Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (chia 4 cột)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số %

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1.Gio vin: -Phn mµu

2.Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn phần (bài 3).
-Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
-Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
a)Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
b)Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
-GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao cần luyện đọc lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc bài ca dao đó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3 bài ca dao.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau hết 3 bài đọc 2 lần.
-2-3 HS đọc cả bài.
 -Hình ảnh là:
"Mồ hôi thánh thót, như mưa ruộng cày"
"Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
-Câu: "Ngày nay nứơc bạc, ngày sau cơm vàng". "Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu".
-1 HS đọc thành tiếng.
-Câu:"Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang". "Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu"
-"Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng"
-"Ai ơi bưng bát cơm đầy"
"Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần".
-2,3 Hs đọc bài ca dao.
-HS luyện đọc bài ca dao.
-HS đọc diễn cảm cả 3 bài.
-HS đọc diễn cảm cả bài.
-3,4 HS lên thì đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
Kể chuyện.
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức:	
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng.
 2. Kĩ năng: 	
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: -Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm)
2.Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS kể chuyện.
 : HDHS hiểu yêu cầu đề bài.
 : Cho HS kể chuyện.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể trong nhóm.
-GV theo giõi, kiểm tra các nhóm làm việc.
-Cho HS thi kể trứơc lớp.
-GV nhận xét và khen những HS chọn được câu chuyện hay,kể hay và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng và lớp đọc thầm.
-Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
-Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Một vài em giải nghĩa từ trong SGK.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của chuyện.
-Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tốn
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
 I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức:
 - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. 
3.Thái độ: 
- Sử dụng máy tính khi GV cho phép.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: - Ghi bảng phụ 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2.Học sinh: chuẩn bị máy tính bỏ túi.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
 Bài cũ: 
Bài mới: 
GTB
 Làm quen với máy tính bỏ túi.
 Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
 Thực hành Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
 Củng cố- dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra máy tính bỏ túi.
-Câu hỏi thảo luận:
+Máy tính gồm những bộ phận nào?
+Máy tính dùng để làm gì trong thực tiễn?
-Nhận xét chốt ý:
a)Thực hành cộng bằng máy.
-Ghi bảng phép cộng SGK.
-HD HS tính.
Thực hiện tương tự với các phép tính trừ, nhân, chia với máy tính.
-Yêu cầu HS thực hiện tính bằng máy tính bỏ túi.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Các phân số sau so với đơn vị thì như thế nào?
-Vậy có mấy cách để viết phân số đó thành số thập phân?
-C1: về nhà làm.
-C2: Sử dụng máy tính viết nhanh kết quả.
-Cho HS tự thao tác trên máy 
-Gọi HS đọc biểu thức đã được tính giá trị.
-Củng cố : tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn"
-Chơi theo nhóm 4.
-Treo 4 phép tính đã chuẩn bị.
-Nhận xét tinh thần tham gia chơi
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy máy tính để lên bàn.
-Hình thành nhóm thảo luận theo câu hỏi của GV.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại.
-Nhấn phím ON/C
-HS thực hành các thao tác bằng cách ấn lần lượt các phím theo HD của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu.
a) 126,45 + 796,892=
b)352,19-189,471=
c) 75,54 ×39=
d)308,85 : 14,5=
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bé hơn.
-Có hai cách.
-C1: Đưa về dạng phân số thập phân.
C2: Chia tử số cho mẫu số. Thực hiện chia bằng máy tính bỏ túi.
-Thực hiện.
-2HS đọc.
-Thực hiện tham gia trò chơi theo GV tổ chức.
679,43 + 815,27
.
Chính tả
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng nghe, viết , tư thế ngồi viết.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở 
II.Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: -Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2. 
2.Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Viết chính tả.
 HD chính tả.
 HS viết chính tả.
4 Làm bài tập.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
-GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV nhận xét 
a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
-GV giao việc: 
-Đọc câu thơ lục bát.
-Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết.
-GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
B. HS đọc yêu cầu của câu b.
-GV giao việc.
-Đọc lại câu thơ lục bát.
-Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau.
-Cho biết thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: Xôi- đôi.
.Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc có thi theo hình thức tiếp sức.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
 ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức:
 - Tìm và phân loại được: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu các bài tập trong SGK.
2.Kĩ năng: 
	- Phân loại được các từ loại
3.Thái độ: 
-yêu quý tiếng viêt, sử dụng đúng từ ngữ khi nói, viết.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
2.Học sinh: SGK, VBT 
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Làm bài tập
 HDHS làm bài 1.
 HDHS làm bài 2.
 HDHS làm bài 3.
 : HDHS làm bài 4.
4.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
-Đọc lại khổ thơ.
-Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
-Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a)Lập bảng phân loại (GV xem sách thiết kế).
b)Tìm thêm VD:
-3 Từ đơn:
-3 Từ ghép: Nhà cửa, quần áo, bàn ghế.
-3 Từ láy: Lom khom, ríu rít
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài 2.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 và đọc bài văn.
-GV giao việc:
-Tìm các từ in đậm có trong bài.
-Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được.
-Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét tiết học.
+Những từ in đậm trong bài văn là : Tinh ranh, dâng, êm đềm.
+Tìm từ đồng nghĩa với từ Tinh ranh: Tinh không, tinh nhanh, tinh ngịch.
-Từ đồng nghĩa với từ dâng: Hiến tặng chọn từ dâng nhấn mạnh sự tự nguyện.
-Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm lặng.
-HS đọc yêu cầu của bài 4.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài GV dán phiếu đã phô tô bài tập 4 lên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Có mới nới cũ.
b)Xấu gỗ, tốt nứơc sơn.
c)Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 1,2.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi ghi vào bảng phân loại.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-1 Hs lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ.
-1 HS đọc yêu cầu bài văn.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm HS còn lại làm vào giâý nháp.
-Lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2017
Tốn
SỬ DỤNG MÁY BỎ TÚI
 I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: 	
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 II.Chuẩn bị: 
	1.Giáo viên: -Máy tính bỏ túi.
	2.Học sinh: Máy tính, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
 Bài cũ: 
 Bài mới: 
GTB
HĐ 1 Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
HĐ 2:Luyện tập: Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
 Củng cố- dặn dò: 
- Gọi 1HS nêu quy tắc tính tỉ số % của hai số (a,b)
-Gọi HS nêu các bài toán về tỉ số phần trăm đã học, gv ghi bảng.
-Nhận xét 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
a) Ví dụ 1: Tính tỉ số % của 7 và 40
-Gọi nêu cách tính.
-Trong hai bước trên thì bước nào có thể sử dụng máy tính bỏ túi để có kết quả nhanh và chính xác.
-Yêu cầu HS thực hành phép chia 7 : 40
-Gọi HS đọc kết quả.
Ví dụ 2, 3: Thực hiện tương tự ví dụ 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài toán yêu cầu gì?
-Bài toán đã cho biết gì?
-Yêu cầu dùng máy tính thực hiện cá nhân.
-Yêu cầu thực hiện tương tự bài 1.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết?
-Yêu cầu dùng máy tính làm cá nhân ghi kết quả vào vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học và làm bài tập
-1HS nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-Có hai bước tính.
B1: 7: 40 = 0,175
B2: 0,175 = 17,5%
-Bước 1 thì sử dụng máy.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nêu:
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Điền kết quả tính tỉ số %...
-Đã biết số học sinh nữ và số HS toàn trường.
Kết quả: 50,81%; .
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tìm số biết giá trị 0,6 % của số đó.
Kết quả: a)5 000 000 đồng
(30 000 : 0,6%)
b) , c) tương tự.
Luyện từ và câu
 ƠN TẬP VỀ CÂU 
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức: 
- Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?),xác định được chủ ngữ vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu bài tập 2.
2. Kĩ năng: 	
- HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
3. Thái độ: 	 
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo.
2.Học sinh: SGK, VBT 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
 HDHS làm bài 1.
 HDHS làm bài 2.
Củng cố, dặn dị
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn trích.
-GV giao việc:
+Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: Một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
-Nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+1 Câu hỏi.
Những vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ?
(Dấu hiệu nhận biết: Dấu chấm hỏi).
+1 câu kể:
-Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
(Dấu hiệu nhận biết: Dấu chấm cuối câu).
+Một câu cảm: 
Thế thì đáng buồn quá!
(Dấu hiệu nhận biết ; dấu chấm than và nội dung là lời đề nghị, yêu cầu).
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 đọc mẩu chuyện.
 -Cho HS làm việc.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng, GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại đúng lên.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo cặp.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm cả yêu cầu và mẩu chuyện.
-HS làm việc theo từng nhóm.
-Lớp nhận xét.
-HS theo dõi kểt quả bảng phụ.
Tập làm văn.
 ƠN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức: 
	- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn .
- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (học thêm buổi thứ bẩy)đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
2. Kĩ năng: 	
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu .
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn mã đơn của BT1.
2.Học sinh: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
 HDHS làm bài 1.
 : HDHS làm bài 2.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét v.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc toàn văn bài 1.
-GV giao việc: BT đã cho sẵn mẫu đơn. Các em đọc lại và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn. Các em nhớ phải điền đủ, đúng, đẹp.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn mẩu đơn lên phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS.
-Cho HS làm bài và trình bay.
-GV nhận xét và khen nhữn HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét khen những HS biết viết đúng 1 là đơn không có mẫu in sẵn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
-1 HS lên làm bài trên bảng phụ.
-HS còn lại làm trong phiếu.
-Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
-Một số HS đọc đơn viết của mình.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS đọc đơn mình viết.
-Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Tốn
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1. Kiến thức:	
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.	
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
 - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
	1.Giáo viên: - Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke.
	2.Học sinh: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
Bài cũ: 
 Bài mới: 
GTB
 : Giới thiệu về đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.
 : Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác.
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
 Củng cố- dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gắn mô hình tam giác ABC
-Tam giác ABC có mấy cạnh?
-Tam giác ABC có mấy đỉnh?
-Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó)
-Nhận xét ghi bảng.
-Treo mô hình 3 tam giác như SGK.
-Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác?
-Nhận xét kết luận.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS vẽ ra nháp.
-Yêu cần 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
-Đường thẳng qua A vuông với BC cắt BC tại H gọi là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa AH và BC?
-Gợi thiệu.
-Đưa ra một số hình khác yêu cầu HS xác định.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao, phân biệt đường cao và chiều cao?
-Chốt kiến thức.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ.
-Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả.
-Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
A
B
C
H
-Nghe.
-Xác định các hình và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở. đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
-1HS đọc đề bài.
-3đường cao.
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao và chiều cao.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-Hình thành nhóm thảo luận so sánh hình theo yêu cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét sửa.
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUƠI GÀ
 I.Mục tiêu:Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. 
2.Kĩ năng: 
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên, tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương 
3.Thái độ:
	- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Tranh ảnh minh họa một số thức ăn chủ yếu được dùng để nuôi gà.
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp ).
Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
2.Học sinh: sgk, vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
33’
 ’
3’
Giới thiệu bài
HĐ1.Tìm hiểutác dụng của thức ăn nuôi gà 
HĐ2.Tìmhiể

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn tap Phep nhan va phep chia hai phan so_12263652.docx