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu em biết đoạn văn có mấy đoạn? b. Ghi nhớ - Gọi nhiều HS đọc phần ghi nhớ . C. Hoạt động hỡnh thành kĩ năng - Yờu cầu HS làm bài 1 và chia sẻ trước lớp. - GV hỗ trợ khi cần thiết. Bài 1. - Giáo viên nhận xét. Bài 2. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. * Chú ý: + Chỉ viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em. - Khi miêu tả đồ vật em cần chú ý điều gì? - Gọi HS trình bày bài. - GV nhận xét . 3 . Hoạt động ứng dụng, dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị giờ sau: Tả cái cặp sách. - HS nghe và rút kinh nghiệm về bài viết của mình. - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp - HS đọc bài Cái cối tân trang 143, + Đoạn 1: (Mở bài): Cái cối xinh xinh ... gian nhà trống (Giới thiệu về cái cối được tả trong bài. + Đoạn 2: (Thân bài): U gọi nó là cái cối tâ ...cối kêu ù ù (Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) + Đoạn 3: (Thân bài): Chọn được ngày lành tháng tốt ... vui cả xóm. (Tả hoạt động của cái cối) + Đoạn 4: (kết bài): đoạn còn lại (Nêu cảm nghĩ về cái cối) + Thường giới thiệu về đồ vật được tả, hình dáng, hoạt động của đồ vật hay nêu tình cảm của tác giả về đồ vật đó. + Nhờ dấu hiệu chấm xuống dòng . 3 - 5 HS đọc . - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp a. Bài văn có 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. b. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c. Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. d. Câu mở đầu đoạn3: Mở nắp ra, ... không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em ... vào cặp - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút. - HS đọc đề bài. - Học sinh cả lớp suy nghĩ viết bài. + Cần quan sát thật kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, chú ý đến những đặc điểm riêng của chiếc bút, - Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết. ***************************************************** Toán Luyện tập I- Mục tiêu bài học: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II- Phương tiện dạy học: III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - Kiểm tra vở bài tập của HS. B Thực hành kĩ năng - GV yờu cầu HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5 vào vở rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ HSY khi cần thiết. Bài 1: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 2: Bài 3: - Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là: 0 ,5 - Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là: 0 ,2,4,6,8. Bài 4: Bài 5: C. Hoạt động ứng dụng, dặn dũ. - Yờu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xột tiết học, giao bài về nhà. - HS thi tỡm tỉ số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 bằng trũ chơi truyền điện. - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp Bài 1: - Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 - Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 Bài 2: a. 542, 784, 786 b. 675,890,800. Bài 3: a. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :0 .Vì vậy ta tìm được các số :480; 2000; 9010. b. 296,324 c. 345, 3995. Bài 4: - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thỡ cú chữ số tận cựng là chữ số 0. Bài 5: - Lan cú 10 quả tỏo vỡ 10 cú tận cựng là chữ số 0. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ******************************************************************************************** Thứ bảy, ngày 23 tháng 12 năm 2017 Địa lý Phiếu bài tập số I *********************************************************** Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu bài học. - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (bài 1). - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.(bài 2, 3) II. Phương tiện dạy học. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài văn tả đồ vặt, một số kiểu mẫu cặp HS. III. Các hoạt động tổ chức. A. Hoạt động khởi động - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - GV nhận xét. B. Hoạt động thực hành kĩ năng. - GV yờu cầu HS làm bài 1, vào vở rồi bỏo cỏo. - GV theo dõi, hỗ trợ HSY khi cần thiết. Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi trong bài. - GV yờu cầu HS làm bài 2, 3 cỏ nhõn vào vở rồi bỏo cỏo. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và làm bài. * Chú ý: Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng chiếc cặp. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. Bài 3 - GV hướng dẫn tương tự bài 2 3 . Hoạt động ứng dụng, nối tiếp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. 3 HS đọc bài làm của mình. - HS hoạt động cỏ nhõn, chia sẻ trong nhúm đụi, thống nhất đụi cỏch làm trong nhúm và chia sẻ trước lớp a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : Đoạn 1: Màu đỏ tươi.... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - HS thực hiện đọc. - HS quan sát và thực hiện tả. 3 - 5 HS trình bày. HS lắng nghe nhận xét.. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. ******************************************************************************************************************** Khoa học Ôn tập và kiểm tra học kỳ I ********************************************************* *********************************************************** Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu - HS biết hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu: - Về các giai đoạn lịch sử từ Buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong từng thời kì và trình bày trên trục thời gian hoặc bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh, bản đồ iii. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. - ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét. B. Dạy học bài mới. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV dán băng thời gian lên bảng và phát cho mỗi nhóm 1 băng - Cho các nhóm thảo luận ghi các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian cho trước Hoạt động 2: HS làm và trả lời câu hỏi + Buổi đầu độc lập, thời Lý - Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời gian kì đó là gì? + Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào? Thăng long còn có tên gọi nào khác? + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? 2 em trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận băng thời gian và làm bài - Nhận phiếu và thảo luận ghi các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian cho trước. - Đại diện nhóm trình bày + Hoa Lư, tên nước là Đại Cồ Việt Thời Lý, Trần: Thăng Long, tên nước là Đại Việt + Năm 1010 + Đại La, Hà Nội + HS trả lời. Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào, là khu vực nào của đất nước ta? Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 3: Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Câu 4: Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng Câu 5: Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? Câu 7: Hãy trìnhbày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Câu 8: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng Đại La làm kinh đô? Câu 9: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2? Câu 10: Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần? (Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: "Đầu thần...đừng lo"...) Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét. Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI ******************************************************************************************************************** Tuần 18 Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1) I. Mục tiờu: - Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học tốc độ đọc khoảng 80tiếng/phỳt. - Bước đầu biết đọc diễn đoạn văn,đoạn thơ phự hợp với nội dung. - Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI. - Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn,Tiếng sỏo diều. - HS K-G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc - HTL III. Hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy đọc tên các chủ điểm đã học từ tuần 11 đến tuần 17. - Nhận xột. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập a. Kiểm tra đọc - Cho HS lờn bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 cõu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xột. b. Lập bảng tổng kết - Gọi HS đọc yờu cầu - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trờn ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trỡnh bày 2-3 HS trả lời. - HS nối tiếp nhau lờn bảng bốc thăm. - Đọc và trả lời cõu hỏi. - HS nờu - ễng trạng thả diều/ “Vua tàu thủy” Bạch Thỏi Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tỡm đường lờn cỏc vỡ sao/ .... - HS làm bài - HS trỡnh bày bài trước lớp. Luyện Tiếng Việt Ôn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu - Rèn cho HS viết dược đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực,giàu cảm xúc sáng tạo. - HS biết quan sát và dùng hình ảnh so sánh để miêu tả. II Đồ dùng dạy h
Tài liệu đính kèm: