Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu ( hiệp sĩ ) phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk ).
- HS chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4).
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Máy chiếu có:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Đoạn HS đọc diễm cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
”. B.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Đội hình đội ngũ -Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng + GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS các tổ . + Tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa những sai sót biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” -GV nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi: HS đứng không thành hai hàng. GV có thể ra khẩu lệnh cho HS xếp hàng dọc hoặc hàng ngang một cách nhanh chống và thẳng hàng. -Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử . -Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua. GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. C.Hoạt động ứng dụng nối tiếp: -Cho HS làm động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. Nhận lớp ======== ======== ======== 5GV -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang nghe giới thiệu. ========== ========== ========== 5GV -Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] ========== ========== ========== 5GV ==========5 = = = = = = 5 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -Hs xếp thành 3 hàng dọc thả lỏng cơ thể. ==== ==== ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khoẻ”. Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017 KÓ chuyÖn KÓ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. MỤC TIªU: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Hoạt động khởi động: -Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai hiểu biết hơn. -GV giao nhiêm vụ và phổ biến luật chơi. - Nhận xét trò chơi – tuyên dương. - Giới thiệu một số câu chuyện cho hs nghe. B. Hình thành kiến thức mới: Bước 1. Trải nhiệm *.Tìm hiểu câu chuyện - Đọc diễn cảm bài thơ. - Yêu cầu HS đọc lại. - Cho thảo luận theo cặp. - Dự kiếm một số câu hỏi gợi mở. + Đoạn 1: ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ? Bà lão làm được gì khi bắt được ốc? + Đoạn 2: ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + Đoạn 3: ? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? ? Sau đó, bà lão đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc thế nào? 2.Hướng dẫn HS kể chuyện. ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? GV chốt: Kể lại câu chuyện bằng lời của em tức là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. (Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.) C. Hoạt động thực hành kĩ năng: - HS kể chuyện theo nhóm 2. - Thi kể truyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 học sinh kể cả câu chuyện. * Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? - GV – HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất dưa trên tiêu trí đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa của câuchuyện. D.Hoạt động ứng dụng: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ và phải biết thương yêu nhau trong cuộc sống sẽ có hạnh phúc. -Nhận xét tiết học. -Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị bài sau. - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lơp chơi. - HS các nhóm thi nhau kể các câu chuyện về lòng nhân ái. HS theo dõi. Theo dõi SGK. - 3em đọc nối tiếp 3 đoạn. - 1 em đọc toàn bài. Thảo luận cặp đôi - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. -Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. -Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. -Bà lão và nàng tịên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. - Tức là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. -Kể theo nhóm 2 - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . - Đại diện một số nhóm kể, lớp nhận xét. - Một HS kể . *Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. Lắng nghe. To¸n HÀNG VÀ LỚP I.MỤC TIªU: -Biết được các hàng trong lớp đơn vị (gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm), lớp nghìn( gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn). -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. -Biết viết số thành tổng theo hàng. -Bài tập cần làm: 1; 2; 3. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Một bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học. - Phiếu bài tập. III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Hoạt động khởi động : -Tổ chức cho HS thi nêu các hàng các lớp đã học - Nhận xét Hs chơi, khen. - Giới thiệu bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Trải nghiệm. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài, ghi đề. b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: ? Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - GV treo bảng phụ giới thiệu: - Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. ? Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào ? ? Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? - GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụ và yêu cầu HS đọc. ? Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng trên bảng phụ. -GV làm tương tự với các số:654000, 654321. ? Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000, 654321? * Lưu ý : Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). -Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. C. Hoạt động thực hành: *Tổ chức cho HS làm và chữa bài tập. Bài 1: ? Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập? ? Hãy đọc số của dòng thứ nhất? ? Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai? - Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54312 vào cột thích hợp trong bảng. ? Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn. ? Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? - Tương tự phần còn lại HS tự làm. - Nhận xét- chữa bài. Bài 2 a Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ? Dòng thứ nhất cho biết gì? ? Dòng thứ hai cho biết gì? - GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc. ? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? ? Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? - HS làm tương tự với phần còn lại. Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài. GV viết lên bảng : 52 314 ? Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? ? Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? - Sửa bài chung cho cả lớp. -Nhận xét , kết luận kiến thức. D. Hoạt động ứng dụng nối tiếp: - Nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Giáo viên nhận xét tiết học. - chuẩn bị bài: “So sánh các số có nhiều chữ sô’”. -3-5 HS tham gia. -Lắng nghe. -Theo dõi. - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Theo dõi -Vài em nhắc lại. - HS nêu - Vài em đọc. - 1em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân. - Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. -Lần lượt nêu. -Vài em đọc. -1 em đọc. - 3em nêu -Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - 54312 - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp. - Cả lớp nhận xét. - Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn. - lớp đơn vị. - 1em lên bảng . - 2 em đọc. Từng cặp làm bài. - 4 em lên bảng sửa - lớp Sửa bài nếu sai. -2 em đọc. -Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. - 700 - 1 em đọc. - Số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 50000 + 2000+ 300+10 + 4 - Nhận xét, sửa Khoa häc TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾT 2) I.MỤC TIªU : - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá,hô hấp,tuần hoàn,bài tiết. -Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động,cơ thể sẽ chết. II. ĐỒ dïNG DẠY HỌC: - Hình trang 8- 9 SGK, Phiếu học tập III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động khởi động. *Trò chơi :Ai nhanh ai đúng? - Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi: ? Trao đổi chất là gì? ? Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận xét trò chơi, khích lệ HS. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. * Giới thiệu bài , ghi tên bài lên bảng. *Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - GV ghi tóm tắt lên bảng : - Cơ quan tiêu hoá: Có chức năng biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể và thải ra ngoài chất cặn bả. + Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất là lấy vào : thức ăn, nước uống và thải ra phân. -Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diển ở bên trong cơ thể. -Nhận xét, kết luận kiến thức. *Hoạt động 2: Mối quan hệ các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người ? Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ MT và thài ra môi trường những gì? ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - Kết luận kiến thức. C. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp: - Về nhà học bài, xem bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn...... - Nhận xét tiết học. - HS tham gia chơi. Câu trả lời: - Là quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường, và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Nhờ trao đổi chất với môi trường. - HS ghi tên bài vào vở. - HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp . - Đại diện vài cặp trình bày kết quả - lớp nhận xét,bổ sung. + Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí ôxi và thải khí các bô níc. Dấu hiệu bên ngoài...là thải ra khí các-bô-níc. -Chức năng: Thực hiện quá trình trao đổi khí. - Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước ra ngoài. + Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất là thải ra: nước tiểu. - Các chất dinh dưỡng được ngấm qua thành ruột non vào máu và theo vòng tuần hoàn đi nuôi tất cả các cơ quan của cơ thể. - Lớp nhận xét, bổ sung. * HS thảo luận, trả lời. -Vài HS đại diện trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Theo dõi,thực hiện. TËp lµm v¨n KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I.MỤC TIªU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ,Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vào chỗ trống và sắp xếp lại. - Vở TLV. -SGK III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ A.Hoạt động khởi động: -Tổ chức cho HS thi kể chuyện và nêu tên các nhân vật trong truyện. -Thế nào là kể chuyện ? -Nhận xét khen HS kể hay, trả lời nhanh. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Trải nghiệm, phân tích, khám phá , rút ra bài học) a.Giới thiệu bài: Kể lại hành động của nhân vật. b. Tổ chức cho HS tìm hiểu phần nhận xét: - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3 ? Bài tập 2 yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận làm bài 2,3 - Gọi một số nhóm trình bày kết quả. - GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. (Xem SGV) GV giảng thêm: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác để gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất ba của cậu bé. ? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào,em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? ? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? * Rút ra ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sách? ? Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước? Hoạt động hình thành kĩ năng. * Tổ chức cho HS làm bài tập SGK - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2. - Cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. *Chốt đáp án : 1- 5- 2- 4- 7- 3- 6- 8- 9. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. D. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp: - GV liên hệ giáo dục HS. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và chim Chích. - Chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học. -Vài HS trả lời, lớp nhận xét. -Kể chuyện :là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Nêu ý nghĩa. - Lắng nghe. - Hai em đọc nối tiếp. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài 2,3. - Vài em nêu. - HS thảo luận nhóm làm bài . - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - Khỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật 3 em đọc -Thi lấy ví dụ - Đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm. - HS làm tiếp sức,lớp nhận xét. HS làm:1- 5- 2- 4- 7- 3- 6- 8- 9 - 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác nhận xét. - HS theo dõi, thực hiện. Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017 (Buổi sáng) lÞch sö LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I. MỤC TIÊU: -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, Xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. -Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; Dựa vào kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam- III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Hoạt động khởi động: * Trò chơi : Ai nhanh hơn? - Chia lớp thành hai đội chơi, thi trả lời câu hỏi: ? Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào? ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? – GV nhận xét, khen HS nhanh, nhớ đúng kiến thức. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài *Hoạt động trải nghiệm: Nội dung bản đồ - GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng. - Gọi 1 HS đọc tên bản đồ ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? GV KL kiến thức: Bản đồ Địa lí VN là lãnh thổ nước ta. * Khám phá, rút ra bài học: - Y/C HS thảo luận , trả lời câu hỏi: ? Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ? ? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một só đối tượng địa lí? ? Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng ? ? Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ? - Nhận xét, khen HS làm việc hiệu quả. C. Hoạt động thực hành kĩ năng. -GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam. -Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn, .. - Y/C HS làm bài 3 ý b - Cho HS quan sát H1a,1b. ? Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam? Biển, quần đảo, đảo? ? Kể tên một số sông chính trên bản đồ? - Nhận xét, khen HS. D. Hoạt động ứng dụng – dặn dò - Một em lên bảng chỉ, đọc tên bản đồ các hướng trên bản đồ. - Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành phố,mình đang sống trên bản đồ. - Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới. - Mỗi đội cử 1 HS thi trả lời nhanh, đúng. - HS ghi tên bài vào vở. - Quan sát - 1 HS đọc tên bản đồ - Cho biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. - HS thảo luận nhóm 4. - Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của mỗi bản đồ. - HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu của một số đối tượng địa lý. - 2 nhóm cử đại diện lên chỉ - Dựa vào bảng chú giải -Chú ý. - Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn,... - Quan sát hình, thảo luận nhóm - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. - Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa , Trường Sa - Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu. - HS thực hiện theo Y/C. - Lắng nghe. Khoa häc CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.MỤC TIªU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. II. ĐỒ dïNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trang 10, 11 SGK; III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Hoạt động khởi động : - Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh câu hỏi: ? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? ? Gỉải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ? - Nhân xét, khen HS. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động trải nghiệm: - Giới thiệu bài , ghi đầu bài. * HĐ1: Phân lọai thức ăn và đồ uống + Cho HS quan sát tranh 10 SGK. ? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật? -Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột phân loại -Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật. -Tuyên dương những HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc . * Họat động cả lớp . - Cho HS đọc phần bạn cần biết T/10 SGK. ? Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? ? Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? ? Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ? *Kết luận KT: SGV. * Hoạt động khám phá, rút ra bài học: *Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK. + Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK. Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ? *Kết luận:Chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô ,bột mì ,ở một số lọai củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. C. Hoạt động thực hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân . + Phát phiếu học tập cho HS. + GV tiến hành sửa bài tập . D. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp: - Y/C HS Đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK - Liên hệ giáo dục - Tuyên dương HS hăng hái xây dựng bài. - 2 HS đại diện thi trả lời. - HS nhận xét - HS ghi tên bài vào vở. + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống NGUỒN GỐC Thực vật Động vật Đậu cô ve Trứng ,tôm Rau cải cá Chuối ,táo Thịt lợn ,thịt bò Bánh mì,bún Cua ,tôm Bánh, phở,cơm Trai ,ốc Khoai tây , ếch Sắn , Sữa bò tươi Sữa đậu nành hến - HS đọc, lớp theo dõi . - Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. + Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - minvà chất khoáng. + Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó . - HS lắng nghe, ghi nhớ . + Hoạt động theo nhóm ( 4 em ). –Thảo luận và trình bày. +gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún +.cơm, bánh mì, chuối, đường, phở - HS nhắc lại . + HS làm bài . - 2 HS Đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK - HS cùng thực hiện . TËp ®äc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIªU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Học thuộc 10 dòng đầu hoặc 12 dòng cuối của bài thơ.) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong bài học SGK. Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh. - Bảng phụ viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Hoạt động khởi động: * Trò chơi: cho HS hát bài : Trái đất này là của chúng mình. - Nhận xét trò chơi. B.Hoạt động hình thành kiếm thức: 1, Bước 1.Trải nghiệm: * Cách thực hiện: - Quan sát tranh : tranh vẽ gì ? - Giới thiêu bài : Truyện cổ nước mình. 2, Bước 2. Phân tích , khám phá rút ra nội dung bài đọc: HĐ 1: Luyện đọc Tổ chức cho HS luyện đọc - GV theo dõi hỗ trợ khi cần thiết. -GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai. -Ghi từ khó, hướng dẫn HS luyện phát âm. -Hướng dẫn HS đọc câu dài, bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ. ( SGV). -Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 -Giải nghĩa từ. -Đọc đoạn trong nhóm.2 -Thi đọc giữa các nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương. + GV đọc mẫu , luuwu ý giọng đọc. HĐ 2Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 + Đọan 1 : “Từ đầu .đa mang “ ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? ? Em hiểu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn mưa “ là thế nào ? ? Từ “nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ? ? Đọan thơ này ý nói gì ? * GV KL ý 1. - Cho HS đọc thầm đoạn 2. + Đọan 2 : Còn lại ? Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó - Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối . ? câu thơ cuối nói gì ? ? Đọan thơ cuối ý nói gì ? * GV KL ý 2. Qua bài thơ trên giúp em hiểu điều gì? - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài C.Hoạt động thực hành kĩ năng: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ - Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ . Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn - Hướng dẫn HS đọc đoạn 1. - Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ - GV nhận xét, tuyên dương. + Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ . + HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu, hoặc 12
Tài liệu đính kèm: