Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 09 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Lít.

- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đvị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

 

docx 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 09 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, phân tích tình huống.
- Liên hệ thực tế.
H: Làm bài tập 3 ,giải toán
Thực hiện phép /tính: 
16 + 2 = 18 ( l )
- Củng cố bài, Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
G: Gọi hs chữa bài
+Củng cố: kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị là lít.
- HS biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
+Dặn dò: BTVN bài4 (tr 43). Và làm bài trong VBT. Ch/ bị bài sau: Luyện tập chung. 
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3) 
MRVT: Ước mơ.
I. Mục tiêu
- KT hs đọc các bài TĐ đã học: phát âm rõ, đúng tốc độ và hiểu n/d bài.
- C/cố về các từ chỉ hoạt động của vật, của người.
-Rèn kỹ năng đặt câu về sự vật (bt 2, bt 3).
 - Giúp HS: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4), hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, b).
 - GD các em yêu thích tiếng việt.
II. Đddh
Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs nêu tên các bài Tập đọc đã học tuần 3.
- GTBM; Hướng dẫn đọc các bài TĐ tuần 3. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: chuẩn bị và Đọc bài TĐ mình bốc thăm. 
G. KTBC: GV đọc, hs viết nháp.
- Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập LTVC tuần trước.
- Một HS sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp.
- GV nhận xét.
G: KT, Nhận xét.
Hướng dẫn ôn các từ chỉ hoạt động. Giao việc.
H: Tự h/s làm: thảo luận cặp, làm bài vào vở bài tập.
H: đọc bài Làm việc thật là vui và tìm từ chỉ hoạt động: kêu, báo, bắt sâu, bảo vệ, quét nhà, nhặt rau.
G: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. 
- HS cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.
G: KT, nhận xét: Hướng dẫn viết câu nói về con vật, đồ vật. Giao việc.
H: Hs làm bài cá nhân, hs làm bảng. 
H: viết câu vào vở.
G: NX, KL. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Hướng dẫn làm bài. Gv kết hợp giải thích thêm
G: Củng cố lại nội dung ôn tập.
Dặn dò VN ôn lại các bài TĐ đã học tuần 5,6.
H: Hs làm bài cá nhân.
- Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
- Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng..
G: NX, KL. Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp tục làm bài.
- Hs trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- VN ôn bài - N.xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Động từ. HS - ghi bài vào vở.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu
- KT hs đọc các bài TĐ đã học: phát âm rõ, đúng tốc độ và hiểu n/d bài.
- Rèn viết chính xác và trình bày đúng bài: Cân voi (bt 2).
- GD hs tính cẩn thận tr/bày đẹp.
Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - GD HS hướng tới những ước mơ cao đẹp.
II.KNS
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực
- Đặt mục tiêu.
- Kiên định
III.Đddh
Chép sẵn bài viết lên bảng.
HS: vở viềt chính tả.
Một số mẩu chuyện về ước mơ đẹp.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G. KTBC, gọi h/s kể lại chuyện lời ước dưới trăng, gọi h/s nx.
GTB: trực tiếp.
- GV h/d h/s kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
G: KTBC : gọi hs nêu tên các bài Tđ đã học tuần 3
- GTBM. 
HD đọc các bài TĐ tuần 3.
Giao việc
H. Tự h/s tập kể theo bàn, theo từng nội dung của truyện.
H: chuẩn bị và Đọc bài TĐ mình bốc thăm. 
G. KT h/s kể, gọi h/s nx, g/v nx và bổ sung, h/d hs tập kể. Trao đổi nội dung truyện.
G: chữa bài, HD viết chính tả bài: Cân voi. Hs đọc bài viết, giải nghĩa từ khó hiểu. G/việc 
H.Tự h/s tập kể
H: viết các từ khó viết: sai lính, dắt, khuyên
G. KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ n/d câu chuyện. Tìm hiểu nội dung câu chuyện. 
G: Đọc bài cho học sinh viết. 
Giao việc
H. Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
H: tự soát lỗi đoạn vừa viết.
G: Cho h/s thi kể chuyện trước lớp, gọi h/s nx, bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v nx.
** KNS - Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực
- Đặt mục tiêu.- Kiên định
G: đọc phần còn lại cho hs viết, soát bài, chấm bài 
- Dặn dò: VN ôn lại các bài TĐ tuần 5, 6 Giao việc.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuyện trên em cần học tập được điều gì?
- D D. Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
H: xem lại bài của các bạn viết tốt về viết chính tả
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Ôn tập văn viết thư.
Đề bài: Hãy viết thư thăm hỏi thầy (cô) giáo cũ của em.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn luyện củng cố cho HS mục đích của việc viết thư, ND cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng KT đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin bạn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1/ GT bài:
2. Luyện tập: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
Người ta viết thư để làm gì?
Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những ND gì?
2. Phần luyện tập Viết đề bài lên bảng
- Gọi1 HS đọc đề bài
a/ Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân TN quan trọng.
? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
? Thư viết cho thày cô thì xưng hô như thế nào?
? Cần thăm hỏi thày cô những gì?
? Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
? Nên chúc thày cô, hứa hẹn với thày cô điều gì?
b/ HS thực hành viết thư:
Gv chấm, chữa 2-3 bài.
5 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung thường có trong một bức thư.
- Giáo viên giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
- Giáo viên thu các bức thư đã được để vào phong bì.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người than.
- Nhận xét tiết học
Hoat động học
- Vài HS nêu lại.
- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Nêu lí do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.
- Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
- 1 HS đọc đề, lớp tự xác định yêu cầu của đề.
- HS chú ý theo dõi.
- cho thầy (cô) giáo cũ. 
- Thăm hỏi sức khoẻ, gia đình, tình hình công tác.
- Xưng hô lễ phép, gần gũi, thân mật.
- Sức khoẻ, công việc, tình hình GĐ....
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo bạn bè
- Chúc thày cô mạnh khoẻ, công tác tốt, hứa với thày cô sẽ chăm ngoan học giỏi, làm theo những điều thày cô đã dạy....
- Viết ra nháp những ý cần viết trong thư.
- Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS).
- Viết thư vào vở.
- Học sinh thực hiện
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Vẽ theo mẫu.
Vẽ cái mũ (nón).
Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu
- HS hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón).
- HS tập vẽ cái mũ theo mẫu.
- Vẽ được 1 cái mũ.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
 - Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 - GD các em tính chính xác trong khi vẽ hình.
- Làm BT 1, 2
II. Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
+ Mũ hoặc nón.
Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
H. Tự h/s xem lại bài 3.T53.
2. Kiểm tra bài cũ:
Giờ học trước các em đã xem tranh gì? Bằng chất liệu gì và do ai vẽ?.
- GV gọi 2 HS TL
G. KT h/s làm BT3, gọi h/s nx, gv nhận xét toàn lớp.
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 -HD h/s tìm hiểu VD trong SGK.
- HD h/s làm BT1T53.
GTB.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
H: H/s làm BT1, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
GV yêu cầu HS quan sát chiếc mũ thật và TLCH:
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. 
GV nx, chốt bài làm đúng.
- HD h/s làm BT2. 
H: Em hãy gọi tên từng chiếc mũ mà em biết?
H: làm bài tập 2.
H: Hình dáng của những chiếc mũ có gì giống và khác nhau?
.
G: GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhấn mạnh: Để vẽ được chiếc mũ đẹp và gần với mẫu các em cần quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm của vật mẫu trước khi vẽ.
HĐ 2: Cách vẽ mũ:
- GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ mũ qua các bước để HS quan sát.
+ Kẻ trục và vẽ phác hình bộ phận chính của mũ.
+ Vẽ các chi tiết.
H: làm theo nhóm. BT3. 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 C AB // DE
 BE // DA
 B E BA vg BE
 AB vg AD
 DA vg DE
 A D EB vg E 
+ Sửa chữa hoàn chỉnh cho hình gần với mẫu.
+ Trang trí, tô màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành:
- GV cho mỗi bàn vẽ một mẫu hoặc cá nhân tự chọn mẫu để vẽ.
G: KT h/s làm bt3, gọi h/s nx, GV nx.
- DD. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau. Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Gv quan sát, hướng dẫn.
- H/s ghi bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
Yêu cầu HS tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm, màu sắc của hình mũ đã vẽ so với mẫu vẽ.
+ Trang trí có nét riêng.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- Nhận xét chung tiết học.
CBBS: Quan sát khuôn mặt người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè...
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Luyện tập chung.
Khâu đột thưa.
I. Mục tiêu
- Củng cố về rèn luyện tính cộng (nhẩm và viết) kể cả đơn vị kg và lít, biết số hạng, tổng.
- Giải bài toán với một phép cộng.
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- Củng cố cho HS về cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau; đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn KN thực hành khâu đột thưa đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích môn học, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đddh
G: Nội dung bài dạy.
H: Vở, SGK; que tính.
Bộ thực hành kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 1 hs lên bảng làm bài tập 2c (trang 43)
HS 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.
G: Chữa bài nhận xét. 
GTBM. 
HD bài tập 1 cột 1, 2( tính – tr. 44) 
GV 
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 
- Y/c 1 HS nêu các bước của khâu đột thưa.
Nhận xét, tóm tắt:
+ Bước1: Vạch dấu đường khâu. 
+ Bước2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HD HS thực hành. Giao việc 
H: Làm bài tập 1; 1hs lên bảng làm bài 1. 
HS 
- Thực hành khâu đột thưa
G: KT gọi hs nhận xét bài tập 1, nhận xét, chữa bài; 
Hướng dẫn bài tập 2 số? ( tr.44)
GV 
- Theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thành BT.
- Giao việc 
H: làm bài tập 2, một hs lên bảng làm bài tập 2. 
HS. 
- Tiếp tục thực hành.
G: Kiểm tra bài tập 2, Hướng dẫn bài 3; viết số thích hợp vào ô trống (cột 1,2 3).
GV 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HD HS nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá từng sản phẩm. 
- Củng cố nội dung bài. Nx giờ học.
H: Làm bài tập 3 vào vở; 1 hs lên bảng làm bài tập 3.
GV: Chữa bài 3; HD bài tập 4; HD bài tập 5 về nhà.
+ Củng cố: gv tóm tắt lại nội dung bài học về tính cộng (nhẩm và viết) kể cả đơn vị kg và lít, biết số hạng, tổng. 
Giải bài toán với một phép cộng.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tìm một số hạng trong một tổng (trang 45).
-------------------------------
Tiết 3.
	N2	
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
Điều ước của vua Mi - đát
I. Mục tiêu
- Ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
 - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy; trả lời được câu hỏi nội dung tranh (bt2).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
- Hiểu ND; Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. ( TL được các CH trong SGK).
 - GD HS không nên mơ ước viển vông.
II. Đddh
Tranh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
	N2	
N4
G. KTBC: gọi h/s đọc bài Thưa chuyện với mẹ, và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét.
- GTB. GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài, cho hs đọc theo cặp.
- Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
G: KTBC: GT bài ôn. 
HD và giao bài ôn.
H: H/s đọc bài theo đoạn.
H: Ôn các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 1 – 5.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai. 
Hướng dẫn đọc từ khó. Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
G: Gọi hs đọc bài HTL.
HD và giao việc.
H: luyện đọc theo đọc cả bài,tự chỉnh sửa cho nhau.
H: Làm bài tập: Nói lời cảm ơn và xin lỗi.
G: Kiểm tra, NX 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng. Giao việc.
G: Gọi hs trình bày; HD và giao việc.
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk, Suy nghĩ nội dung bài đọc.
H: Làm bài tập điền dấu chấm, dấu phẩy.
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài
- HD đọc diễn cảm toàn bài: Cho hs đọc.
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét.
- Cc: Qua bài em rút ra được điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HD h/s cbị bài sau. Thưa chuyện với mẹ.
G: Gọi hs đọc lại bài, NX chữa bài
+ Củng cố: Tóm tắt lại nội dung bài học.
+ Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. 
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Học bài hát:
Chúc mừng sinh nhật.
Thợ rèn.
I. Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo bài hát.
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc do BT do GV soạn. 
 - GD Hs tính cẩn thận khi viết.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
	N2	
N4
+ Gọi 1 vài em kiểm tra 1 trong 3 bài hát đã ôn tập.
GV - Ôn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chúc mừng sinh nhật.
a/ Giới thiệu: Chúc mừng sinh nhật.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi. 
b/ Dạy hát: GV hát mẫu cho HS nghe, diễn cảm, tốc độ vừa phải, âm thanh gọn gàng. Có thể vừa đệm đàn vừa hát.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. GV nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi.
G: Nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở. 
Giao việc.
2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo tiết tấu lời ca.
- GV cho hs tập hát.
H: H/s tự xem bài .
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT2.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Nhạc của ai?
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
H: Tự h/s làm BT2..
- Cho cả lớp hát lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu và lời ca của bài.
- GV: KT h/s làm, gọi h/s nh.xét cho bạn, g/v nh.xét và tìm lời giải đúng. 
 * Phần a: yêu cầu HS tự làm bài a) 
- Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Ôn tập.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
Vẽ hai đường thẳng song song.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc từ tuần 6 – 7.
- Tiếp tục rèn đọc cho hs. Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình hướng cụ thể (bt 2) Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp (bt 3).
- HS có ý thức học bài.
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
 - Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.
 - Gd các em ham thích học toán.
- Làm BT 1, 3
II. Đddh
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: - Giới thiệu bài mới; giới hạn phần ôn tập. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài 3.
H: Ôn các bài tập đọc ở tuần 6
G. KT h/s làm BT3, gọi h/s nx, gv nx.
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
-HD h/s tìm hiểu VD trong SGK.
- HD h/s làm BT1.
G: Gọi hs đọc bài và nhận xét; HD và giao việc.
H: H/s làm BT1, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
H: Ôn tuần 7. 
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. 
GV NX.
- HD h/s làm BT2. 
G: Gọi hs đọc bài
- Củng cố: gv tóm tắt lại nội bài học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
H: làm bài tập 2.
H; xem lại bài.
G: - GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3.1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
H: làm. BT3, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
G: - KT h/s làm Bt3, gọi h/s nx, GV nx. 
- DD. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau. Thực hành vẽ hình chữ nhật. H/s ghi bài. 
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I
Động từ.
I. Mục tiêu
- Củng cố việc nắm các kiến thức đã học của hs. 
Tính cộng trừ, giải bài toán có lời văn 
- HS có ý thức chăm chỉ, tự giác học bài, làm bài.
 - Giúp HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III)
 - Giáo dục HS ý thức học tập. 
II. Đddh
Một số bt về các dạng toán đã học. 
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: Chuẩn bị đồ dùng
GV. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bt 4.
- GV mở bảng phụ, gọi HS lên bảng gạch chân dưới những danh từ chung, danh từ riêng...
- GV nhận xét.
G: GTB; 
Chép đề bài lên bảng cho hs làm; 
Nhắc nhở hs làm bài. 
H: Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1 và 2.
- Lớp đọc thầm. HS làm việc theo cặp. 
- HS báo cáo KQ. 
GV nhận xét bổ sung.
- Hs đọc nội dung cần ghi nhớ.
H: Làm bài tập vào vở. 
- Gọi HS nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. 
Bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hai HS lên bảng làm bài. 
- HS cùng GV nhận xét. Tuyên dương HS nào tìm được nhiều từ nhất.
G: QS học sinh làm bài.
H. Hs lên bảng làm.
HS: Tiếp tục làm bài.
G: gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2- GV gợi ý cho h/s làm BT2
GV: QS học sinh làm bài.
H. Tự h/s làm Bt2.
HS: Tiếp tục làm bài.
- G chốt lại ý đúng, h/d Bài 3.
- Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm.
+ GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A và B có số HS bằng nhau, lần lượt các bạn trong nhóm A làm động tác, lần lượt các bạn trong nhóm B phải nói đúng, nhanh tên hoạt động. Sau đó đổi vai cho nhau. Nhóm nào đoán đúng nhanh, có hành động kịch đẹp mắt sẽ thắng cuộc.
- CC, DD. h/s về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Ôn tập.
GV: Thu bài KT 
+ Củng cố: tóm tắt lại nội dung bài. + Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tìm một số hạng trong một tổng (tr 45).
H: H/s ghi bài. 
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7)
Ôn tập: con người và sức khỏe (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn bài tập đọc tuần 8.
- Ôn tập cách tra mục lục sách (bt 2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (bt3).
- HS có ý thức chăm chỉ học bài.
- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Củng cố kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, thực hành làm BT dạng trên. 
- Giáo dục ý thức HT, ứng dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.
II. Đddh
Nội dung bài ôn.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: Giới thiệu bài ôn tập. 
Giao việc.
HS
Xem lại các bài đã học.
H: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng của tuần 8.
GV 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
- HD ôn tập về trao đổi chất của con...
- Cho hs đọc sgk và nêu ý kiến.
- KL: Con người lấy vào từ môi trường ... và thải ra ... 
- HD ôn tập về vai trò của các chất dinh dưỡng ... Giao việc. 
G: Gọi hs đọc bài.
HD và giao việc.
HS 
Thảo luận câu hỏi trong nhóm. 
H: Biết cách tra mục lục sách.
GV 
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận
- Nx, kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn... ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, và thực vật...
 - Cho hs chơi TC Ai chọn t/ăn hợp lí.
Giao việc.
G: Gọi hs trình bày; NX; giao việc
HS 
- Trình bày tranh ảnh hoặc viết thực đơn.
H: Tiếp tục ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
GV 
- Gọi từng nhóm nêu kq, nx.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Củng cố nội dung bài 
- Nx tiết học. HD Chuẩn bị bài sau.
G: + Củng cố lại nội dung bài học.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: KTGKI.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Bài 9: Vẽ trang trí.
Vẽ đơn giản hoa, lá.
 I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản.
- HS tập vẽ đơn giản một bông hoa, chiếc lá.
- Tập vẽ đơn giản được một bông hoa hoặc một chiếc lá.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cỏ.
* HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
	II. Đồ dung dạy học:
+ Một số hoa, lá có hình dáng và màu sắc đẹp.
+ Giấy vẽ hoặc VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	III. Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
Để nặn một con vật như thế nào cho đẹp?
- GV gọi 1 HS TL, Gv nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GTB: Trực tiếp.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số ảnh hoa, lá và bài trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết hoa, lá để HS tìm hiểu.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài.
+ Đơn giản hoa, lá là dựa vào những đặc điểm của hoa, lá thật lược bỏ bớt nhữn

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 09.docx