Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 12

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: VẦN /ăt/ (Tr.24 - 25)

(Sách thiết kế Tr.55)

Đạo đức 3

Tiết12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG

(Tích hợp BVMT)

I. Mục tiêu:

- HS biết: Phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động do nhà trường, lớp tổ chức.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1. KTBC (2')
- Gọi 1 h/s lên bảng tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? Trong câu văn.
- Em tôi chập chững tập đi.
Ai ? Làm gì ?
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Nội dung:
* Bài 1: ( 8')
- Đọc khổ thơ, tìm từ chỉ hoạt động..
- HS làm miệng - GV chữa bài:
a. chạy, lăn
b. HĐ chạy của những chú gà được so sánh với HĐ “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ
? Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như vậy
? Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh trên
(So sánh hoạt động với hoạt động)
=>Chốt: Đây là một cách so sánh mới: So sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh giúp chúng ta thấy được hoạt động ngộ nghĩnh, đáng yêu của chú gà.
* Bài 2: (15')Tìm những hoạt động được so sánh với nhau
- 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
- H/s gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau:
a./ Chân đi như đập đất.
b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
- GV chữa bài:
? Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen như đập đất 
+ Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đâu đất nún đến đó nên có thể nói đi như đập đất
? Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh trên
=>Chốt: Cách so sánh hoạt động với hoạt động giúp chúng ta thấy rõ được hoạt động của con vật, sự vật
* Bài 3: ( 8')
- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột để ghép thành câu
- HS làm vở - 1 HS chữa bài – GV chấm làm
=>Chốt:Cần đọc thầm các cụm từ ở hai cột rồi nối thành câu phù hợp
3. CC - DD (3')
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 12: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
 Tiết 23: ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Y/c thực hiện động tác chính xác hơn
giờ trước.
- Học động tác đứng đưa chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng, y/c biết thực
hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Y/c tham gia chơi ở mức độ bắt đầu có sự
chủ động.
*NTĐ3: 
 - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của 
bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Kết bạn 
 - Có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nd yêu cầu giờ học
 - Lớp xếp hàng.
- Báo cáo sĩ số kiểm tra trang phục.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN hàng dọc.
- Lớp tập các động tác RLTTCB đã học.
 2. Phần cơ bản: 
* Ôn phối hợp:
- Đứng kiễng gót 2 tay chống hông.
- Đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông.
- Đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay giơ cao thẳng.
* Ôn trò chơi: “ Truyền bóng tiếp sức”
- Nêu lại cách chơi.
- Cho HS chơi.
- GV quan sát - uốn nắn.
 3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- HS vừa đi vừa hát
- Hệ thống lại bài học và nx giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB 
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 120m. 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung
- GV nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt
* Chia tổ cho HS tập luyện
* Chơi trò chơi “Kết bạn”
- GV nhắc lại cách chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi 
- Yêu cầu HS tham gia chơi đúng luật 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 21. 11. 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 23. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /ât/ ( Tr. 28 - 29)
( Sách thiết kế Tr. 61)
Tập đọc 3
Tiết 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG (T97)
(Tích hợp BVMT)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ: Non sông, Kì Lừa, la đà, quanh quanh, non xanh,...
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài.
* BVMT: Cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - SGK- Bảng phụ ghi khổ thơ khó đọc
 - HS: - SGK- Vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
N.dung - T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc 
( 18 ’)
a) Đọc mẫu: 
b) HDluyện đọc và giải nghĩa từ:
2.3. Tìm hiểu bài 
( 8’)
2.4.HTL bài thơ 
(6’)
3. CC – DD
(3’)
- Gọi HS đọc và TLCH bài “ Nắng phương Nam”
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp của đất nước ta
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm thiết tha thể hiên sự tự hào ngưỡng mộ mỗi cảnh đẹp của non sông
* Đọc câu :
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng câu ca dao trong bài
- Theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm
- HD đọc từ khó
* HS đọc câu lượt 2
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp, hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc chú giải 
- Lần lượt hd HS đọc các câu tương tự
* LĐ trong nhóm
- Yc HS đọc bài thơ theo nhóm
* Thi đọc
- Tổ chức cho đọc trước lớp
- Yêu cầu đọc đồng thanh 
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
? Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là những vùng nào
? Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì
? Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng thêm tươi đẹp
? Nội dung chính của các câu ca dao là gì
- GV đọc mẫu bài một lượt
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp của non sông đất nước
- Về nhà HTL bài thơ, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp đất nước, CB bài Người con của Tây Nguyên.
- 2 HS lên đọc bài và TLCH, 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS một câu ca dao
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm
- Hs tiếp nối nhau đọc, ngắt giọng:
 Đồng Đăng/có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh
- HS đọc chú giải:
+ Đồng Đăng: Là thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn
+ Kì Lừa: Nằm ở trung tâm Lạng Sơn
- Lần lượt một HS đọc một câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng:
 Đường vô xứ Nghệ//quanh quanh// Non xanh nước biếc/ như tranh hoạ đồ/ Hải Vân bát ngát/ nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn// Đồng Tháp Mười/ cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm//
- HS đọc bài nhóm 4
- 2 nhóm đọc trên lớp theo hình thức tiếp nối
- HS đọc đồng thanh toàn bài
- 1 HS đọc bài
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, TPHCM, Đồng Tháp Mười
+ HS nói cảnh đẹp trong mỗi câu ca dao theo ý hiểu của mình
+ HS thảo luận nhóm đôi để TLCH: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tười đẹp hơn
*ND: Vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta.
- HS đọc đồng thanh 
- HS tự học thuộc lòng 
- Mỗi HS chọn 2-3 câu ca dao đọc cho thuộc
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /ât/ ( Tr. 28 - 29)
( Sách thiết kế Tr. 61)
Toán 3
Tiết 58: LUYỆN TẬP (T59)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Kể sẵn bài tập 4 lên bảng
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.d - T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2.luyện tập 
 ( 32’)
 * Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
* Bài 4
3. CC – DD
(3’)
- Y/c 2 h/s lên bảng làm bài.
- G/v nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
- Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán thuộc dạng toán gì
- G/v chốt lại lời giải đúng.
- Y/c h/s tự làm bài.
Tóm tắt
Trâu: 20 con.
Bò: 4 con.
Trâu gấp bò:... lần?
- G/v chữa bài.
- Gọi hs đọc đề bài
? Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được gì
? Vậy ta phải tìm số kg cà chua của thửa ruộng nào trước
- Y/c h/s làm bài.
- Nhận xét.
- Y/c h/s đọc cột đầu tiên của bảng.
? Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn
? Muốn s2 số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn
- Y/c h/s tự làm bài.
- Gọi h/s nối tiếp nêu miệng cách làm và số phải tìm .
? Hỏi h/s về cách s2 số lớn gấp số bé mấy lần, số lớn hơn số bé bao nhiêu đv.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s lên bảng làm.
 8 x 10 = 80
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 2 = 16
- 1 hs đọc yêu cầu.
+ Dạng toán s2 số lớn gấp mấy lần số bé.
- H/s làm bài vào vở, vài h/s nêu miệng.
a./ Sợi dây 18m gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần).
b./ Bao gạo 35kg gấp bao gạo 5kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần).
- h/s đọc đề bài.
- H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.
Bài giải
Số con trâu gấp số con bò số lần là:
20 : 4 = 5 (lần).
 Đáp số: 5 lần.
- Đọc đề bài.
+ Ta phải biết được số kg cà chua thu được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu
+ Tìm số kg cà chua của thửa ruộng thứ 2.
- H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.
Tóm tắt
 27 kg
Thửa 1: 
 ? kg
Thửa 2: 
Bài giải
Số kg cà chua thu được ở thửa thứ 2 là:
127 x 3 = 381 (kg).
Cả 2 thửa thu được số kg cà chua là:
127 + 381 = 508 (kg).
 Đáp số: 108 kg.
- 2 h/s đọc.
+ Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- h/s nối tiếp nêu, mỗi em 1 cột.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (T65)
TNXH 3:
Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (T44)
 (Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích 
hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3 (cột 1,2), bài 4.
* NTĐ 3:
- Nêu được những việc nên và không nên làm đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
* HSKG: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra
 - Nhận xét, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
* KNS: Có trách nhiệm phòng cháy, ứng phó khi có hoả hoạn ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK, que tính
- HS: bảng con, bộ thực hành toán, que tính
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- 2 HS lên bảng tính :
5 - 1 - 2= 5 - 2 - 1=
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2 Lập và ghi nhớ bcộng 6. (17’)
a) Phép cộng 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
*B1: Nêu vấn đề bài toán
- GV cho qsh SGK nêu bài toán.
? Có mấy hình tam giác trắng 
? Và mấy tam giác xanh
? Nêu lại đề toán 
*B2: Nêu câu trả lời đề toán 
? Tất cả có bao nhiêu hình tam giác 
? Có5 hình tam giác, thêm 1hình tam giác, bằng bao nhiêu hình tam giác 
*B3: Hd đọc, viết pt
? 5 thêm 1 là mấy 
- Cho HS đọc: 5 thêm 1 là 6
- Ta viết: 5 + 1 = 6
- Đọc là: “Năm cộng một bằng sáu”
-> Với pt: 1 + 5 = 6 cho HS qs và nêu luôn pt
b)Phép cộng 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6;3 + 3= 6
- GV cho HS qst nêu bt và viết pt
=> Khuyến khích HS qsh và viết luôn pt
c) Ghi nhớ b/cộng 10
- Cho HS đọc thuộc các pc trên bảng
- GV xóa dần bảng từng phần, toàn bộ công thức, rồi cho HS lập lại các công thức đó, rồi đọc
? 6 bằng mấy cộng mấy 
2.3.Thực hành (16’)
*Bài 1: Tính Bc
- GV nêu yc
- Cho HS làm bc
- GV nx bc
*Bài 2: Miệng (cột1,2,3)
- Gọi HS yếu nhẩm và nêu kq
- Nx - cb
Bài 3: N2 (cột1,2)
- GV nêu yc
- Hd HS cộng 3 số
- GV nx- khen thưởng N
Bài 4: Viết ptth - Vở
- Hd qst và nêu bt
- Yc HS làm vào vở - 3 đại diện tổ ghi bảng pt
3. CC - DD (3’)
? 6 bằng mấy cộng mấy
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Nx chung giờ học. 
- Về làm vbt và xem bài sau.
1.KTBC ( 3’)
? Gia đình em có mấy thế hệ 
? Con phải có nghĩa vụ như thế nào đối với người thân 
- GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành: 
- Đọc một số mẩu tin về những vụ hoả hoạn: Cháy trung tâm thương mại TPHCM năm 2003,...
? Nêu nguyên nhân của các vụ cháy đó 
+ Do bất cẩn làm lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do thuốc pháo để gần lửa
? Vật nào gây dễ cháy 
+ Bình ga, thuốc pháo, xốp,...
+ Không để các vật dễ gây cháy gần lửa
+ Những vật đó để gần lửa
? Qua đây con rút ra được bài học gì 
?Tại sao những vật đó dễ gây cháy 
*HĐ2: Thảo luận N 
- Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm tìm câu trả lời
- Gọi HS lên báo cáo
? Theo con đun nấu ở hình 1 hay hình 2 an toàn 
- Để giữ an toàn khi đun nấu ở nhà, trong bếp cần để các vật dễ cháy tránh xa khỏi lửa như: Củi, xăng, diêm,...
*HĐ3: Xử lý tình huống. 
* Cách tiến hành :
- GV đa ra tình huống
? Nhà con ở thành phố, nhà con bị chập điện, con phải làm gì 
? Con đang ở nông thôn phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn, con phải làm gì ?
? Con đang ở vùng núi, nhà con bị cháy con phải làm gì 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
*KL: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện ra cháy cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ người lớn cùng giúp để dập cháy, tránh gây ra lớn thiệt hại xung quanh.
3. CC - DD ( 3-5’)
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết (sgk).
- Về nhà đọc mục bạn cần biết 
- Chuẩn bị bài học sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI: ĐÀN GÀ CON
 Nhạc: Phi-líp-pen-cô
 Lời: Việt Anh
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
 Dân ca: Pháp
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- HS biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát.
- Biết hát hết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách.
- GDHS biết yêu quí và bảo vệ và chăm sóc những loài đv có ích trong đánh giá.
 * NTĐ 3:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Gõ đệm theo nhịp.
- Biết đây là bài dân ca của nước Pháp
- GDHS: Tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ và chung sống hoà hợp với thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Hát bài hát: Tìm bạn thân
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Ôn tập Đàn gà con (lời 1)
- Cho HS ôn lại lời 1 bài hát
- GVnx - cs
*HĐ2: Tập hát bài: Đàn gà con (lời 2)
- Chia lời ca thành 4 câu hát.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc theo đến hết lời 2.
Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều
Uống nước vào là lo căng riều
Rồi cùng nhau ta đi chơi
Đàn gà con xinh kia ơi!
- Hát mẫu bài hát 1 lần.
- Gv cho hs hát
- Hát mẫu và bắt giọng cho HS hát.
- Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài
- Ghép cả 4 câu hát, y/c HS hát 3 lần
- Chia tổ, nhóm, cá nhân hát.
*HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn hs hát kết hợp vđ phụ hoạ.
- Hát và kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mô phỏng chú gà; Hai tay, từ vai đến khuỷu tay áp sát vào sườn, từ khuỷu tay đến bàn tay nâng chếch lên giả làm đôi cánh gà, khi hát người hơi cúi về phía trước, đầu lắc lư cùng thân mình và chân nhún theo phách.
- Qs, sửa sai cho HS
-Chia lớp thành 2 tổ thực hiện.
- Gọi 1-2 nhóm, sau đó gọi 1-2 em lần lượt biểu diễn bài hát.
- GVnx - cs
3.CC – DD: ( 3’)
- Qua bài học GDHS biết yêu quí và bảo vệ những loài động vật có ích trong cs
- Về nhà các em học thuộc lời 1.
- Nhận xét giờ học.
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên hát và gõ đệm bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Dạy bài hát: Con chim non.
* Đọc lời ca.
Bình minh lên có con chim non
Hoà tiếng hót véo von.
Hoà tiếng hót véo von
Giọng hót vui say sưa.
Này chim ơi hót lên cho vang
Lời thân ái thiết tha.
Rộn vang tới chốn xa.
Càng mến yêu quê nhà.
* Nghe hát mẫu. 
- GV trình bày bài hát
- Nghe hát mẫu. 
* Hát từng câu 
- HD HS tập hát từng câu.
*Hát từng câu theo nối móc xích.
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài.
- Chú ý sửa sai các câu hát
*Hát cả bài
- Dạy xong ghép cả bài cho HS hát 1- 3 lần.
- Y/c HS hát cả bài 
- Chia nhóm, cá nhân hát
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. Theo nhịp 3.
- Bài hát được viết ở nhịp 3/4
- Hát và gõ đệm theo nhịp 
Bình minh lên có con chim non
 x x
- Quan sát, hỗ trợ, sửa sai cho HS
- Nhóm, cá nhân hát gõ đệm theo nhịp.
- Quan sát, nhận xét, 
3.CC – DD: ( 3’)
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Qua bài hát giáo dục HS yêu thiên nhiên
- Chỉ định một HS khá hát
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 21. 11 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 24. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP n/t ( Tr. 30-31)
( Sách thiết kế Tr. 64)
Toán 3:
Tiết 59: BẢNG CHIA 8 (T59)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vd được trong giải toán (có 1 phép chia 8).
- Làm được bài tập 1(cột 1,2,3), bài 2 (cột 1, 2,3), bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung - T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2.HD lập bảng chia 8: (8’)
2.3. Học thuộc bảng chia 8:
(5’)
2.4. Luyện tập
( 20’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
* Bài 4
3. CC – DD
(3’)
- Gọi h/s đọc thuộc bảng nhân 8.
- G/v nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
* Trực quan: GV hướng dẫn HS cùng lấy:
- Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn 
? 8 lấy mấy lần
- GV ghi 8 x 1 = 8
? Lấy 8 chấm tròn, chia vào các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm
- GV ghi 8 : 8 =1 
=> Làm tương tự với 2, 3 tầm bìa
* Nhận xét mối quan hệ: 
 8 x 3 = 24 và 24 : 8 = 3
* Lập bảng chia 8:
- Từ bảng nhân 8, lập bảng chia 8 vào SGK
? Em có nhận xét gì về các cột của bảng chia 8
 * Ghi nhớ bảng chia 8: 
- Y/c cả lớp nhìn bảng đọc thuộc bảng chia, g/v xoá dần bảng chia.
? Nhận xét bảng chia
? Bài y/c chúng ta làm gì
- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
? Khi đã biết 8 x 5 = 40 ta có thể ghi ngay kết quả của phép tính 40 : 8 và 40 : 5 được không, vì sao
=> Như vậy ở mỗi cột ta chỉ việc tính kết quả của phép nhân sau đó ghi ngay kết quả ở 2 phép tính chia ở dưới.
- Gọi hs đọc yêu cầu
? Bài toán cho ta biết gì
 ? Bài toán hỏi gì
- Y/c h/s tự giải bài toán.
Tóm tắt.
8 mảnh: 32 m.
1 mảnh:.... m?
- Nhận xét.
- Y/c h/s tự đọc bài và làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi vài h/s nêu lại kq của bảng chia 8 (khôi phục lại bc 8).
- Về nhà học thuộc bảng chia 8 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H/s đọc phép tính trong bảng nhân 8.
- Quan sát thao tác của g/v làm và trả lời câu hỏi.
+ 8 lấy 1 lần.
+ 8 : 8 = 1
- HS đọc bảng chia 8
- HS nhẩm và HTL bảng chia 8 
- H/s dựa vào bảng nhân để lập những phép tính chia còn lại.
- Thi đọc thuộc bảng chia 8.
+ SBC là những số đếm thêm 8 bắt đầu từ 8 đến 80.
 + Số chia đều là 8, thương là các số từ 1 đến 10, mỗi lần thêm 1.
+ Bài y/c tính nhẩm.
- 1 h/s đọc y/c của bài.
- H/s làm vào vở.
- 4 h/s lên bảng, mỗi em 1 cột.
- H/s nhận xét bài làm của bạn.
+ Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của phép tính 40 : 8 và 40 : 5 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm.
Bài giải.
Mỗi mảnh dài số mét vải là:
32 : 8 = 4 (m).
 Đáp số: 4 m.
- H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng 
Bài giải.
Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đáp số: 4 mảnh vải
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP n/t ( Tr. 30-31)
( Sách thiết kế Tr. 64)
Chính tả 3 (nghe - viết) 
Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG (T101)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Sai không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2 ( a).
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới: 
(35’)
2.1.GT B (1’)
2.2.HD viết CT
2.3.Bài tập (9’)
* Bài tập 2a
3.CC - DD:
(2')
- 3 h/s lên bảng, h/s dưới lớp làm vào nháp. 
- Gv nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ dạy 
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
- G/v đọc bài
? Các câu ca dao dao nói lên điều gì
b. HD viết từ khó
- Yêu cầu h/s nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Gv đọc một số từ khó: Quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững 
- Gv sửa chữa lỗi
c. HD trình bày
? Bài có những tên riêng nào nào
? 3 Câu ca dao đều viết theo thể loại thơ nào
? Trình bày như thế nào cho đẹp
? Câu ca dao cuối trình bày như thế nào
? Giữa 2 câu ca dao ta viết như thế nào
d. Nghe viết CT
- Gv đọc lại đoạn văn 
- Gv đọc chậm cho hs viết
- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.
g. Thu bài chấm
- Gv đọc lại bài cho hs soát lại lỗi 
- Chấm bài ( 3 bài )
- Gv đặt câu hỏi như sgk – y/c hs trả lời
- Y/c hs làm bảng con
- Chữa bài.
? Hôm nay viết chính tả bài gì
- Nhận xét tiết học. 
- Vn viết lại những chữ viết sai vào cuối bài viết.
- BC: Trời, chong chóng, trong ngoài...
- 3 h/s đọc lại. 
+ Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước ta.
- Hs viết b/c- 3 hs lên bảng viết
+ Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
+ Viết theo thể thơ lục bát. 
+ Dòng sáu chỉ lùi vào 2 ô, dòng 8 chỉ lui vào 1 ô.
+ Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
+ Cách ra một dòng.
- Hs viết bài vào vở
- Hs dùng bút chì soát lỗi
- Hs đọc yêu cầu của bài 
- Một số hs đọc lại kết quả
=> Đáp án: Cây chuối, chữa bệnh, trông.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1
Tiết 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (T66)
Thủ công 3
Tiết 11: CẮT, DÁN CHỮ I – T ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích
hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(cột 1,2), bài 4
* NTĐ 3:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.doc