Giáo án Lớp 4A Tuần 18 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút).

 Nội dung:

- HS đọc thông các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL theo đúng yêu câu.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A Tuần 18 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời phải biết làm gì? 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Thực hành kĩ năng Cuối HKI.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
- Gọi HS nêu lại những điều cần ghi nhớ trong các hành vi ứng xử đối với ông bà, cha mẹ; thầy cô giáo và vì sao phải yêu lao động.
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. 
+ Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nêu ca dao tục ngữ nói lên điều đó?
+ Ta phải thể hiện lòng biết ơn thầy cô ra sao?
+ Vì sao phải yêu lao động?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Thực hành kỹ năng bài học.
*Mục tiêu: 
- HS biết nêu những việc làm thể hiện hành vi ứng xử đúng.
*Cách tiến hành.
- GV chia nhóm:7 HS 1 nhóm, phát mỗi HS 1 băng giấy, yêu cầu ghi việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu.
a) Chăm chỉ học tập.
b) Làm việc riêng trong giờ học.
c) Lễ phép với thầy, cô.
d) Không chào hỏi những thầy cô không dạy mình.
e) Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 22/11.
- GV yêu cầu hoạt động cả lớp.
a) Kể về những hành vi thể hiện yêu lao động của bản thân trong cuộc sống.
b) Nêu ước mơ về nghề nghiệp của em sau này.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS trả lời trước lớp.
+ ...
+ ...
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
 1 HS nêu.
- HS lắng nghe và trảTLCH.
+...
+...
+...
- HS nhận xét bổ sung.
- HS chia nhóm theo yêu cầu, mỗi cá nhân đưa ra 1 việc làm của mình thảo luận xem hành vi đó đúng hay sai, nếu đúng thì ghi vào băng giấy của cá nhân.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm làm bài tập và đính băng giấy.
- HS thảo luận, nêu hành vi và ước mơ...
- HS nhận xét, bổ sung.
 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lăng nghe và thực hiện.
Tiết 5: GDKNS & Chào cờ
BÀI HỌC VỀ LÒNG TỰ TRỌNG (t.2)
Chào cờ tuần 18.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT2/97, lớp làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Dấu hiệu chia hết cho 3.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV ghi bảng các số trong bảng chia 3: 
3, 9, 12, 15, 18 , 21, 24 , 27, 30
- Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số.
- GV ghi bảng chẳng hạn: 
12 = 1 + 2 = 3
*Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, 
- HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- GV ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
- GV ghi bảng chẳng hạn : 
 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét.
+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào? 
HĐ 2: Luyện tập. 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn.
+ Số nào chia hết cho 3:
231; 109; 1872; 8225; 92313
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Số nào không chia hết cho3:
96; 502; 6823; 55553; 641311
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 3: (HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3:
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Viết vào ô trống để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
56c; 79c; 2c35
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. 
- Các số không chia hết cho 9 là: 
 96; 7853; 5554; 1097
- HS nhận xét ban.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- Lớp tính tổng các số trong bảng chia 3.
- HS quan sát và rút ra nhận xét.
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3, 4, chữ số. 
- Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
*Qui tắc: Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
- HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- HS nêu:
+ " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 "
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm bàn và trình bày.
+ Số chia hết cho 3 là: 
231; 1872; 92313
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+ Số không chia hết cho 3 là: 
502; 6823; 55553; 641311
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ 207; 117; 423
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2
5
4
+ Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:
56c; 79c; 2c35
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn viết sẵn nội dung BT 3.
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc và TLCH một số bài tập đọc đã ôn ở tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Ôn tập cuối HK I (tiết 2).
HĐ 1: Ôn tập đọc và HTL. 
- GV kiểm tra 1 số HS.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- GV theo dõi.
- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
HĐ 2: Luyện tập: 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật đã biết qua các bài tập đọc.
a) Nguyễn Hiền
b) Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi
c) Xi-ôn-cốp-xky
d) Cao Bá Quát
e) Bách Thái Bưởi
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Làm việc nhóm.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị kiểm tra cuối HK I.
- HS hát.
 4 HS đọc và TLCH. 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả.
+ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
...
+Lê-ô-nac- đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện.
...
+ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được mơ ước từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường.
...
+ Cao Bá Quát nhờ khổ công luyện viết nên đã trở thành người nổi danh là viết chữ đẹp.
...
+ Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
- HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở.
a) - Có chí thì nên
 - Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 - Người có chí thì nên.
 Nhà có nền thì vững.
b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
 Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
 Thất bại là mẹ thành công.
 Thua keo này bày keo khác.
c) - Ai ơi đã quyết thì hành
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!.
 - Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu trạch câu rùa mặc ai!
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu viết sẵn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Ôn tập tiết 2.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Ôn tập cuối HK I (tiết 3).
HĐ 1: Ôn tập đọc và HTL. 
- GV kiểm tra 1 số HS.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- GV theo dõi.
- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
HĐ 2: Cho HS làm tập làm văn: 
Bài 2: 
- Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- HS viết:
a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp.
b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng.
- GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà ôn lại các cách mở bài, kết bài và chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 4).
- HS hát.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
Bài 2: 
- HS làm bài vào vở. 
- HS đọc bài của mình.
VD: 
a) Mở bài gián tiếp: Ông cha ta thường nói: "có chí thì nên " Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo như nhờ có chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
b) Kết bài mở rộng: Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (tt)
I. Mục tiêu:
- HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra dụng cụ.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Lợi ích của việc trồng rau và hoa.
HĐ 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. 
+ Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
GV KL: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,...Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
- GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi:
+ Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
- GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:
+ Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm?
GV KL: Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng, hoa cúc... Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. 
- GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- HS hát.
- Các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ của tổ viên mình.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát.
+ Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi...
+ Rau muống, rau dền,...
+ Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu.
+ Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm...
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát H.2 và TLCH.
+ HS nêu.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS thực hành nhóm đôi.
+ HS trả lời.
+ Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ /15 phút ); Hiểu nội dung bài. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Ôn tập tiết 3.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Ôn tập cuối HK I (tiết 4).
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và HTL. 
- GV kiểm tra 1 số HS.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- GV theo dõi.
- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
HĐ 2: - Nghe viết chính tả.
- Nghe viết bài "Đôi que đan".
* Tìm hiểu bài thơ
- GV đọc lần 1.
- Gọi 1 HS đọc lại.
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Hai chị em trong bài là người có đức tính như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó, từ dễ lẫn. 
- Yêu cầu HS đọc từ khó: Mũi, giản dị, đỡ ngượng, que tre.
- Yêu cầu HS viết vào nháp.
* Nghe viết
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc HS viết bài. 
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học thuộc bài thơ và chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 5).
- HS hát.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
HS lắng nghe.
 1 HS đọc lại.
+ Mũ len, khăn, áo của bà, áo của bé, của mẹ cha.
+ Chăm chỉ, yêu thương người thân.
- HS đọc từ khó: Mũi, giản dị, đỡ ngượng, que tre.
- HS luyện viết vào nháp.
- HS lắng nghe.
- HS viết. (Đối với HS khá, giỏi viết đúng và tương tương đối đẹp bài CT).
- HS soát lỗi chính tả. 
- HS lắng nghe.
 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài .
+ Tìm các số chia hết cho 3 trong các số sau: 231; 109; 1872; 8225; 92313 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1: - GTB: Luyện tập.
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) Số nào chia hết cho 3?
b) Số nào chia hết cho 9? 
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/cầu HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS hát.
 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
+ Số chia hết cho 3 là: 
231; 1872; 92313
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm theo nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 
 66816
b) Số chia hết cho 9: 4563; 66816 
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) 945 chia hết cho 9.
b) 225; 255 ; 285 chia hết cho 3.
c) 762 ; 768 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) Đ 
b) S
c) S
d) Đ
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
a) 612 , 621 , 126
b) 120
- HS nhận xét, chữa sai.
+ HS nêu ...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai ? (BT2). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ôn tập tiết 4.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Ôn tập cuối HK I (tiết 5).
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- GV kiểm tra 1 số HS.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- GV theo dõi.
- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. 
- Yêu cầu HS làm bài nhóm bàn và trình bày trước lớp.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- GV nhận xét chốt các ý kiến.
4. Củng cố: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn bài? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học thuộc những kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị ôn bài tiết 6.
- HS hát.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài nhóm bàn và trình bày trước lớp.
Danh từ
Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, embé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá.
Động từ
Dừng lại, chơi đùa. 
Tính từ
Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
 2 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào vở.
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- HS nhận xét, chữa bài.
+ HS nhắc lại nội dun ôn bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1: - GTB: - Luyện tập chung.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
Bài 5: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả.
+ Số học sinh lớp đó là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
+ Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3 và 9.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối HK I.
- HS hát.
 3 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS 1 câu.
a) Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 
 66816
b) Số chia hết cho 9: 4563; 66816 
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 3576

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 18 Lop 4_12231354.docx