Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, 7, 8

Tiết 1: Chào cờ :

Tiết 2: Tập đọc :

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY- CA

I. Mục tiêu:

 1. KT: Đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, nấc lên, nức nở, hoảng hốt, mãi sau, . . .

 - Hiểu nghĩa TN: dằn vặt

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 3. GD: GD cho HS lòng thương yêu giúp đỡ mọi người trong thực tế cuộc sống. *1.Rèn cho HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ.

III. Các HĐ dạy - học:

 

doc 214 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng
2. Giảng bài:
- HD học sinh làm bài tập
+ Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai văn bản Kịch.
- GV đọc lại văn bản đó.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung văn bản:
+ Cảnh 1 có nhân vật nào ? (Người cha và yết Kiêu)
+ Cảnh 2 có nhân vật nào ? (Nhà vua và Yết Kiêu)
+ Yết Kiêu là người thế nào ? (Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc)
+ Cha Yết Kiêu là người thế nào ? (Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc)
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ?
(Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn ra trước. Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông)
- Nhận xét, đánh giá.
+ Yêu cầu hs viết lại câu trả lời vào vở.
+ Bài: 
- Tìm hiểu yêu cầu của BT 2
+ Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý là kể theo trình tự nào ?
(theo trình tự không gian: Sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê hương Yết Kiêu). Chúng ta sẽ xem bạn nào biết kể câu chuyện theo trình tự thời gian đảo lộn.
+ Nhắc hs: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
+ GV cùng hs làm mẫu :
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí. Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích. Hoặc: Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”.
- Yêu cầu hs thực hành kể chuyện theo nhóm.
- Cho hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài: Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Nhận xét chung giờ học. Khen ngợi hs kể chuyện hay.
- HD học sinh chuẩn bị cho bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi
- HS nghe trả lời câu hỏi
- Lắng nghe. 
- Đọc kịch bản.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS chu ý
- HS viết lại vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, nêu ý kiến.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- HS chú ý nghe
- Làm cùng giáo viên
- Lắng nghe
 Thực hành kể chuyện theo nhóm 
-HS kể trước lớp
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Luyện tiếng việt
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
Tiết 3: Luyện toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
-------------------------------------------
	 Ngày soạn: 18/10/2017
 (Sáng) Ngày giảngT5: 19/10/2017
Tiết 1: Toán.
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ, ê ke)
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: 
 - Học sinh có tính cẩn thận, Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Êke, thước thẳng.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a, Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với AB: 
- Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với MN
=> CD song song với AB
 C M D
 E
 A N B
- Cho hs liên hệ với hình ảnh 2 đường thẳng song song.
( 2 cạnh đối diện của bạn học)
b, Luyện tập
+Bài 1: 
- Cho học sinh nêu đầu bài
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
 C N D
 A M B 
B+ Bài 2: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Bài 3: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe gv hướng dẫn vẽ, quan sát gv vẽ.
- Lắng nghe gv hướng dẫn vẽ, quan sát gv vẽ.
- HS nghe
- HS liên hệ
- Lắng nghe
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
- Nêu yêu càu của bài.
- Lắng nghe 
- Làm bài
+ Kết quả:
AD song song với BC; AB song song với CD
- Nêu yêu càu của bài.
- Lắng nghe 
- Làm bài
+ Kết quả:
a, Vẽ hình theo hd trong SGK.
b, Dùng êke kiểm tra góc đỉnh E
(Là góc vuông) à ABED có 4 góc vuông => đó là hình chữ nhật.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ
TRUYỆN: ĐÔI BẠN TỐT
I . Mục tiêu:
- Biết tên truyện, biết các nhân vật trong truyện, thể hiện tình cảm trong truyện.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghe kể và cảm thụ nội dung văn bản, rèn kỹ năng đọc cho các em và giúp các em thấy được những giá trị qua việc đọc sách.
- Phát triển nhận thức, ngôn ngữ .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II – Chuẩn bị.	
 - Địa điểm tại lớp học 
III – Tiến hành.
HĐ của GV
HĐ của HS
. Khởi động 
- GVcho hs hát bài: "Thật là hay"
2. Làm việc với văn bản 
a. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm .
- Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm
b. Làm việc với văn bản.
- Giới thiệu bài: Truyện : Đôi bạn tốt
* GV đọc truyện
* Đoạn 1: Các em lắng nghe và chú ý vào đoạn 1 câu chuyện mà cô sắp đọc. GV đọc từ: từ "Thím Vịt bận đến một mình vậy"
- GV hỏi?
+ Gà con rủ vịt con đi đâu?
+ Gà con quát vịt con thế nào? 
* Đoạn 2: GV kể đoạn 2 câu chuyện "còn lại"
- GV hỏi?
+ Vịt con đi chơi đâu?
+ Gà con sợ cáo rơi xuống đâu?
+ Gà con được ai cứu?
+ Gà con cuối Cùng xin lỗi vịt con thế nào?
+ Cuối cùng đôi bạn tốt đã thế nào?
c. Tổng kết nội dung câu chuyện.
 - Em nào cho cô biết cô vừa kể cho các em nghe câu chuyện gì nào?
 - Câu chuyện xuất hiện mấy nhân vật
+ Qua câu truyện này muốn GD chúng ta điều gì?
- GV nhận xét tổng kết ND câu truyện nói về gà con và vịt con là đôi bạn tốt đã giúp đỡ nhau vượt qua hoạn nạn.
+ Buổi học hôm nay các em thấy thế nào?
d. Bài tập
- GV phát giấy và bút dạ cho HS : 
- Tổ chức cho học sinh thi vẽ tranh về các con vật mà em yêu thích.
- Gv nhận xét, khen ngợi
- GD – LH:
3. Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu hs chia sẻ
- Nhận xét tiết học, dặn hs chuận bị bài sau.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- Đi chơi ở vườn
- Bạn chẳng biết ......
- HS trả lời
- Rơi xuống ao.
- Vịt con.
- trả lời.
- trả lời.
- Trả lời.
- 4 nhân vật đó là ...
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Vui, thú vị, hấp dẫn
- HS thực hiện
- HS nghe
- Chia sẻ
- Nghe
TRUYỆN: ĐÔI BẠN TỐT
Thím Vịt bận đi chợ xa đem con đến gởi bác gà mái mẹ. Gà mái mẹ gọi con ra chơi với Vịt con.
    Gà con xin phép mẹ dẫn Vịt con ra vườn chơi và tìm giun để ăn. gà con nhanh nhẹn đi trước. Vịt con lạch bạch theo sau. Thấy Vịt con chậm chạp, Gà con tỏ ra không thích lắm. Ra tới vườn, Gà con lấy hai chân bới đất tìm giun. Ngón chân của Vịt có màng không bới đất được. Vịt con cứ lạch bạch khiến đất bị nén xuống. Gà con không tài nào tìm giun được. Gà con tức quá nói với Vịt con :
-Bạn chẳng biết bới gì cả, bạn đi chỗ khác chơi để tôi bới một mình vậy.
    Vịt con thấy Gà con cáu với mình cũng buồn, liền bỏ ra ao tìm tép ăn. Một con Cáo mắt xanh, đuôi dài nấp trong bụi rậm, thấy Gà con đi tìm mồi một mình định nhảy ra vồ. Gà con sợ quá vội ba chân bốn cẳng chạy ra bờ ao. Gà con vừa chạy vừa kêu : “Chiếp, chiếp, chiếp !”.
    Vịt con đang lặn ngụp tìm tép, nghe tiếng bạn gọi vội lướt nhanh vào bờ kịp cõng bạn ra xa. Cáo chạy tới bờ đã thấy Gà và Vịt đang ở gần ao sâu. Chờ mãi không được, Cáo liếm mép và bỏ đi. Nhờ Vịt có đôi chân như mái chèo bơi rất nhanh mà Gà con thoát chết... Lúc này Gà con mới thấy việc mình đuổi Vịt con là không tốt, và xin lỗi bạn. Vịt con không giận mà còn mò tép cho gà con ăn.
    Từ đấy mỗi khi Vịt con đến chơi. Gà con mừng tíu tít đi tìm giun cho Vịt con ăn. Gà con nhanh nhẹn đi trước, Vịt con lạch bạch theo sau. Hai bạn gà và Vịt rất quý mến nhau.
THU THỦY 
---------------------------------------------------
	 Ngày soạn: 19/10/2017
 (Sáng) Ngày giảngT6: 20/10/2017
Tiết 2: Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke).
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ để vẽ hình vuông.
3. Giáo dục: - Học sinh có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: Ê ke, thước kẻ
III/ Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. 
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước như SGK 9vẽ hình chữ nhật có chiều dai 4dm, chiều rộng 2dm)
- Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tai C, lấy đoạn thẳng CB = 2dm
- Nối A với b. ta được hình chữ nhật ABCD.
- Cho hs thực hành vẽ hình hcữ nhật ABCD có DC = 4cm, DA = 2cm như hướng dẫn trên vào vở.
- Nêu bài toán.
b,Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- Coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm. Vẽ giống như hình chữ nhật.
+ Vẽ đoạn DC = 3cm.
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D, lấy DA = 3cm.
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại D, lấy CB = 3cm.
+ Nối A với B => hình vuông ABCD
- Y/c hs vẽ hình vào vở theo cách vẽ vừa học.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài 1 (T54)
a, Cho hs thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
(Gv theo dõi giúp đỡ hs vẽ cho đúng theo hướng dẫn)
Bài 2 (T54) 
 - Nêu đầu bài.
- Y/c hs vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.
Bài 1.)(T55)
- Cho học sinh vẽ hình vuông cạnh 4cm.
- Cho h s nhắc lại cách tính chu vi hình vuông, diện tích hình vuông.
- Y/c hs làm bài theo hình vừa vẽ. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : (T55)
- Hd hs vẽ hình như trong SGK
=> Nhận xét
a, Tứ giác nối trung điểm các cạnh của 1 hình vuông là 1 hình vuông.
3. C2- dặn dò. 
- Chia sẻ nội dung bài học. Bài hôm nay ta được hoc nội dung gì?
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi
- Nghe
- Lắng nghe
Quan sát, theo dõi.
- Vẽ hình vào vở.
- Lắng nghe.
- Quan sát, theo dõi gv hướng dẫn vẽ hình.
- Vẽ hình vào vở.
- Vẽ hình theo kích thước cho sẵn.
- Thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD
Vẽ hình vuông theo kích thước cho trước.
- Nhắc lại cách tính P, S hình vuông.
- Tính P, S hình vuông vừa vẽ, chữa bài.
- KQ:
Chu vi của hình vuông là: 4 x 4 = 16(cm)
Diện tích của hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2)
 Đáp số: P = 16 cm
 S = 16cm2.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2. Kỹ năng:
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
 + Có thái độ tự nhiên khi trao đổi, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ phải có tính thuyết phục mới đạt mục đích đề ra.
3. Thái độ: 
 - HS có ý thức vận dụng trao đổi ý kiến với người thân.
 + Kính trọng yêu mến người thân. 
 + Tăng cường Tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B. Bài mới:
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài: 
- Hd học sinh làm bài tập
a. HD học sinh phân tích đề bài: 
- Cho học sinh đọc thành tiếng đề bài.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ quan trọng, Gv gạcg chân dưới các từ đó: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ cùng bạn.
b. Xác định mục đích trao đổi: 
- Cho hs đọc các gợi ý 1,2,3
- HD hs xác định đúng trọng tâm của đề bài.
+ Đối tượng trao đổi là ai ? (anh- chị của em)
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
(làm cho anh - chị hiểu rõ nguyện viọng của em. Giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.)
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
(Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh- chị của em)
- Cho hs phát biểu: Chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi.
- Cho hs đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp, thắc mắc của anh, chị có thể đưa ra.
c. HS thực hành trao đổi theo cặp: 
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, thống nhất dàn ý đối đáp.
- Theo dõi, giúp đỡ những nhóm chưa thực hiện được yêu cầu của bài.
d. Thi trình bày trước lớp: 
- Cho vài cặp hs trình bày trước lớp.
- HD hs nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ?
+ Lời lẽ cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không ? Có giàu sức thuyết phục không ?
 3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Lắng nghe
- Đọc đề bài.
- Tìm các từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 - Đọc các gợi ý.
- Nghe giáo viên HD làm bài. 
- Trả lời các câu hỏi.
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nguyện vọng của mình.
- Đọc và hình dung câu trả lời.
 - 2 hs trao đổi với nhau.
- HS nghe
- Vài cặp hs trình bày trước lớp.
- HS nghe
- Nhận xét, đánh giá
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Sinh hoạt
TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết thảo luận, nhận xét lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bài hát, Băng đĩa
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Khởi động
- GV cho hs hát bài Đưa tay ra nào.
HĐ 2: Thảo luận
GV tổ chức cho hs tập thảo luận các câu hỏi.
- Những bạn nào hay nghỉ học? Những bạn nào chưa học bài ở nhà?...
HĐ3: Chia sẻ trước lớp:
GV chia sẻ trước lớp 
HĐ 4: Tổng hợp ý kiến
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
HĐ 5: Đánh giá
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................HĐ 6: Văn nghê 
GV tổ chức cho học sinh hát
-------------------------------------------------------
Tuần 10 
