TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU:
1. - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả hình ảnh mu sắc mi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( trả lời được các câu hỏi SGK).
2. - Đọc diễn cảm bài.
3. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
* GDBVMT
• GDHS yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng và ý thức làm đẹp môi trường trong
• gia đình, môi trường xung quanh em.
*KNS
• Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp đàm thoại, phương pháp động não
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
thuộc phần giải nghĩa từ. Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Đọc y/c + ND bài 1 : CN - Thảo luận nhóm 2 - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt - Khu sản xuất: Khu làm việc cho các nhà máy, xí nghiệp - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài cây, con vật và quan cảnh thiên nhiên được bảo vệlâu dài. - Làm VBT + BP phần b b/ Cột A ứng với nghĩa cột B - Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động thực vật, vi sinh vật - Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật ( kể cả người) với môi trường xung quanh - Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được - Đọc y/c + ND bài 2 : CN Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn của giáo viên . Bảo đảm, bảo tồn, bảo quản, bảo tàng bảo toàn ,bảo tồn ,bảo trợ bảo vệ. .Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được . .Bảo hiểm: Giữ gìn đề phòng tai nạn, khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy ra .Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng - Nêu y/c bài 3 : CN - Làm vở + BP - Từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ” là giữ gìn, gìn giữ - Thay thế câu: Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp . * HS thi đua với nhau. Học sinh thi đua (3 em/ dãy). KĨ THUẬT CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: 1.Ôn lại các kiến thức đã học ở trong chương 1. 2.Vận dụng kiến thức đã học để chọn được một sản phẩm theo ý thích để làm. 3. Giáo dục hs yêu lao động, ý thức an toàn trong lao động. * Kĩ năng tự nhận thức, II. các phương pháp , kĩ thuật dạy học Phương pháp đàm thoại IIICHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ổn định : (1’) - Hát 2. Bài cũ: (4’) -- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay khi ăn xong ? Hs nêu Giáo viên nhận xét- tích. - Học sinh nhận xét 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Ôn lại những nội dung đã học trong chương I. - Hãy nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1? - Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V thêu dấu nhân và các nội dung đã học trong phần nấu ăn? Giáo viên nhận xét – tích - Nhận xét bài nhóm bạn * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thưc hành. -Những kiến thức về kĩ năng khâu thêu đã học ? - Hs thảo luận theo nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn - Nhận xét – tuyên dương – giáo dục – chốt ý 4: Củng cố(4’) - Hoạt động nhóm - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay khi ăn xong ? GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò(1’) - Chuẩn bị: “ cát khâu thêu tự chọn “ - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC Bài 23: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: 1. –Nhận biết một số tính chất của sát ngang thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, ngang, thép. 2.- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà. 3. - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định (1’) 2. Bài cũ: (4’)Tre, mây, song. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài :Sắt, gang, thép. b. Nội dung bài mới vHoạt động 1:Nêu nguồn gốc của sắt ngang thép và một số tính chất của nó . Trong thiên nhiên sắt có ở đâu? -Gang thép đều có thành phần nào chung ? - Gang và thép khác nhau ở điểm nào? * Nhận xét – chốt ý v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: _GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: (làm việc nhóm đôi) _GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? ® Giáo viên chốt. 4: Củng cố(4’) Nêu nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. 5.Dặn dò: (1’) Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. - 3 hs trình bày - Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh quan sát trả lời. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà ở H3 :cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít +Gang được sử dụng : H4 : Nồi Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. - 3- 4 em nêu KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường . I. MỤC TIÊU: 1.- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. 2. - Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi trường. - Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện. 3.- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: + Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. + Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Giáo viên nhận xét –tuyên dương (giọng kể – thái độ). 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài : “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. b. Nội dung bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm. v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh). Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4.: Củng cố.(4’) - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường). 5. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. Học sinh đọc gợi ý 1 và 2. Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện. Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc gợi ý 3 và 4. Học sinh lập dàn ý. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tập kể. Học sinh tập kể theo từng nhóm. Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận. Cả lớp nhận xét. Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. Cả lớp nhận xét. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện. Nhận xét, bổ sung. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân . - GDHS trình bày khoa học, tính chính xác . * HS khá giỏi làm thêm bài 1b;d và bài 3. II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP + HS: SGK + Nháp III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Y/C HS làm BC + BL 5,13 x 40 15,8 x 500 35,12 x 700 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b. nội dung bài mới Hoạt động 1: Hình thành qui tắc nhân 1 STP với 1 STP . * Ví dụ 1:: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân? - Y/C HS tự tóm tắt 512 512 256 256 30,72 m2 ) 30,72 - Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân? * Ví dụ 2 : 4,75 ´ 1,3 - Y/C HS làm BC + BL - Y/C HS nhận xét phần thập phân của 2 STP ? - Y/C HS nêu cách thực hiện - Muốn nhân 1 STP vói 1 STP ta làm NTN ? Hoạt đông 2: Thực hành *Bài 1/59Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân. Bi 1 b,d dnh cho Hs kh giỏi * Bài 2a/ 59 Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán. Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán. Gợi ý cho HS rút ra nhận xét b)Tổ chức HS làm bài Bài 3/59 Bài 3L Dành cho HS kh, giỏi Giáo viên chốt, cách giải. - Thu 5 vở chấm – sửa sai - giáo dục tuyên dương. 4/ Củng cố(4’) - Nêu cách nhân 1 STP với 1 STP ,Cho ví dụ ? 5. Dặn dò (1’) - Về học bài + Chuẩn bị bài : “Luyện tập”. Hát - Làm BC + BL - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân. 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm 64 ´ 48 = 3 072dm2 Đổi ra mét vuông. 3 072 dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2 HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số. Nhận xét phần thập phân của tích chung. Nhận xét cách nhân – đếm – tách. Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ. - Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân. 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm 3072 (dm2 ) 64 ´ 48 = 3 072dm2 3 072 dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2 - 2 em nêu – song đọc quy tắc trong sách giáo khoa Nêu y/c bài 1 : CN Làm BC + BL a) 25,8 b) 16,25 C) 0,24 d) 7,826 x1,5 x 6,7 x4,7 x 4,5 1290 11375 168 39130 258 9750 96 31304 38,70 108,875 112 ,8 352170 - Nêu y/c bài 2a: CN - Làm nháp + BP a b a x b b x a 2,36 4,2 2,36x4,2=9,912 4,2x2,36=9,912 3,05 2,7 3,05x2,7=8,235 2,7x3,05=8,235 HS nêu nhận xét ax b =b x a - Nối tiếp nhau trình bày 3,34 x3,6 =15,624 3,6 x4,34 = 15,624 9,04 x16 =144,64 16 x 9,04 = 144,64 * HS khá ;giỏi làm vào vở - Làm vở + BP Giải Chu vi vườn cây là : (15,62+8,4 0)x2= 48,04(m) Diện tích vườn cây là : 15,62 x 8,4=131,208 (m2 ) Đáp số : a/ 48,04 m b/ 131,208 m2 - 2 em nêu TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. - Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân, bài, kết bài) của bài văn tả người (Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. 2. - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình 3. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. * . Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng tư duy sáng tạo II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại III. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh phóng to của SGK. + HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. On định (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Giáo viên nhận xét- tuyên dương 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa. • Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. - Em thấy A Cháng là một người như thế nào? Em có nhận xét gì về bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình • Giáo viên gợi ý. • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. - Chấm - giáo dục- tuyên dương. 4.: Củng cố.(4’) - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? GV nhận xét. 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) Hoàn thành bài trên vở. Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc bài tập 2. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Học sinh quan sát tranh. Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK. Đại diện nhóm phát biểu. • Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. • Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em- Làm vào vở . - Học sinh làm bài- đọc trước lớp - 2 em nêu MĨ THUẬT BÀI 12 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I.MỤC TIÊU : -HS nắm được hình dáng , tỉ lệ của hai vệt mẫu, và độ đậm nhạt đơn giản của hai mẫu vật - Biết cách vẽ mẫu coa hai vật mẫu. Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu -HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một vài vật mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm -Hình gợi ý cách vẽ -Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước . b.Học sinh: -SGK. -Mẫu để vẽ theo nhóm -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Giấy nháp, bút chì đen , tẩy , màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS -Nhận xét và đánh giá 3/Dạy – học bài mới(25’) a.Giới thiệu bài : -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 38 SGK : +Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm những đồ vật gì ? +Hình dáng , tỉ lệ , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? +Vị trí đồ vật nào ở trước , ở sau ? -GV bày một vài mẫu ( cái chai và cái bát , cái ca và cái chén, cái bình và cái tách .. ) và gợi ý HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau ( chính diện , bên trái , bên phải ) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . VD : +Vật mẫu nào ở trước , vật mẫu nào ở sau ? Các vật mẫu có che khuất nhau không ? +Khoảng cách giữa 2 vật mẫu như thế nào ? -GV kết luận : +Khi nhì mẫu ở các hướng khác nhau , vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau . Mỗi người cần vẽ đúng vị trí quan sát mẫucủa mình . -GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm . *Hoạt động 2: Cách vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu , đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ -So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung ,sau đó phác khung hình của từng vật mẫu( H.2a) +Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng : miệng , cổ , vai , thân (H.2 b) +Vẽ nét chính trước , sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu . Nét vẽ cần có đậm , có nhạt ( H.2 c, d ) +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt ( H.2e ) hoặc vẽ mẫu -GV nhắc HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành như cách đã hướng dẫn . *Hoạt động 3 : Thực hành -Nhắc HS quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu. +Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy +So sánh , ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . -Khi HS còn lúng túng , GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với vẽ để điều chỉnh 4 :Củng cố (4’) -GV cùng HS treo 1 số bài vẽ lên bảng -GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 5 Dặn dò : (1’) -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn dò : Về xem trước bài 13 -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát , trả lời theo yêu cầu . Quan sát , thực hiện yêu cầu -Lắng nghe . -Quan sát hướng dẫn của GV -Thực hiện yêu cầu . -Cả lớp vẽ -Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: +Bố cục +Hình vẽ -Lắng nghe . Thứ năm ngày 16 tháng .11 năm 2017 TẬP ĐỌC HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.( trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc hai khổ thơ cuối bài) 2- Đọc lưu loát và diển cảm bài. 3.- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. * Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo II. PHƯƠNG TIỆN VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dàm thoại IV. CHUẨN BỊ: + GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. + HS: SGK, đọc bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Lần lược học sinh đọc bài: Mùa thảo quả . - HS hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới(25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc - Tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? • Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to. • Ghi bảng: hành trình. • Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. • Giáo viên chốt: + 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? • Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong? • Giáo viên chốt lại. • - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung vHoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm * HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài. - Nhận xét tuyên dương giáo dục tuyên dương. 4: Củng cố.(4’) - Học sinh đọc toàn bài. - Nhắc lạinội dung bài . - Học bài này rút ra điều gì. 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) Học thuộc 2 khổ đầu. Chuẩn bị: “Người gác rừng tíhon”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh khá đọc. + Đoạn 1: từ đầu sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. Lần lượt 1 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. 3 đoạn. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1. - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Hành trình vô tận của bầy ong. - Học sinh thầm đoạn 2. - Nơi rừng sâu, nơi biển xa, nơi quần đảo - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ.Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. Nội dung: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc giúp ích cho đời. - Từng nhóm luyện đọc – thi đọc trước lớp Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết. Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài. Học sinh trả lời. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 2. - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống. 3. - Giúp học sinh yêu thích môn học. * Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, VBT, SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định (1’) 2. Bài cũ(4’) - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 3. Bài mới(25’) Luyện tập. a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001. •- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000. • Yêu cầu học sinh tính: VD1: 247,45 x 0,1 = • - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ta làm thế nào VD2: 531,75 x 0,01= - Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào? - Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 .ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu: - Giáo viên chốt lại ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. •- Giáo viên chốt lại- nhận xét – giáo dục tuyên dương Bài 2: Dành cho HS khá ;giỏi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: : Dành cho HS khá ;giỏi Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm. 1000000 cm = 10 km. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh sửa bảng phụ. v 4.: Củng cố.(4’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: 1’ Làm bài nhà 1b, 3/ 60. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát 3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60 Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1 - 1 em nêu - Hs tự thực hiện - 1 em nêu - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 chữ số. Học sinh lần lượt nhắc lại. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề.- Nối tiếp nhau nêu kết quả . - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. 1000 ha =10 km2 125ha =1,25 km2 1,25 ha = 0,125 km2 3,2 ha = 0,032 km2 - Cả lớp nhận xét. HS làm việc cặp đôi 1 em lên bảng làm Bài làm : 1 000 000 cm = 10 km Quãng đường từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết: 19,8 x 10 = 198 ( km) Đáp số :198 km - Thi đau 2 dãy giải bài tập nhanh. Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại. Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: 1. - Tìm được quan hệ từ và biế
Tài liệu đính kèm: