Sáng:
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
*Giáo dục KNS : - GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.
- Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
* HS năng khiếu: Đọc diễn cảm toàn bài, tìm được ý nghĩa chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ ở sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ - GV quan sát, nhận xét II. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn kể chuyện (cả lớp) a. Tìm hiểu đề. + Gọi HS đọc đề bài. + GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. H: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? H: Nhân vật chính trong chuyện là ai? + GV gọi HS đọc phần gợi ý. H: Em xây dựng cốt chuyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b, Kể trong nhóm: (nhóm 4) + yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Giúp Hs hạn chế tìm chuyện? Kể chuyện? Nêu ý nghĩa chuyện? c. Kể trước lớp (cả lớp) + Yêu cầu HS lần lượt lên bảng kể. GV ghi tên truyện, ước mơ trong truyện. + Sau mỗi HS kể, yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa. (năng khiếu) + Gọi HS nhận xét bạn kể. * GV nhận xét và cùng học sinh bình chọn bạn kể hay và đúng chủ đề. III. Củng cố - dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài kể chuyện “Bàn chân kì diệu” - PHT hướng dẫn HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe (đã đọc) về những ước mơ. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS lắng nghe và ghi tên bài - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đây là ước mơ phải có thật. - Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân. - 2 em đọc và thực hiện yêu cầu của GV. - HS giới thiệu - Hoạt động trong nhóm 4 (nhóm trưởng hướng dẫn bạn: Tìm chuyện? Kể chuyện? Nêu ý nghĩa chuyện?...) - 6 HS tham gia kể chuyện. - Hỏi và trả lời câu hỏi. - thực hiện - HS lắng nghe và chuẩn bị ở nhà. Chiều Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ (Bt1, 2); ghép được các từ ngũ sau từ ước mơ nhận biết được sự đánh giá của các từ ngữ đó (bt3), nêu được một số ví dụ minh họa về một loại ước mơ (bt 4) * Học sinh năng khiếu: làm thêm bài tập 5 (đã giảm tải) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: - GV theo dõi, nhận xét. II. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu – ghi mục bài. 2. Luyện tập: Bài 1: (cá nhân) - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoàn thành bài tập cá nhân. Giúp Học sinh lúng túng làm bài theo các bước: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ H: Em nêu nghĩa của từ Mong ước? (NK) - Đặt câu với từ mong ước H: Em hiểu nghĩa của từ “Mơ tưởng” là gì? (năngkhiếu) - Nhận xét, chữa câu và chốt kiến thức Bài 2: (nhóm 4) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu nhóm. Giúp học sinh tìm và hệ thống từ ngay tại nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận các từ ngữ đúng là: Ước ao, ước muốn, ước mong,...mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. Bài 3: (nhóm 2) - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: (nhóm 4) - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó. Đến từng nhóm giúp đỡ các em nêu được ước mơ phù hợp. - Gọi HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt những ước mơ đúng: học giỏi, làm bác sĩ,... Bài 5: (năng khiếu) - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? (năng khiếu) - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt được nghĩa đúng của các câu tục ngữ, thành ngữ. Ví dụ: + Cầu được, ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - PHT hướng dẫn học sinh ôn lại bài Dấu ngoặc kép, nhận xét, củng cố, mời cô nhận lớp. - Lắng nghe và ghi tên bài - nhóm trưởng điều khiển các bạn hoàn thành bài tập cá nhân. Giúp bạn làm bài theo các bước: - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm bài Trung Thu độc lập và tìm từ các từ: mơ tuởng, mong ước + Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực + Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai - HS thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoàn thành bài tập với các bước sau: - 1 HS đọc bài tập - Nêu các việc phải làm, nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo y/c - Dán bài, nêu kết quả, nhận xét, hệ thống từ vừa tìm. - Nêu lại kết quả vừa tìm được - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ viết vào vở bài tập. - Trình bày, nhận xét được: + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn,... + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông. - 1 HS đọc thành tiếng - HS thảo luận theo nhóm 4 - Phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Trình bày trước lớp, nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. + Sử dụng sức nước SX điện; khai thác gỗ và lâm sản. - HS năng khiếu: Quan sát hình và kể các công việc cần làm trong quy trình SX các SP đồ gỗ. - Nêu được vai trò của rừng trong đời sống, sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý. * Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả đặc điểm các sông ở Tây nguyên có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ kể tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên (ở sgk) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ - GV theo dõi, nhận xét. II. Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi bảng * HĐ1: Khai thác sức nước (nhóm 2) - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, trả lời một số câu hỏi: H: Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ? H: Đặc điểm dòng chảy của các con sông như thế nào? Tận dụng điều đó để làm gì? *Kết luận: Em có biết các nhà máy nổi tiếng thuỷ điện ở Tây Nguyên? - Chỉ vị trí trên bản đồ? Mô tả vị trí của nhà máy thuỷ điện Y -a - li? *Kết luận: Sông ở Tây Nguyên thường nhiều thác ghềnh là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. * HĐ 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên (nhóm 2) - Rừng Tây Nguyên có mấy loại? - Tại sao có sự phân chia như vậy? H: Rừng ở Tây Nguyên có sản vật gì? H: Nêu quy trình sản xuất gỗ? H: Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào? - Quan sát hình 6, 7 mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? (HSNK) H: Thế nào là du canh du cư? (HS NK) H: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? (HS năng khiếu) III. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc phần bài học - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - PHT hướng dẫn cả lớp ôn lại kiến thức tiêt 8, nhận xét, mời cô nhận lớp. - Nghe và ghi tên bài - Quan sát lược đồ thảo luận nhóm 4, trình bày được: - ...sông Xô - xan, sông Ba, Sông Đồng Nai ..chảy ở vùng có độ cao khác nhau - Tận dụng làm điện - nghe -Y - a- li - 1 em chỉ vị trí trên bản đồ - Mô tả (HSNK) - HS thảo luận và trình bày được: + Rừng Tây Nguyên có 2 loại. Đó là rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp vào mùa mưa - ..phụ thuộc vào khí hậu ở Tây Nguyên - HS trình bày. - HS mô tả theo hiểu biết + Du canh: là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác. - Du cư: hình thức sinh sống lang thang, không có nơi cư trú nhất định. - HS trả lời. - Đọc nối tiếp 2 em - HS lắng nghe. Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Học sinh năng khiếu: Biết quan sát bản đồ. Tranh ảnh, lập bảng so sánh. - Căm ghét sự chia rẽ bè phái ,có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh trong SGK và tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Khởi động - Mời cô nhận lớp. II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (nhóm 2) H: Tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất? - Nhận xét, kết luận + Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. + Đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân. + Dân chúng đổ máu, đồng ruộng làng mạc bị tàn phá. + Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi .. *HĐ 2: Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh (nhóm 4) Nêu một số câu hỏi và ! học sinh thảo luận theo nhóm 4 (giúp Hs lúng túng trả lời được sơ lược về Đinh Bộ Lĩnh: H: Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? H: Ông là người như thế nào? Thể hiện ở trong trận nào? Kết luận và nói thêm về tiểu sử của ông. * HĐ3: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (nhóm 4) Cần cho học sinh biết và nắm được tên và địa điểm cát cứ 12 sứ quân. (HS NK) H: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? Vì sao nhân dân ủng hộ ông? Sau khi thống nhất đất nước ông đã làm gì? Đời sống của nhân dân thay đổi như thế nào so với thời Loạn 12 sứ quân? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hướng dẫn HS hạn chế nắm được nội dung bài. - Cho HS đọc phần cuối SGK và cho biết H: Sau khi thống nhất đất nước Ông đã làm gì? Hãy so sánh cuộc sống của nhân dân thời loạn 12 sưa quân và sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi? (năng khiếu) * Kết luận. - Yêu cầu đọc bài học: (SGK) III. Củng cố - dặn dò: - Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe về Đinh Bộ Lĩnh (năng khiếu) - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - PVN lên điều khiển lớp hát 1 bài. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi tên bài lên bảng. - HS đọc SGK thảo luận nhóm 2. - HS trình bày. - Nhận xét bổ sung - Đọc sgk, thảo luận nhóm 4, trình bày được sơ lược: - Quê ở Hoa Lư Ninh Bình -.