Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

Môn: TOÁN

Tieát 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I. MUÏC TIEÂU:

- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a.

- HSKT: Thực hiện phép tính: đặt tính rồi tính: 34 + 23 =? 45 + 13 =?

II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,60; 284,30; 401,25; 104,00
- Hoïc sinh nhaän daáu > ; < ; = vôùi moïi em 3 daáu. Choïn oâ soá ñeå coù daáu ñieàn vaøo cho thích hôïp.
Caû lôùp nhaän xeùt.
a)0,3 0,03 4,25 2,002
- Ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hoïc sinh laøm baøi.
Söûa baøi, hoïc sinh laät oâ soá nhoû nhaát (chæ thöïc hieän 1 laàn khi laät soá).
Lôùp nhaän xeùt.
1 em ñoïc – 1 em vieát.
78,6 > 78,5 28,300 = 28,3
9,478 0,906
_____________________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN
Tieát 29: LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI 
I. MUÏC TIEÂU:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HSKT: Luyện đọc bài tập đọc Một vụ đắm tàu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện; các từ ngữ khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn.
2. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 -3 lần):
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, ít nói và hơi chậm chạp),
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 1.
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS xung phong kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ).
- GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) Yêu cầu 2, 3:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 2, 3.
- GV hướng dẫn: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó.
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
- GV yêu cầu từng HS “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- GV cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
- GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở tuần 30 để tìm được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- HS tiếp nối nhau KC trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh họa trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Một số HS kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp:
Ÿ Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng.
Ÿ Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, chỉ được 5 điểm.
Ÿ Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng vào lớp đã thấy lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trưởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân.
Ÿ Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng, cho rằng lớp trưởng rất tâm lí.
Ÿ Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về vân - một lớp trưởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS thực hiện yêu cầu: Tôi là Quốc, học sinh lớp 5A. Hôm ấy, sau khi lớp bầu Vân làm lớp trưởng, mấy đứa con trai chúng tôi rất ngao ngán. Giờ giải lao, chúng tôi kéo nhau ra góc lớp, bình luận sôi nổi,
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- HS thi KC trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai hay nhất và bạn trả lời câu hỏi đúng nhất trong tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 58: CON GÁI 
I. MUÏC TIEÂU:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
-HSKT: Luyện đọc hai câu đầu của bài tập đọc theo HDCGV.
II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- Nhận xét – tuyên dương.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Bài đọc Con gái sẽ giúp các em thấy con gái có đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay không, chúng ta cần có thái độ như thế nào với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn xem thường con gái.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- YC HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Tìm, HD đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
 - YC giải nghĩa (chú giải)
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
 - GVHD giọng đọc và đọc diễn cảm toàn bài
- 
b) Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? 
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
- Rút ra nội dung bài học
c) Đọc diễn cảm:
- GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn đoạn 5. 
- GV cho HS thi đọc diễn đoạn 5. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV (Tập viết đoạn đối thoại giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta) kế tiếp.
2 HS đọc và trả lời: 
+ Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS đọc bài, lớp lắng nghe
+ Đoạn 1: Từ đầu đến có vẻ buồn buồn.
+ Đoạn 2: Từ Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ đến Tức ghê!
+ Đoạn 3: Từ Mẹ phải nghỉ ở nhà đến trào nước mắt.
+ Đoạn 4: Từ Chiều nay đến Thật hú vía!
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- 5 hs noái tieáp nhau ñoïc 5 ñoaïn cuûa baøi
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- Luyeän ñoïc theo nhóm đôi
- 1 hs ñoïc caû baøi 
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng./Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
- Cá nhân: 
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm dám xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. Coi thường Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng quý của bạn thì thật bất công.
+ Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu.
+ Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
- Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
- 1 tốp HS đọc tiếp nối bài văn.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- Thi đua.
- Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn 
 ______________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Làm các BT: Bài 1, bài 2, bài 3 , bài 4 
- HSKT: Đặt tính rồi tính: 50 + 34 =?’ 52 + 45 =?
II. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Bài cũ: (không kiểm tra)
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch chuyeån soá thaäp phaân thaønh phaân soá thaäp phaân.
Chuyeån soá thaäp phaân ra daïng phaân soá thaäp phaân.
Chuyeån phaân soá ® phaân soá thaäp phaân.
Neâu ñaëc ñieåm phaân soá thaäp phaân.
ÔÛ baøi 1b em laøm sao?
Coøn caùch naøo khaùc khoâng?
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch ñoåi soá thaäp phaân thaønh tæ soá phaàn traêm vaø ngöôïc laïi? 
Yeâu caàu vieát soá thaäp phaân döôùi daïng tæ soá phaàn traêm vaø ngöôïc laïi.
Yeâu caàu thöïc hieän caùch laøm.
 Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Töông töï baøi 2.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñoåi: hoån soá thaønh phaân soá , hoån soá thaønh phaân soá thaønh soá thaäp phaân?
Neâu yeâu caàu ñoái vôùi hoïc sinh.
Hoån soá ® phaân soá ® soá thaäp phaân.
1giôø = giôø = > 1,2 giôø.
Hoån soá ® PSTP = > STP.
1giôø = 1giôø = > 1,2 giôø.
Chuù yù: Caùc phaân soá thaäp phaân coù teân ñôn vò ® nhôù ghi teân ñôn vò.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch so saùnh soá thaäp phaân roài xeáp.
* Bài 5 : GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
5. Toång keát – daën doø:
Chuaån bò: “OÂn taäp veà ñoä daøi vaø ño ñoä daøi”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
H S nhaéc laïi
Ñoïc ñeà baøi.
Thöïc hieän.
Nhaän xeùt.
Phaân stp laø phaân soá coù maãu soá 10, 100, 1000
AÙp duïng tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ñeå tìm maãu soá 10, 100, 1000
Laáy töû chia maãu ra soá thaäp phaân roài ñoåi soá thaäp phaân ra phaân soá thaäp phaân.
- Làm vở:
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 
9,347 = 
b) = ; = ; = ; = 
Ñoïc ñeà baøi.
-Thöïc hieän.
Vieát caùch laøm treân baûng.
	7,35 = (7,35 ´ 100)% = 735%
Nhaän xeùt.
a) 0,5 = 0,50 = 50%
 8,75 = 875%
b) 5% = 0,05
 625% = 6,25
Hoïc sinh nhaéc laïi.
-Ñoïc ñeà baøi.
Thöïc hieän nhoùm ñoâi.
Neâu keát quaû, caùc caùch laøm khaùc nhau.
- Làm vở:
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ; phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km;
 kg = 0,4 kg
- Làm bảng: 
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
- Làm bảng:
Viết 0,1 <  < 0,2 thành 0,10 << 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12;; 0,19; Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để viết vào chỗ chấm. Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2. 
_____________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tieát 57aõ soaïn ôû teát 18)
AØ SÖÙC KHOEÛ : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MUÏC TIEÂU:
 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Bảng nhóm
- Một tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn).
- Hai, ba tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
- Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung của bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu:
+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục thế giới, mời 1 HS lên bảng làm bài – khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng của từng dấu. 
- GV nhận xét, kết luận.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? 
- GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến hết bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV phát phiếu cho 2 – 3 HS.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài.
– GV dán lên bảng 3 bảng nhóm cho 3 HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của các dấu câu. 
- GV kết luận lời giải.
- GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào ? 	
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân: khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.
- 1 HS trình bày:
1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội. 2) Không may, anh bị cảm nặng.
3) Bác sĩ bảo:
4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã !
6) Người bệnh hỏi:
7) – Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ?
8) Bác sĩ đáp:
9) – Bốn mươi mốt độ.
10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:
11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?
g Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu: Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm và làm bài tập.
- HS trình bày:
Đoạn văn có 8 câu như sau:
1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ. / 2) Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. / 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền, đặc lợi của phụ nữ. / 5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là đàn ông. / 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội. / 7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô. / 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nổi có lắm anh tìm cách trở thành con gái.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS đọc thầm và làm vở.
- HS trình bày:
NAM: 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm.
g Câu 1 là câu hỏi g phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bài được mấy điểm ?)
HÙNG: 2) – Vẫn chưa mở được tỉ số.
g Câu 2 là câu kể g dấu chấm dùng đúng.
NAM: 3) – Nghĩa là sao !
g Câu 3 là câu hỏi g phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi (Nghĩa là sao ?)
HÙNG: 4) – Vẫn đang hòa không – không?
g Câu 4 là câu kể g phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm (Vẫn đang hòa không - không.)
NAM: ? !
g Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! - cảm xúc của Nam. 
- HS phát biểu: Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
_______________________________________________
 Thứ năm, ngày 12 tháng 3 năm 2015
Môn: TOÁN
Tieát 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MUÏC TIEÂU:
 Bieát:	
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
- Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3 .
- HSKT: Làm lại bài tập: Đặt tính rồi tính: 50 + 34 =?’ 52 + 45 =?
II. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu cách so sánh STP.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
 Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. 
3. Nhận xét – dặn dò:
- Dặn Hs làm thêm các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
a) + Lớn hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: km, hm, dam
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 km = 10 hm
1 hm = 10 dam = 0,1 km
1 dam = 10 m = 0,1 hm
+ Bé hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: dm, cm, mm
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 dm = 10 cm = 0,1 m
1 cm = 10 mm = 0,1 dm
1 mm = 0,1 cm
b) + Lớn hơn ki-lô-gam:
Ÿ Kí hiệu: tấn, tạ, yến
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn
1 yến = 10 kg = 0,1 tạ
+ Bé hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: hg, dag, g
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 hg = 10 dag = 0,1kg
1 dag = 10 g = 0,1 hg
1 g = 0,1 dag
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Làm bảng:
a) 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
1 km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg
- Làm vở:
a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km
b) 43 dm = 3 m 4 dm= 3,4 m
c) 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg
_________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. MUÏC TIEÂU:
 Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Luyện đọc hai câu đầu bài tập đọc Con gái.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Trong hai tiết TLV ở tuần 25, 26, các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1. 
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1), một HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2).
- GV yêu cầu nhóm 1+3 viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; nhóm 2 viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. 
- GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29.doc