 Ngày soạn: 22/10/2017
 (Sáng) Ngày giảngT2: 23/10/2017
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. KT:- Kiểm tra đánh giá tập đọc và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Hiểu được nội dung của từng đoạn, bài. Nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
 2. KN: Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, phatt âm rõ, tốc độ khoảng 75 tiếng/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìmm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đó nếu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đủ đúng yêu cầu về giọng đọc.
 3.TĐ: GD HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao. 
 - TCTV: Tăng cường cho HS đọc đỳng nội dung bài và TLCH trong bài.
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu viết tờn bài tập đọc + học thuộc lũng ( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B. Bài mới:
1. GTB:
2. KT tập đọc: 
- GT nội dung học tập của tuần 10
- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc 
- NX và đánh giá 
3. Làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? 
+ Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân? 
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
- Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng:
Tên
bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối
bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông lào ăn xin.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét và kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó
*1. TCTV: Gọi nhiều HS đọc.
- NX, khen những HS đọc tốt
3. Củng cố:
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Nghe
- Bốc thăm 
- Đọc bài, TLCH
- 1 HS đọc
- TL
(Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật)
- Thảo luận và làm bài 
- Đại diện trình bày
- Đọc
- Tìm và nêu
- Đọc lần lượt 3 đoạn
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
- Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì của ông lão
b.... thảm thiết: “Từ Năm trước, gặp khi ....
vặt cánh ăn thịt em.”
c.... mạnh mẽ, răn đe:
“ Tôi thét:
....các vòng vây đi không?”
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán :
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ các góc đã học, 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
 - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Êke, thước kẻ.
III. Các HĐ dạy và học
	HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B. Bài mới:
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài:
- Hd HS làm bài tập
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu làm bài vào vở
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sau đó nêu giải thích.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Cho học sinh nêu đầu bài
- Yêu cầu hs vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Nhắc hs vẽ theo các bước đã học.
- GV theo dõi nhận xét
Bài 4: 
- Cho HS nêu đầu bài.
- Yêu cầu hs vẽ hình chữ nhật với kích thước 
 AB = 6cm, AD = 4cm.
- Nêu tên các hình chữ nhật, các cạnh song song với cạnh AB.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài học. Bài học hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Cho hs nêu tên các góc đã học.
- Chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- HS nghe
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập
- Trình bày kết quả
- HS nghe
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát hình vẽ nêu giải thích
- HS nghe
- Đáp án: AH không là đường cao của tam giác ABC. Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. 
- Nêu đầu bài tập
- HS vẽ hình vuông
- Chú ý vẽ theo hướng dẫn
- HS nghe
- Nêu đầu bài tập
- Vẽ hình theo yêu cầu
- Nêu tên hình chữ nhật, các cạnh song song với nhau.
+ Kết quả:
a, HS thực hành vẽ hình theo yêu cầu
b, Tên các hình chữ nhật: ABCD; MNCD; ABNM.
cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân trong gia đình
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều:
Tiết 1: Chính tả
ÔN TẬP (Tiết 2 )
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nghe, viết đúng chính tả.(tốc độ khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. Biết viết hoa danh từ riêng.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức học tập, vận dụng thành thạo khi viết.
 +Tăng cường Tiếng việt.
 +Làm được bài tập theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6,7,8 năm học 2017-2018.doc