Giáo án Lớp 4 - Tuần 21

TIẾT 1 + 2: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy)

TIẾT 3: Tập đọc

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi .

- Hiểu ND : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.

 GDKNS : KN tự nhận thức xđ giá trị cá nhân – KN tư duy sáng tạo.

II/ ĐDDH: Ảnh chân dung Trần Đại Nghiã - câu, đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: (5p) Trống đồng Đông Sơn.

-Gọi HS đọc bài + TLCH1,2,4/18

-Nhận xét.

2/ Bài mới: (30p ) GT tranh- GTB-Ghi đề bài.

Luyện đọc: (12p)

-Đọc mẫu toàn bài.

-Chia đoạn: 4 đoạn. H/ dẫn HS đọc toàn bài.

-Gọi HS đọc nt lần1, sửa sai cách phát âm và rút từ khó – H/dẫn cách đọc từ khó.

-Gọi HS đọc nt lần 2.

-Gọi HS đọc chú giải.

-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.

-Gọi 2 nhóm đọc.

-Gọi HS đọc bài.

Tìm hiểu bài: (10p)

-Cho HS đoc đoạn 1 + TLCH:

+ Nói lại tiểu sử của TĐN trước khi theo Bác về nước .

GDKNS : KN tự nhận thức xđ giá trị cá nhân .

-Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3 để trả lời CH 1,2,3 SGK/ 22.

- Gọi HS đọc đoạn còn lại + TLCH 4,5 SGK/22.

 + Nêu ý chính của bài ? (Rút ND ghi B).

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐD trình bày, nhóm khác bổ sung.
Nhận nhiệm vụ, thảo luận.
ĐD trình bày, lớp trao đổi, nhận xét.
Các nhóm làm việc theo y/c .
Gọi ĐD nhóm trình bày. (HS HTT)
Nhận xét. 
************************************************
TIẾT 3: Toán
Luyện tập
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
Rút gọn được phân số.
Nhận biết được tính chất của cơ bản của phân số.
GD HS cách trình bày
II.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5p) Rút gọn phân số.
 - Kiểm tra VBT.
+ Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Cho VD.
+ Thế nào là phân số tối giản? Cho VD.
Nhận xét.
2/ Bài mới: (30p) GTB-nêu mục đích yêu cầu
Luyện tập: 
Bài 1: (10p) Rút gọn phân số
Cho HS làm bài, trao đổi để tìm ra cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (10p) Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 2/3 ?
Gọi HS đọc đề.
Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
Gọi ĐD nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét.
Bài 4: (10p) Tính theo mẫu.
+ Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ, nhận xét mẫu .
Gọi HS nhắc lại cách làm.
Cho HS trao đổi nhóm đôi làm câu b, c .
Nhận xét, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Nêu cách rút gọn phân số.
Về nhà làm vở bài tập.
Tiết tới: Quy đồng mẫu số các phân số.
Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng. (HS CHT)
Bài 1: 
4 HS lên bảng, lớp làm vở.
 KQ: 
Bài 2.
1 HS nêu yêu cầu.
Thảo luận – Lần lượt trình bày kết quả.
Bài 4: (HS HTT)
1 HS nêu yêu cầu.
Nhận xét, sau đó trao đổi làm vào vở , 2 HS lên bảng làm bài .
Nêu kết quả, nhắc lại cách tính.
************************************************
TIẾT 4: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
*HS khá, giỏi : Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
*GDMT: 
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
II Đồ dùng dạy học
- Tranh vườn cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt ở đồng bằng Nam Bộ.
III Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
-Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà ở đâu ?Nhà cửa cất như thế nảo ?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì ?
GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
 Làm việc cả lớp.
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi.
- HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1.
+ Quan sát các hình dưới đây, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ ?
+ Quan sát hình dưới đây, kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam bộ?
- GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3:Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước:
Bước 1:
 *Làm việc theo nhóm 4 (Thời gian 5 phút ).
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
- Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
Bước 2:
- HS trao đổi kết quả trước lớp trả lời câu hỏi: GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này.
GDMT: Nơi trồng và đánh bắt thủy sản cả nước ( đánh bắt, nuôi trồng thủy sản).
* Nhờ đâu mà đồng bằng Nam Bộ trở thành dựa lúa, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước ?
- Đó cũng chính là bài học 
- 3HS trả lời câu hỏi: (HS CHT)
- Các dân tộc chủ yếu là : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Các lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB là: Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông (cá voi),...
- Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
- Xuồng, ghe, là phương tiện phổ biến của người dân nơi đây.
- HS dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh để thảo luận.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
+ Tiêu thụ trong và nước.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Gặt lúa- Tuốt lúa- Phơi thóc- Xay xát gạo và đóng bao- Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
+ Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long, xoài,...
GDMT: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước ( trồng lúa trồng trái cây).
- Vài HS nhắc lại.
*Làm việc theo nhóm 4 (Thời gian 5 phút ).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
+ Vùng biển có nhiều cá, tôm, hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Cá tra, cá ba sa, tôm,...
+ Tiêu thụ nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu lại.
- 2-4 HS đọc lại bài học.
************************************************
TIẾT 5: Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
II/ ĐDDH: Phiếu học tập – Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê.
III/Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5p) Chiến thắng Chi Lăng.
+ Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
+ Kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.
Nhận xét.
 2/ Bài mới: (28p) GTB- Ghi đề.
a.Hoạt động 1: (15p) Sơ đồ nhà nướcthời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua .
Y/c HS đọc sgk TLCH:
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê ntn?
- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS.
b. Hoạt động 2: (13p).Bộ luật Hồng Đức.
 + Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước?
 + Nêu những ND chính của bộ luật Hồng Đức ?
 + Luật Hồng Đức có những ND cơ bản nào tiến bộ ?
- Nhận xét, giảng.
* Kết luận: ( sgk)
3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Gọi HS đọc bài học.
+ Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?
Về nhà học bài.
Tiết tới: Trường học thời Hậu Lê.
Nhận xét tiết học.
3 HS trả lời.
Nghe, nhắc lại
 - Đọc thầm sgk trả lời.
Quan sát, lắng nghe và trình bày lại.
Trao đổi N2 trả lời- nxét, lớp, bổ sung.
 + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và tôn trọng địa vị và quyền lời của người phụ nữ (HS HTT).
1 HS đọc.
Nghe, trả lời.
************************************************
TIẾT 6: Luyện từ và câu 
Câu kể Ai thế nào?
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 
Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II.ĐDDH: Một tờ phiếu viết sẵn ND bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) MRVT: Sức khỏe.
Tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho SK.
Giải thích câu TN trong bài tập 4.
Nhận xét
2/ Bài mới: (30p) GTB - Ghi đề.
Phần nhận xét. (15p)
Bài tập 1,2: 
Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
Gọi HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm, tính chất
Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3. Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các bộ phận vừa tìm được.
Nhận xét, chốt lại: Bộ phận mà trả lời cho câu hỏi thế nào là Vị ngữ.
Bài 4, 5: Tìm những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu tự đặt câu hỏi.
Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
Yêu cầu HS suy ghĩ, TLCH.
Nhận xét, chốt lại: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( con gì, cái gì) là chủ ngữ.
Ghi nhớ: 
 - Câu hỏi Ai thế nào có mấy bộ phận?
CN, Vn trả lời cho câu hỏi nào?
Hướng dẫn luyện tập. (15p)
Bài 1: Đọc và TLCH.
Gọi HS đọc y/c, nd bài tập.
Cho HS trao đổi theo cặp, làm bài. 
Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có dùng câu kể Ai thế nào?
Cho HS làm bài cá nhân.
Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
+ Câu kể Ai thế nào gồm có mấy bộ phận?
- Về nhà hoàn thành bài tập 2.
Tiết tới: Vị ngữ trog câu kể Ai thế nào?
Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện y/c . (HS CHT)
 - Nghe, nhắc lại.
2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
1 HS lên bảng, lớp dùng viết chì gạch vào vở.
Nhận xét, sửa sai.
1 HS đọc đề.
Lớp thực hiện theo yêu cầu.
Câu 1: bên đường...thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 4: Chúng thế nào?
Câu 6: Anh thế nào?
2 HS đọc yêu cầu.
Lần lượt nêu miệng.
Lắng nghe.
Trả lời theo ý hiểu.
1 HS đọc đề.
Trao đổi, 1 HS làm phiếu, lớp làm VBT.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
(HS HTT)viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể .
Vài HS trình bày. (HS HTT)
************************************************************************
Thứ Tư ngày 24 tháng 01 năm 2018
TIẾT 1: Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của 1phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
Củng cố về quy đồng mẫu số của 2 phân số.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Quy đồng mẫu số các phân số 
Kiểm tra VBT.
Nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.
Nhận xét.
2/ Bài mới: (30p) GTB- Ghi đề.
H dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số 7/6 và 5/12. (12p)
Ghi VD lên bảng và y/c HS : 
 + Nêu nhận xét về mối q hệ giữa 2 mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 .
 + Có thểø chọn 12 làm MSC được không?
 - Y/c HS trao đổi theo cặp quy đồng mẫu số.
 - Vậy QĐMS 2 PS Và được 2 PS và 
 - Hỏi: Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
 - Kết luận.
Luyện tập. (18p)
Bài 1: (8p) Quy đồng MS các PS.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS làm bài cá nhân vở, 1 HS lên bảng.
Nhận xét.
Bài 2: (10p) Quy đồng MS các PS.
Gọi HS nêu y/c BT.
Cho HS làm bài.
Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm.
S dñcooï yeeâuc aaâuaàu vaaø maaâuaãuHS3/ Củng cố, dặn dò: (3p) 
 + Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học. 
3 HS TL. (HS CHT)
HS theo dõi.
Tức là 12 chia hết cho 2.
 - Được.
 = = và giữ nguyên số 
Theo dõi.
Trả lời.
Lắng nghe, nhắc lại.
Bài 1
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp làm vở, 3 HS làm B nhóm .
giữ nguyên.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (HS HTT)
1 HS nêu.
Lớp làm bài vào vở, sau đóû đổi vở k/tra bài .
Nhận xét, sửa sai.
************************************************
TIẾT 2: ÂM NHẠC 	(Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 3: THỂ DỤC	(Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 4: KĨ THUẬT	(Giáo viên bộ môn dạy)
************************************************************************
Thứ Năm ngày 25 tháng 01 năm 2018
TIẾT 1: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích, yêu cầu: 
Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn được câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lởi nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
* GDKNS : KN giao tiếp – Thể hiện sự tự tin – Ra quyết định – Tư duy sáng tạo.
II.ĐDDH: 
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5p) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Gọi 2 HS lên bảng kể về một người có tài. 
 Nhận xét
 2/ Bài mới: (30p)GB –Ghi đề.
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề: (8) 
Gọi HS đọc đề, kết hợp gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài .
Y/c HS đọc gợi ý trong sgk.
GDKNS : Ra quyết định .
Yêu cầu HS nói nhân vật em chọn kể.
H/dẫn, nhắc nhở HS kể đúng chủ đề.
HS thực hành kể chuyện. (22)
GDKNS : KN giao tiếp – Thể hiện sự tự tin – Tư duy sáng tạo
Cho HS tập kể chuyện theo cặp.
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá.
Nhận xét, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết tới: Con vịt xấu xí.
Nhận xét tiết học.
2 HS thực hiện y/c. (HS CHT)
Nghe, nhắc lại.
1 HS đọc đề.
3 HS tiếp nối nhau đọc.
Lần lượt giới thiệu.
Theo dõi.
Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
4-5 HS thi kể, kể xong trả lời câu hỏi của các bạn. (HS HTT)
Nhận xét, bình chọn. 
************************************************
TIẾT 2: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 
Nắm được đặc điểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Xác định được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
II.ĐDDH: 
Hai tờ phiếu viết câu kể ai thế nào( phần nhận xét)
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Câu kể Ai thế nào?
Nêu lại ND cần ghi nhớ.
Gọi HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ.
Nhận xét.
2/ Bài mới: (30p) GTB - Ghi đề.
Nhận xét: (15p)
Bài 1,2. Đọc đoạn văn, tìm câu kể Ai thế nào?
Gọi HS đoc nd BT.
Cho HS trao đổi nhóm bàn dùng viết chì gạch dưới câu kể Ai thế nào?
Nhận xét, chốt lại: câu 1-2-4-6-7.
Bài 3: Xđ CN, VN của câu.
Gọi HS đọc đề.
Hỏi: Để xác định chủ ngữ (VN) ta đặt câu hỏi tn?
Gọi HS lên bảng xác định CN, VN.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
Gọi HS đọc đề.
+ Bài tập yêu cầu gì? Có mấy yêu cầu?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị ND gì?
+ VN thường do từ ngữ nào tạo thành?
Ghi nhớ: Gọi HS đọc .
Luyện tập: (15p) 
Bài 1. Đọc và TLCH.
 - Gọi HS đọc y/c và nd BTà.
Yêu cầu HS làm VBT.
Chấm một số vở.
Nhận xét.
Bài 2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào, mỗi câu tả 1 cây hoa mà em thích.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn , cho HS làm VBT.
Nhận xét. 
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
 + VN trong câu kể Ai thế nào do TN nào tạo thành?
Về nhà hoàn thành bài tập 2.
Tiết tới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện y/c . (HS CHT)
1 HS đọc , lớp đọc thầm.
Thực hiện yêu cầu, sau đó nêu miệng.
1 HS đọc thành tiếng.
Ta đặt câu hỏi: Ai thế nào?
5 HS lên bảng, (HS HTT) lớp làm vở BT.
 - 1 HS đọc.
Suy nghĩ, phát biểu.
+ Chỉ đặc điểm, trạng thái, tính chất của sự vật.
 + Do danh từ, động từ( cụm DT, cụm ĐT) tạo thành.
2 HS đọc .
Bài 1
1 HS đọc .
HS làm bài vào VBT, 1 HS lên B.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
1 HS đọc đề.
HS (HS CHT) đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích.
Lần lượt đọc bài của mình.
1 HS nêu
************************************************
TIẾT 3: Toán 
Luyện tập
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
Thực hiện được quy đồng m ẫu s ố hai ph ân s ố.
II.ĐDDH: Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Quy đồng mẫu số 2 phân số.
 - Kiểm tra VBT.
+ Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (30p) GTB- Ghi đề.
Bài 1. (7p) Quy đồng mẫu số các phân số.
Gọi HS nêu y/c.
Cho HS tự làm bài. 
Nhận xét.
Bài 2. (8p) 
Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn mẫu bài 2a.
Hai là số gì? Muốn viết STN dưới dạng phân số ta làm thế nào? Muốn QĐMS 2 PS ta làm thế nào?
Yêu cầu HS tự làm bài b .
Nhận xét.
Bài 3. (8p) Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu )
Hướng dẫn mẫu.
Cho HS làm bài.
 Nhận xét.
Bài 4. (7p)
+ Bài tập yêu cầu gì ?
Cho HS thảo luận theo bàn.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét kết quả: 
3/ Củng cố, dặn dò: (3p) 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học. 
2 HS TL. (HS CHT)
Bài 1.
1 HS nêu yêu cầu.
3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. 
1 HS đọc đề.
Theo dõi.
2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3. 
1 HS đọc đề.
Theo dõi GV làm mẫu.
2HS (HS HTT)lên bảng làm, lớp làm nháp .
Bài 4.
Phân số và c có MSC: 60
Thảo luận, làm nháp trình bày kết quả: 
************************************************
TIẾT 4: Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
 I.Mục đích, yêu cầu: 
Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả cây cối.
Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
Rèn cho HS kĩ năng quan sát.
* GDBVMT : Qua bài bãi ngô em cảm nhận được điều gì ? ( Vẻ đẹp của bãi ngô nói riêng và vẻ đẹp của cây cối nói chung đều cho chúng ta một bầu k/k trong lành).
II.ĐDDH: Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (2p) Trả bài viết (Đồ vật). Nhận xét.
 2/ Bài mới: (30p) GTB.
Phần nhận xét. (13p)
Bài 1: Đọc và xđ các đoạn văn và nd của từng đoạn.
Gọi HS đọc yêu cầu ND bài tập.
Y/c HS đọc thầm bài văn và xđ nd từng đoạn.
Nhận xét, dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải. 
* GDBVMT : Qua bài bãi ngô em cảm nhận được điều gì ? ( Vẻ đẹp của bãi ngô nói riêng và vẻ đẹp của cây cối nói chung đều cho chúng ta một bầu k/k trong lành).
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc thầm bài cây mai tứ quý. Xác định đoạn và ND từng đoạn.
Nhận xét, chốt lại: 
Yêu cầu HS so sánh trình tự miêu tả trong bài: cây mai tứ quý có điểm gí khác bài bãi ngô.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3. BT y/c làm gì?
Y/ cầu HS dựa vào kết quả bài tập 1, 2 để trả lời.
Nhận xét, chốt lại.
Phần ghi nhớ: 
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
Phần luyện tập: (18p) 
Bài 1: (5p) Đọc bài văn và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự ntn. 
Gọi HS đọc ND bài tập. Sau đó yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả trong bài.
Nhận xét, chốt lại: Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài 2: (10p) Lập giàn ý miêu tả 1 cây ăn quả.
+ Y/c bài này là gì ?
Dán tranh ảnh một số cây. Cho HS chọn 1 cây quen thuộc để lập dàn ý miêu tả theo 1 trong hai cách.
Nhận xét, sửa sai.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
+ Một bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
Về nhà hoàn thành BT2. Tiết tới: LT quan sát cây cối.
Nghe, nhắc lại. (HS CHT)
Bài 1
1 HS đọc TT, lớp đọc thầm.
Lần lượt phát biểu ý kiến.
Bài 2:
 - Nêu y/c BT.
Lớp đọc thầm trả lời.
+ Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận. Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây ngô.
Bài 3 Nêu y/c BT. (HS HTT)
Trả lời theo ý hiểu.
2HS nhắc lại.
Bài 1: 
1 HS đọc thành tiếng, Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời.
Bài 2: 
1 HS nêu, lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân vào vở.
Tiếp nối nhau đọc bài của mình.
Nhận xét.
************************************************
TIẾT 5: Khoa học 
Âm thanh
 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Những âm thanh có xung quanh ta.
Thực hiện các cách khác nhau để làm cho các vật phát ra âm thanh.
 Nêu vd hoặc thí nghiệm đơn giản c/ minh về sự lh giữa rung động và phát ra âm thanh.
II/ ĐDDH: Hình trang 74, 75/ SGK – Một số đồ vật tạo ra âm thanh. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Chúng ta phải làm gì để chống ô nhiễm kh/ khí?
Nhận xét.
2/ Bài mới: (28) GTB- Ghi đề.
a. Hoạt động 1: (8p) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
* Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xq.
* Cách tiến hành: 
Cho HS nêu những âm thanh mà các em biết.
Trong các âm thanh kể trên, âm thanh nào do con người gây ra?
Những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày và buổi tối.
* Kết luận: GV nêu những ý đúng. 
b. Hoạt động 2: (10p) Thực hành các cách phát ra âm thanh. 
*Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành: 
Cho HS thảo luận nhóm 4: Tìm ra các cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên H2/ 82.
*Kết luận: Các ý HS đưa ra đúng.
c.Hoạt động3: (10p) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
*Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữ rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
*Cách tiến hành: 
Nêu vấn đề: Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau.
+ Y/c HS gõ trên trống tìm MLH giữa rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
+ VD khi ta gãy đàn.
Nhận xét, giải thích. 
* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động tạo ra.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
Gọi HS đọc bài học SGK/83.
Về nhà học bài.
Tiết tới: Sự lan truyền âm thanh.
Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời. (HS CHT)
Nghe, nhắc lại.
Cn lần lượt nêu.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
ĐD trình bày(HS HTT), nhóm khác bổ sung.
Theo dõi.
Thực hiện yêu cầu- nhận xét.
 - Lắng nghe
************************************************
TIẾT 6: Tập đọc
Bè xuôi Sông La
I.Mục tiêu: 
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm 1 oạn thơ giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
Hiểu từ ngữ và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
GD HS lòng yêu quê hương. 
HTL bài thơ.
* BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT rừng, nước,...
 II.ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
Gọi HS đọc + TLCH 1,5 sgk + ND bài.
Nhận xét.
2/ Bài mới: (30p) Giới thiệu tranh- GTB-Ghi đề bài.
Luyện đọc: (12p) 
GV đọc toàn bài. 
Chia 3 khổ thơ - Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
Gọi HS đọc nt lần1, sửa sai cách phát âm và rút từ khó – H/dẫn cách đọc từ khó.
Gọi HS đọc nt lần 2.
Gọi HS đọc chú giải.
Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Gọi 2 nhóm đọc.
Gọi HS đọc toàn bài – nhanä xét.
Tìm hiểu bài: (10p) 
Cho HS đoc khổ thơ 2 + TLCH 1,2 SGK/ 27.
* GDBVMT : Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT rừng, nước,...
Gọi HS đọc các khổ thơ còn lại + TLCH 3,4/27
Em nào nêu được ý chính của bài.
Nhận xét, ghi bảng. 
Luyện đọc diễn cảm và HTL : (8p) 
Gọi HS đoc nt 3 khổ thơ – H/d tìm gi/đọc phùhợp.
H/ dẫn đọc diễn cảm khổ 2 – Đọc mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét- tuyên dương.
Hướng dẫn HS đọcTL.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
Về nhà luyện đọc, TLCH.
Tiết tới: Sầu riêng
3 HS thực hiện y/c.
Ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 4_12257522.doc