Ông là người cương nghị, có chí lớn - Thể hiện ở trận Cờ lau - NT điều hành các bạn thảo luận nhóm 4 sau khi đọc tư liệu ở sgk. - Trình bày - Nhận xét bổ sung, nắm được: + Liên kết với các sứ quân + Thống nhất giang sơn. - HS trả lời. - 3 em đọc - HS kể - HS lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I. Mục tiêu: - Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể. II. Tài liệu và phương tiện - Câu chuyện về người thầy, phần thưởng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm: GV, đại diện HS, đại diện PHHS. - Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá. - Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu: + Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp. + Giải thưởng, nên có nhiều loại hình giải để động viên, khuyến khích HS: giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải dành cho HS có giọng kể truyền cảm nhất, giải dành cho HS có diễn xuất kể chuyện hay nhất, - Các tổ đăng kí danh sách HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức. Bước 2: Tổ chức giao lưu - Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân. Bước 3: Tổng kết và trao giải - Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng. - Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ. - Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu. - Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 HS nam có năng khiếu về dẫn chương trình). - BTC thông báo trước từ 2 – 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện trong tiết sinh hoạt. + Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau). + Nội dung kể chuyện: Các câu chuyện về đạo đức người thầy;Về tình cảm thầy trò; Về tình cảm với trường, với lớp. - Các HS luyện tập chuẩn bị kể chuyện. - Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu. - MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu. - MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu. - Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí. Sau mỗi phần thi có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo không khí hào hứng, sôi nổi. - MC công bố kết quả cuộc thi mời đại diện PH, đại diện khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải. - Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do cô và HS cả lớp cùng biểu diễn. Thứ 4 ngày 01 tháng 11 năm 2017 Sáng: Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. * Những bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Học sinh năng khiếu: Làm thêm bài 3 II. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ - GV theo dõi, nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước : - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp). - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. Với học sinh hạn chế: hướng dẫn tận nơi từng em (Duy, Hưng, Mai) + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì. + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB). + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. (HS chưa HT) *Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác : - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK. Hướng dẫn HS nắm được: Vẽ A qua 1 ĐT vuông góc với BC. ĐT đó cắt cạnh BC tại H...Tô màu và K luận: AH là đường cao của tam giác ABC. 3. Hướng dẫn thực hành : Bài 1 (cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ đường thẳng AB đi qua E - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu HS vừa gắn bài lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. - GV nhận xét, chỉ rõ cho học sinh cách vẽ đường thẳng khoa học và đúng đẹp. Bài 2 (Nhóm 2) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình theo nhóm 2, giúp cá nhân trong từng nhóm vẽ đúng đường cao AH trong 3 trường hợp khác nhau. - GV nhận xét chữa bài tận nhóm HS. Bài 3 (năng khiếu) - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật và điểm E trên cạnh AB và tiếp tục vẽ đường thẳng đi qua điểm E... ( 1 em vẽ bảng phụ), nhận xét, chữa bài tỉ mỉ. III. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. Chốt nội dung tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - PHT hướng dẫn cả lớp ôn lại về hai đường thẳng vuông góc. - HS thực hiện. - Nhận xét, báo cáo, mời giáo viên nhận lớp - HS nghe và ghi tên bài - Theo dõi thao tác của GV. - Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Quan sát - Nhận biết qua thao tác của giáo viên - HS đọc đề bài. - 1HS làm bảng phụ, HS cả lớp vẽ vào SGK bằng chì (nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài đúng) - HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên. - HS nêu yêu cầu. - Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H. - Thảo luận và vẽ bằng chì vào sgk - HS cả lớp nhận xét bài và chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS lắng nghe. Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi – ô - ni - dốt). - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. HSNK: Nêu được ý nghĩa của câu chuyện * GDHS hiểu: hạnh phúc không được xây dựng bằng lòng tham. (HS năng khiếu) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: - GV quan sát, theo dõi, nhận xét. II. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nhận xét và chuyển từ HĐ học sinh vào giới thiệu nội dung bài học. (qua tranh vẽ ở sgk) - GV ghi mục bài lên bảng, HS ghi vở. * HĐ1: Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn * HĐ2: Luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải (cành sồi, sung sướng, sống, sẽ,...) . Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nếu học sinh chưa hiểu. * HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung.) H: Thần Đi – ô – ni - dốt cho vua Mi - đát cái gì? H: Vua Mi - đát xin thần điều gì? H: Theo em, vì sao vua Mi - đát lại ước như vậy? (năng khiếu) H: Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? H: Khủng khiếp nghĩa là thế nào? (năng khiếu) H: Tại sao vua Mi - đát lại xin thần Đi – ô - ni - dôt lấy lại điều ước? H: Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác - tôn? H: Vua Mi - đát hiểu ra điều gì?(năng khiếu) H: Câu truyện ta vừa học có ý nghĩa gì? (năng khiếu) - GV chốt lại (có thể trước nhóm hoặc trước lớp). Chốt nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. * HĐ4: Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - GV nhận xét HS. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - PHT hướng dẫn các bạn ôn lại bài Thưa chuyện với mẹ. - HS thực hiện. - Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp. - HS lắng nghe. - HS ghi mục bài vào vở. - HS theo dõi, lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn. + Lần 1 đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa sai từ khó. + Lần 2 đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải. NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài. (phép mầu, quả nhiên) trang 91 (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi nhóm hoạt động xong) - NT điều hành các bạn thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK tr 91. - Cho học sinh chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhận xét, hoàn thành câu trả lời. - Học sinh nêu nội dung của bài văn (theo cách hiểu của các em). - NT điều hành nhóm hoạt động. + HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. HS đọc trong nhóm 4 + Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Học sinh liên hệ thực tế. (PHT hướng dẫn các bạn chia sẻ) Tự học HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG I. Mục tiêu: - Nhóm 1: Luyện đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc trong tuần. - Nhóm 2: Luyện kể chuyện đã nghe, đã học về ước mơ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài mới - Phân nhóm: Giao nhiệm vụ 2. Các hoạt động: Hoạt động Nhóm 1: Luyện đọc. - Cho HS đọc. - Yêu cầu đọc đoạn - HD đọc câu văn dài. - Ghi những từ khó lên bảng. - Đọc mẫu. - Yêu cầu: - Giải nghĩa thêm nếu cần. - Đọc diễn cảm bài. b. Đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm bài và HD. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động nhóm 2: Luyện kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.. - Nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhóm 1: Luyện đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc. - Nhóm 2: Luyện kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ. - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. - Luyện đọc câu dài. - Phát âm từ khó. - Nghe. - Nối tiếp đọc cá nhân. - 2HS đọc cả bài. - Nghe. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc cá nhân - HSNK - HS luyện kể trong nhóm, nhóm trưởng điều hành. - HS kể trước lớp. - Nhận xét. - HS lắng nghe Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2017 Sáng: Thể dục ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY, CHÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. Mục tiêu: - Học sinh sẽ Biết cách thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân - Học sinh biết cách chơi Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” hiểu và thực hiện đúng luận chơi . II. Địa diểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. Tranh ảnh bài thể dục III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp tổ chức I. Phần mở đầu. 6-10’ - Nhận lớp:Ổn định lớp,tập hợp,báo cáo sĩ số. - G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Ôn 3 động tác của bài thể dục phát tiển chung. II. Phần cơ bản. 18-22’ 1.Bài thể dục phát triển chung: *Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân: - Nhận xét sửa sai *Học động tác lưng-bụng: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, 2 tay giơ ngang,... - Nhịp 2: 2 tay với xuống mũi bàn chân, đồng thời vỗ tay và cúi đầu. - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như thế... *Ôn liên hoàn 4 động tác TD đã học: - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp - Gv nhận xét nêu những lỗi sai và sửa sai. 2.Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi III. Phần kết thúc. 4-6’ - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp: Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - GD HS thích học Toán * Những bài tập cần làm: bài 1, bài 3. Học sinh năng khiếu: Làm thêm bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. Các hoạt động d
Tài liệu đính kèm: