Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 16 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 76. Ngày, giờ.

- Giúp hs biết 1 ngày có 24 giờ được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các buổi và tên gọi tương ứng, biết thời điểm và thời gian.

- Nhận biết đơn vị đo Thời gian: ngày giờ và biết xem giờ đúng.

H: hs lên bảng đặt tính rồi tính (BT2- tr 75)

61 – 19 94 – 57.

 

docx 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 16 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài qua các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
HS: Thảo luận nhóm, dàn bài lên bảng, trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Làm một việc nguy hiểm: chơi với lửa.
- Mất trắng tay: chơi diều đứt dây.
- Liều lĩnh ắt gặp tai họa: chơi dao có ngày đứt tay.
- Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi 1, 2 trong (SGK), tìm hiểu nội dung.
GV: theo dõi, nhận xétchốt lại lời giải đúng. Gọi HS đọc lại bài theo lời giải đúng.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
G: KT, chốt lại ý chính =>Nội dung chính của bài: Thời gian biểu giúp em làm việc có kế hoạch.
HS: Suy nghĩ làm bài
a, Em sẽ nói với bạn: "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn".Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
- Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc.
+ Củng cố: Em có thực hiện theo Thời gian biểu không?
+ Dặn dò: Về học bài, làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài: Tập lập TGB ở nhà. Giao việc.
b, Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng có "chơi với lửa".
- Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay" đấy. Xuống đi thôi.
H: ghi bài.
GV: Gọi HS tiếp nối nhau nói câu khuyên bạn.
- GV nhận xét.
- Chúng ta nên chơi những không nguy hiểm.
Củng cố, dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài.Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
 Tiết 16. Chữ hoa O.
Tiết 16. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS viết được chữ hoa O theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs trình bày sạch đẹp.
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ.
- HS yêu thích môn học.
II. Đddh
G: Chữ O, Ong bay bướm lượn.
H: Bảng con, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét;
GTBM; Hướng dẫn quan sát chữ hoa O, so sánh và HD cách viết chữ O. Giao việc.
HS: 2 HS Kể một câu chuyện đã được đọc, nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
H: Luyện viết chữ hoa O, đọc cụm từ Ong bay bướm lượn.
GV: theo dõi nhận xét cho HS. 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
G: nhận xét chữ viết của hs. 
- HD viết cụm từ ứng dụng: đọc từ ứng dụng.
*Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật Tự nhiên nào? 
- Hướng dẫn viết bài vào vở, giao việc.
HS: nối tiếp đọc gợi ý.
H: viết vào vở 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ(O, Ong), 3 lần chữ ư/d Ong bay bướm lượn.
GV: nhắc HS chú ý:
Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên.
Khi kể, nên dùng từ xưng hô thế nào? Em hãy nói hướng xây dựng cốt truyện của mình?
3. Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm 2.
G: Theo dõi, uốn nắn.
HS: HS kể trong nhóm 2.
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
G: Chấm bài, nhận xét chữ viết của hs.
+ Củng cố: lại cách viết chữ hoa O.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Ô, Ơ.
HS: kể chuyện theo cặp.
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa truyện hoặc trả lời câu hỏi của GV và các bạn.
GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có truyện hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 31: Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- Thái độ: HS chăm chỉ học tập.
II.Kỹ năng sống: 
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN thể hiện sự tự tin; KN giao tiếp
 III.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
IV.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật.
- Gọi hs lên bảng trả lời.
- Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì? 
- Gọi hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn.
 - Nhận xét. 
3.Dạy học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b HD hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi hs đọc y/c của bài. 
- Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co.
- Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? 
- Các em hãy nói cho nhau nghe cách chơi trò chơi kéo co ở mỗi vùng. 
- Gọi một vài hs thi thuật lại các trò chơi 
- Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng, các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt bằng lời của mình. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn.
Bài tập 2.
- Gọi hs đọc đề bài.
a) Xác định y/c của đề bài.
- Các em hãy quan sát các tranh minh họa trong SGK và cho biết tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. 
- Ở địa phương em, hàng năm có những lễ hội nào? 
- Ở những lễ hội đó, có những trò chơi nào thú vị?
- Nhắc nhở: Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, các em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng.
- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính.
- Gọi hs đọc. 
- Y/c hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu về lễ hội, trò chơi trước lớp. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt.
4.Củng cố dặn dò:
- Về nhà viết lại bài giới thiệu của em vào VBT
- Bài sau: Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời
- Khi quan sát đồ vật ta quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...). Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
- HS đọc.
- 1 hs đọc y/c.
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi 
- Vài hs thi thuật lại các trò chơi.
Ví dụ: Kéo co là trò chơi dân gian rất khổ biến, người VN không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui.
 Tục kéo co ở mỗi vùng mỗi khác. Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa một bên là phái nam và một bên là phái nữ. Có năm bên nam thắng, cũng có năm bên thắng là phái nữ.Lạ hơn nữa là tục lệ kéo co ở làng tích sơn thuộc thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh PHúc. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, hoàn toàn không hạn chế...
- 1 hs đọc đề bài.
Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.
Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ.
- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc.
+ Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội.
Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. 
- Thực hành kể cho nhau nghe trong nhóm đôi.
- Vài hs thi kể trước lớp. 
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 16: Tập nặn tạo dáng. 
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Tiết 78. Chia cho số có ba chữ số.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu cách nặn hoặc vẽ, cách xé dán con vật.
- HS biết cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
* HS khá giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu là vẽ hoặc xé dán).
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết và chia có dư).
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chăm học toán.
II. Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV (đất nặn, giấy màu).
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra lại nội dung bài học trước.
H: Em hãy nêu lại cách vẽ một cái cốc?
- GV gọi 1 HS TL.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
1. Giới thiệu bài.
2. Trường hợp chia hết.
- GV nêu phép tính chia: 1944 : 162 = ?
- Gọi HS đọc phép tính.
Nêu cách thực hiện chia? (Đặt tính, tính từ trái sang phải.)
- GV hướng dẫn hs ước lượng thương.
3. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp.
HS: 1 HS lên bảng ,lớp thực hiện vào nháp
1944 162 
 324 12
 000
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số bài nặn, tranh vẽ, tranh xé dán về các con vật và đặt câu hỏi:
H: Tên của các con vật?
H: Cấu tạo chung của con vật?
H: Hình dáng, đặc điểm, của con vật?
H: Khi nằm, đi, chạy, ăn... hình dáng của con vật có thay đổi không?
H: Màu sắc của con vật?
H: Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số con vật mà em biết?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ hoặc xé dán, nặn được con vật, các em cần quan sát, nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật mình chọn.
GV: nhận xét
- Hướng dẫn HS chia như sgk.
 1944 : 162 = 12 
* Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 8469 : 241 = ?
- Gọi HS đọc phép chia.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính, lớp làm vào bảng con.
- Gv nhận xét hướng dẫn chia như sgk.
8469 241
1239 35
 34
8469 : 241 = 35
Nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số?
3.Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Cho 2 HS lên bảng làm phần a (HS khá, giỏi làm cả bài).
HĐ 2: Cách nặn,hoặc vẽ, xé dán con vật:
- GV hướng dẫn cách nặn: Có hai cách.
HS: 2 HS lên bảng:
2120 424 1935 354
 000 5 165 5
+ Nặn đầu, thân, chân... rồi ghép lại thành hình con vật.
+ Từ thỏi đất bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.
* Lưu ý: có thể nặn bằng đất 1 màu hay nhiều màu.
GV: chữa bài yêu cầu HS nêu cách chia.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
- Cho HS làm phần b(HS khá làm cả bài)
- GV hướng dẫn cách xé dán:
+ Chọn giấy làm màu nền, giấy màu để xé hình con vật (nổi bật).
+ Xé phần thân trước, các bộ phận phụ sau; xếp hình phù hợp khổ giấy, dùng hồ dán từng phần.
HS: 1 HS lên bảng.
b, 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87
- GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ con vật để HS quan sát.
+ Vẽ hình dáng con vật sao cho cân đối với phần giấy.
+ Tạo dáng hoạt động cho các con vật.
+ Vẽ màu ý thích (Chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).
* Chú ý: Tạo dáng hoạt động cho con vật đẹp và sinh động.
GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán, hướng dẫn HS về nhà làm.
- Cho HS xem bài của HS năm trước.
HS: nêu lại cách chia cho số có ba chữ số.
HĐ 3: Thực hành:
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho cả lớp chọn 1 trong 3 phương án: Nặn hoặc vẽ, xé dán.
+ Nhắc lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật nếu thấy cần thiết.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập.
- Khi HS thực hành GV đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu HS tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình.
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
+ Em thích bài nào? Vì sao?
- GV bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Về nhà em và sưu tầm tranh dân gian.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 78. Ngày, tháng.
Tiết 16. Cắt, khâu,thêu tự chọn (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng và là thứ mấy trong tuần.
- Nhận biết đơn vị đo Thời gian: ngày, tháng, ngày tuần lễ.
- GD hs quý trọng Thời gian.
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu, thêu đã học.
- Với HS khéo tay: Vận dụng được kiến thức,kĩ năng cắt, khâu,thêu để làm được đồ dùng đơn giản,phù hợp với HS.
- HS yêu thích môn học
II. Đddh
Bộ đồ dùng khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: xem đồng hồ rồi trả lời giờ trên đhồ.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GV dùng tranh qui trình nhắc lại những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
Em chọn làm sản phẩm gì?
- Gv yêu cầu HS thực hành, hướng dẫn chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn là các sản phẩm được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; giới thiệu tờ lịch tháng 11, giới thiệu các ngày trong tháng và ngày theo thứ.
HS: Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
H: đọc tên thứ ngày trong tháng của tờ lịch tháng 11.
GV: theo dõi giúp đỡ.
G: KT qua 1 ngày bất kỳ: tháng 11 có bao nhiêu ngày, ngày 23 vào thứ mấy? 
Hướng dẫn BT 1. Giao việc.
HS: thực hành.
H: làm BT1 (tr 79) đọc và viết ngày tháng.
GV: theo dõi giúp đỡ.
G: KT. Hướng dẫn bài tập 2/a: (trang 79).
HS: thực hành.
H: Làm bài tập 2/a vào phiếu rồi tập TL phần b.
4. Nhận xét - Dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài nhận xét tinh thần ,thái độ học tập của HS
Về nhà học lại bài, giờ sau thực hành.
G: Chữa bài, gọi hs thực hành phần b.
- Củng cố: ngày 15 vào thứ mấy? 
Đọc tên các ngày trong tháng. 
Xác định số ngày trong tháng và là thứ mấy trong tuần. 
Biết đơn vị đo Thời gian: ngày, tháng, ngày tuần lễ.
+ Dặn dò: Tập xem lịch hàng ngày ở nhà làm bài tập trong vở bài tập. 
Chuẩn bị bài: thực hành xem lịch (trang 80)
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 16. Con chó nhà hàng xóm. 
Tiết 32. Trong quán ăn “Ba cá bống”
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs biết kể lại đủ ý từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh.
- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
-GD hs yêu quý vật nuôi trong gia đình.
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài: (Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô). Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS biết tự bảo vệ mình.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs kể lại 1 đoạn câu chuyện: Hai anh em, nhận xét.
-GTBM; HD đọc yêu cầu 1. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh vẽ (BT1).
GV: Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: Kéo co.
- Nêu nội dung bài, nhận xét.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn, hướng dẫn HS cách đọc.
- Ghi bảng: Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
- Cho HS đọc.
Bài chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
H: quan sát tranh vẽ trong SGK kể lại từng đoạn theo gợi ý.
HS : đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- Đoạn 1: Từ đầu đến lò sưởi. 
- Đoạn 2: tiếp đến nhà bác Các – lô.
- Đoạn 3: phần còn lại.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; Hd hs kể đoạn.
GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm.
H: kể lại từng đoạn.
HS: đọc nối tiếp theo cặp.
G: Gọi hs nhận xét, gv tuyên dương cho hs kể tốt. Câu chuyện nói lên điều gì?
GV: giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
H: nói ý nghĩ gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
HS trao đổi trả lời các câu hỏi
Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
Biết Ba - ra - na và Đu - rê - ma vào quán ăn Bu -ra- ti -nô đã làm gì ?
Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
Tìm hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú?
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 
+ Củng cố: đối với vật nuôi trong gia đình em có tình cảm n.t.n?
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài theo cách phân vai.GV theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. “Cáo lễ phép nhanh như mũi tên"
 GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cách phân vai.
HS: luyện đọc theo cách phân vai.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
HS trao đổi nêu nội dung bài.
GV nhận xét tiết học 
Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 16. Kế chuyện âm nhạc.
Nghe nhạc.
Tiết 16. Kéo co.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Các em biết 1 danh nhân âm nhạc thế giới.Nhạc sĩ Mô- da.
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Nghe viết đúng chính tả;trình bày đúng đoạn văn.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2a
 - HS có ý thức viết chữ đẹp.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a/ Hoạt động 1: Kể chuyện “ Mô-da thần đồng âm nhạc”.
- GV đọc diễn cảm câu chuyện, chậm rãi cho HS nghe. Cho HS biết vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới. 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS tìm đọc 3-4 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch?
- Nhận xét.
Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào?
Mô-da đã làn gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô-da nói gì?
3. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết.
 - Gọi 2 HS đọc lại
Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? 
- HS trả lời: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Có năm nam thắng, có năm nữ thắng.
b/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Cho các em nghe 1 khúc nhạc thiếu nhi chọn lọc (hoặc 1 trích đoạn nhạc không lời).
Sau khi HS nghe xong GV hỏi:
Bài nhạc em vừa nghe như thế nào?
Bài hát nói về điều gì?
- GV: yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn.
- HS tìm từ khó nêu, đọc viết bảng con: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, ganh đua, khuyến khích.
*Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- Thu vở chấm 3-4 bài, nhận xét, chữa lỗi từng bài.
c/ Củng cố:
Cho HS hát ôn lại các bài hát đã học và nắm tên tác giả.
 Dặn dò: Về nhà hát cho thuộc để tiết sau kiểm tra.
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho)
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
+ Các từ ngữ: nhảy dây, múa rối, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền)
4. Củng cố- Dặn dò: 
 GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 16. Từ ngữ về vật nuôi.
Câu kiểu: Ai thế nào?
Tiết 79. Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu.
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước và đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa theo mẫu câu: Ai thế nào?
-Hs nêu đúng tên các con vật trong tranh vẽ
- GD hs yêu quý con vật.
- Biết cách chia cho số có ba chữ số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chăm học toán.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: bài tập 3, nhận xét.
GTBM; nêu nội dung giờ học.HD bài tập 1, nêu mẫu từ trái nghĩa. Giao việc.
HS: 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
 9 240 : 246 
 78 932 : 351
- HS dưới lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
H: tìm cặp từ trái nghĩa: tốt-xấu; ngoan- hư; nhanh-chậm; cao-thấp; trắng-đen.
GV: Nhận xét.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm phần a, (HS khá làm cả bài). Gọi 3 HS lên bảng làm.
G: gọi hs trình bày, NX, KL: các từ trái nghĩa có nghĩa trái ngược nhau. Giao việc BT2.
HS: 3 HS lên bảng làm
708 354 7552 236
000 2 472 32
9060 453
 000 20 
H: đặt câu có từ trái nghĩa theo mẫu: Ai thế nào?
GV: theo dõi giúp đỡ.
G: Gọi hs trình bày, KL. Hướng dẫn BT3 quan sát tranh vẽ nêu tên các con vật. Giao việc.
HS: làm bài 1a.
H: quan sát tranh vẽ nêu tên các con vật. 
GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách chia
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
G: KT, Nx, chốt lại câu đúng.
- Củng cố từ trái nghĩa và câu Ai thế nào
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ về vật nuôi, câu kiểu: Ai thế nào? Giao việc.
HS: trao đổi theo cặp.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. 
Tóm tắt:
 Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp.
Mỗi hộp 160 gói: ? hộp.
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2 880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là:
2 880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp.
H: Chép BT 3 vào vở.
GV: chữa bài.
* Bài 3: Tính bằng hai cách:
Muốn chia một số cho một tích ta có thể làm thế nào?
- Cho HS về nhà làm.
3. Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 79. Thực hành xem lịch.
Tiết 32. Câu kể.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết xem lịch để biết được số ngày trong tháng nào đó.
- Biết xác định 1 ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- GD hs quý trọng thời gian.
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1; mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
- HS yêu thích môn học.
II. Đddh
Tờ lịch tháng.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
HS:
Kể tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ?
H: hs Thảo luận tháng 11 có bao nhiêu ngày?
GV: Nghe HS kể, nhận xét.
1. Giới thiệu bài.
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; hướng dẫn BT1 (tr80) giao việc.
2. Nhận xét:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết câu văn lên bảng.
- Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng để làm gì?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 3.
HS: HS làm bài theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
H: nêu tiếp ngày còn thiếu trong tờ lịch.
GV: Câu còn l

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 16.docx