Toán
Tiết 126. Luyện tập.
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
*KTBC: Hs làm bt1 trong sách VBT.
- Gv nhận xét.
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b. Hướng dẫn HS làm bài :
* HS đọc yêu cầu BT1 (127)
- Cho HS quan sát tranh.
- HS nối tiếp trả lời :
+ Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8giờ 30 phút (8 giờ rưỡi)
+ Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9giờ15phút
Gv kiểm tra vbt, nhận xét. *GTB. *Hướng dẫn hs luyện tập. *Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài cá nhân. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Nhận xét. 1) Các câu kể Ai là gì? Tác dụng - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. - Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. - Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. - Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. câu giới thiệu câu nêu nhận định câu giới thiệu câu nêu nhận định 2) Chủ ngữ Vị ngữ Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục là người Thừa Thiên. đều không phải là ... là dân ngụ cư của . .. là cánh tay kì diệu ... *Bài tập 3: Hs đọc bài. - Gv gợi ý: - Hs viết đoạn văn. Ví dụ: Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ từng bạn): Đây là bạn Tú, bạn Tú là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hương, Hương là học sinh giỏi Toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Thủy ạ. - Gọi hs đọc đoạn văn trước lớp. - Hs khác nhận xét, gv bổ sung. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Tập viết Kể chuyện Tên bài Tiết 26. Chữ hoa X. Tiết 26. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu. - Viết chữ hoa X theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Viết cụm từ ứng dụng cỡ chữ nhỡ - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS. - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II. Đddh Chữ mẫu. Một số câu chuyện về lòng dũng cảm của con người. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 *KTBC: Kiểm tra vở tập viết của hs, nhận xét. a. Giới thiệu bài: Chữ hoa X. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: - Cho HS quan sát chữ mẫu Chữ hoa X Nhận xét. Nêu cấu tạo, độ cao, cách viết chữ hoa X? Gv viết mẫu, kết hợp nêu cách viết. HS viết bảng con. * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Xuôi Xuôi chèo mát mái - Gv viết bảng. - HS viết bảng con. - Gv quan sát, uốn nắn HS viết. - Cho hs viết vào vở. c. Chấm - chữa bài: nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về hoàn thiện bài viết, chuẩn bị bài sau. - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn hs kể chuyện: - Gv chép đề lên bảng. +) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 hs đọc đề bài - Gv gạch chân từ quan trọng. - Gọi 4 hs tiếp nối đọc 4 gợi ý - SGK. - Hs tiếp nối giới thiệu câu chuyện của mình định kể. +) Hs thực hành kể chuyện - Trao đổi về ý nhĩa câu chuyện. - Yêu cầu hs kể theo nhóm đôi - Kể chuyện xong, nêu ý nghĩa chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Tập làm văn (Lớp 4). Tiết 51. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. I.Mục đích yêu cầu: - Nắm hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II.Đồ dùng dạy học: - Sgk, vbt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối - Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét. 3.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã học về 2 cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. 2)HD hs luyện tập Bài 1( SGK/82): - Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? Vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến. Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a, b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài tập 2( SGK/82): - Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài - Dán bảng tranh, ảnh một số cây. - Gọi hs trả lời từng câu hỏi. Bài 3( SGK/82): - Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn. - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp. Bài 4( SGK/82): - Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2) - Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yc BT4 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Lắng nghe - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. - 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. + Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3 hs đọc bài làm của mình - Lắng nghe, thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn Mĩ thuật Toán Tên bài Tiết 26. Vẽ tranh đề tài: Con vật. Tiết 128. Luyện tập chung. I. Mục đích, yêu cầu. - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ con vật. - Tập vẽ tranh con vật con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích. - HS yêu quý con vật nuôi và biết chăm sóc chúng. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, có nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. II. Đddh Chì, màu, tẩy. Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 * GTB: GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn, lôi cuốn HS vào bài học. HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - GV nêu câu hỏi, gợi ý HS tìm hiểu: H: Tên của con vật? H: Các bộ phận chính của con vật? H: Hình dáng, đặc điểm nổi bật của con vật? H: Màu sắc của con vật? H: Tư thế của con vật khi hoạt động? H: Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số con vật mà em biết? H: Em thích con vật nào? Vì sao? - GV nhấn mạnh: Để vẽ được con vật đẹp, các em cần quan sát và ghi nhớ cấu tạo các bộ phận, hình dáng, đặc điểm và các hoạt động chính của con vật. HĐ 2: Cách vẽ con vật: + Vẽ các bộ phận chính trước (đầu, mình). + Vẽ các bộ phận phụ (chân, đuôi, mắt, mũi, mồm..) + Vẽ các chi tiết khác cho tranh sinh động. + Vẽ màu (màu phù hợp với con vật.) HĐ 3: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm bài vào VTV. - GV nhắc nhở HS: Vẽ hình cân đối vào phần giấy, vẽ thêm một số hình khác cho sinh động, vẽ màu có đậm, có nhạt. - Khi HS thực hành GV đến từng bàn, nhóm để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm, nhất là những HS còn lúng túng chưa biết cách làm bài. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS tham gia nhận xét về: + Cách sắp xếp hình. + Hình dáng, đặc điểm con vật. + Em thích bài nào? Vì sao? - GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS làm bài đẹp, động viên những HS còn chậm để các em tự tin hơn ở giờ học sau. - Nhận xét chung tiết học. * Củng cố, dặn dò: - Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay? - CBBS: Quan sát các hoạ tiết trang trí. KTBC: Ktra vở bài tạp của hs, nhận xét. *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hướng dẫn hs luyện tập: *Bài 1 (137): - Hs nêu đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs lên chữa bài : a, : = x = ; b, - Nhận xét. *Bài 2(137): - Hs nêu đề bài. - Cho hs làm theo mẫu và viết gọn. a, : 3 = = ; b, : 5 = = - Nhận xét. *Bài 4(137): - Hs đọc đề bài. - Hs thảo luận cặp đôi làm bài. - Gọi hs chữa bài : Giải: Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x = 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192(m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: P: 192m; S: 2160m2. - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về hoàn thiện bài viết, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán Kĩ thuật Tên bài Tiết 128. Luyện tập. Tiết 26. Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. I. Mục đích, yêu cầu. - Biết tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải toán có một phép tính nhân. - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đddh Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 *KTBC: Hs lên làm bài tập 1 trong VBT. - Gv nhận xét. a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1. - HS đọc yêu cầu BT1 (129) - Cho HS làm bảng : a) y : 2 = 3 y = 3 x 2 y = 6 b) y: 3 = 5 y = 5 x 3 y = 15 * HS đọc yêu cầu BT2 (129) - Cho HS làm phiếu học tập: a) x - 2 = 4 b) x : 4 = 5 x = 4 + 2 x = 5 x 4 x = 6 x = 20 Bài 3. - HS đọc yêu cầu BT3 (129) - Cho HS làm việc cá nhân: Số bị chia 10 10 18 9 21 Số chia 2 2 2 3 3 Thương 5 5 9 3 7 * HS đọc bài toán BT4 (129) - GV tóm tắt, giải: Tóm tắt : Có : 6 can lít ? Mỗi can có : 3 lít Bài giải : Tất cả có số lít dầu là : 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số : 18 (lít dầu) *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về hoàn thiện bài viết, chuẩn bị bài sau. *Giới thiệu bài. * Hđ1: Hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Gv giới thiệu từng nhóm chi tiết chính (7 nhóm). ? Gọi tên vài nhóm chi tiết? (nhóm trục; ốc và vít; cờ-lê; tua-vít.) - Tổ chức cho hs gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng H1. (VD: tấm lớn, tấm chữ L, bánh đai, ...) - Gv chọn 1 số chi tiết, hỏi hs để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các chi tiết đó. - Gv hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. * Hđ2: Hướng dẫn cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. - Gv hướng dẫn hs cách lắp vít, tháo vít và lắp ghép một số chi tiết. - Hs thực hành xong, cho hs xếp gọn gàng các chi tiết vào hộp. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Kể chuyện Tập đọc Tên bài Tiết 26. Tôm Càng và Cá Con. Tiết 52. Ga-vrốt ngoài chiến lũy. I. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. KNS Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân Ra quyết định - Thể hiện sự tự tin - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm III.Đddh Tranh trong sgk. Tranh trong sgk. IV. Các hoạt động dạy học: N2 N4 a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS kể chuyện : - HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát 4 tranh, Nêu nội dung 4 tranh : + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen. + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xanh xem + Tranh 3 : Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn + Tranh 4 : Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn * Kể từng đoạn. * Kể trước lớp. - Hs kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu 2. - HS kể chuyện cá nhân. - Kể chuyện trước lớp. - Nhắc lại nội dung câu chuyện. - Về nhà kể thuộc câu chuyện. *KTBC: Gọi Hs đọc lại bài Thắng biển - Gv cùng hs nhận xét. a, Giới thiệu bài: b, Luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp bài - Gv hướng dẫn hs phát âm từ khó, giúp hs hiểu nghĩa các từ khó. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu. c, Tìm hiểu bài: *Hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: ? Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? (Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài ...) *Hs đọc đoạn 2, trả lời: ? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? (Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân ...) *Hs đọc đoạn cuối, trả lời: ? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? (Thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện giữa làn khói đạn/. Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt ...) ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? (Ga-vrốt là một chú bé anh hùng ...) ? Nêu nội dung bài? (xem ý 2 mục tiêu) - Gọi hs đọc truyện theo phân vai - Gv hướng dẫn cách đọc đúng giọng nhân vật. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Gọi hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Âm nhạc Chính tả (Nghe viết) Tên bài Tiết 26. Học bài hát: Chim chích bông. Tiết 26. Thắng biển. I. Mục đích, yêu cầu. Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát két hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Theo phách, theo tiết tấu lời ca Biết bài hát Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bình; Chim chích bông là loài chim có ích, người ta còn gọi là chim sâu. - Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT PN (2)a/b, hoặc BT do GV soạn. *GDBVMT: - Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đddh Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim chích bông. GV cho HS biết bài hát Chim chích bông có giai điệu nhí nhảnh, vui tươi, hồn nhiên, gần gũi với ngôn ngữ của trẻ em. Tác giả Nguyễn Viết Bình đã nhân cách hóa chim chích bông, coi chim chích bông là bạn bè thân thiết của các em. GV hát mẫu. GV cho HS đọc lời ca dựa trên cơ sở thơ 3 chữ. Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn. Nhắc HS hát đúng những tiếng luyến có trong bài như: tiếng “bưởi” luyến lên ( tức là phần cuối tiếng bưởi cao hơn so với phần đầu của tiếng, tiếng “ơi” luyến xuống ( gần cuối tiếng ơi hát nhẹ hơn), ngân dài 1 phách rưỡi nghỉ 1 phách rưỡi. Khi HS hát cả bài đến chích bông ơi GV đếm 2, 3 theo phách để HS hát tiếp. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. GV vừa hát vừa làm mẫu cho HS nhìn thấy. Chim chích bông bé tẹo teo. Rất hay trèo từ cành na ra cành bưởi Phách: x x x x x x Tiết tấu: x x x x x x x x x x x x x x x GV bắt nhịp và hát HS hát hòa theo kết hợp vỗ tay đệm theo phách 2 lần. GV bắt nhịp và hát HS hát hòa theo kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca 2 lần. Cho HS luyện tập cá nhân theo hình thức nối tiếp cả bài. - Gv cho hs thể hiện trước lớp, nhận xét. - Gv nhận xét giờ học, dặn hs về hát thuộc bài. a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: * HD hs nghe - viết. - Gọi 1 hs đọc đoạn văn viết chính tả. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả thế nào? (Sóng ào qua những bãi vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, biển dữ dội, điên cuồng). - Gv nhắc hs chú ý cách trình bày đoạn văn, cách viết các từ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs viết bài. - Đọc lại cho hs soát lỗi. - Gv chấm bài, nhận xét. * HD làm bài tập chính tả. +) Bài tập 2/ a: - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs tự làm bài vào VBT: a, nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lượn lên, lượn xuống. - Gv cho 2 nhóm thi điền tiếp sức. - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về sửa lại các lỗi chính tả (nếu có), chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Thể dục. ( Gv bộ môn giảng dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn LTVC Toán Tên bài Tiết 26. Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy. Tiết 129. Luyện tập chung. I. Mục đích, yêu cầu. - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3). - Thực hiện được các phép tính với phân số. II. Đddh Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài : * HS đọc yêu cầu BT1 - Cho HS quan sát tranh 8 loài cá. - Cho HS làm theo cặp: Cá nước mặn Cá nước ngọt Cá thu Cá chim, cá lục Cá chuồn - Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả, cá chuối, * HS đọc yêu cầu BT2 HS quan sát tranh tự viết tên các con vật vào vở nháp: Kể các loài con vật sống ở dưới nước : Cá chép, cá trắm, cá mè, cá trôi, cá chày, cá diếc, cá rô. * HS đọc yêu cầu , đọc đoạn văn BT3 Cho HS làm miệng. HS đọc lại bài làm: Thêm dấu phẩy vào câu 1 và câu 4 : Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng nhẹ dần. - Gv cùng hs nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài sau. KTBC: 2 Hs lên bảng làm bài 1 trong VBT. Giới thiệu bài. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 1(138): - Hs nêu đề bài. - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. a, + = + = b, + = + = - Nhận xét. *Bài 2(138): - Hs nêu đề bài. - Cho hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét. a, - = - = b, - = - = *Bài 3(138): - Hs nêu đề bài. - Hs tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. a, x = = ; b, x 13 = = *Bài 4(138): Hs nêu đề bài. - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. a, : = x = ; b, : 2 = = *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. -------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán LTVC Tên bài Tiết 129. Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác. Tiết 52. MRVT: Dũng cảm. I. Mục đích, yêu cầu. - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của mỗi cạnh của nó. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp từ ngữ thích hợp (BT2, BT3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thàh ngữ heo chủ điểm (BT4, BT5). II. Đddh Thước kẻ. Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 a.Giới thiệu bài : * Giới thiệu cạnh, * Chu vi hình tam giác : 4 cm 3 cm 5 cm 3 cạnh : AB, AC, BC Tổng độ dài của hình tam giác 3cm + 5cm + 4cm = 12 (cm) Chu vi hình tam giác ABC là : 12 (cm) * Chu vi hình tứ giác : (tương tự) * HS đọc yêu cầu BT1 (130) - HS nêu cách làm - Cho HS làm vở nháp phần Tính chu vi hình tam giác : Bài giải Chu vi hình tứ giác là : 20 + 30 + 40 = 90 (cm) 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số : 90cm, 27 cm - Cho HS làm bảng phần c *HS đọc yêu cầu BT2 (130) Cho HS làm Chu vi hình tứ giác là : 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) 10 + 20 + 10 + 40 = 80 (cm) Đáp số : 18cm, 80cm *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra vở bt của hs, nhận xét. - Giới thiệu bài mới. *Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu bài. Theo em, thế nào là từ cùng nghĩa, trái nghĩa? - Gv cho hs làm bài. - Trình bày kết quả : Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. *Từ cùng nghĩa với "dũng cảm": can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, ... *Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhược, ... *Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý, hs tự đặt câu. - Gọi hs tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. - Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. - Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu. *Bài tập 3: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gọi hs phát biểu ý kiến: - dũng cảm bênh vực lẽ phải. - khí thế dũng mãnh. - hi sinh anh dũng. *Bài tập 4: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gọi hs phát biểu: + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, chịu nhiều ... + Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc nguy ... + Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ. + Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm trước khó ... - Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, nhường nhịn ... + Chân lấm tay bùn: sự lao động vất vả, mệt nhọc. => Vậy hai thành ngữ "Vào sinh ra tử", "Gan vàng dạ sắt" nói về lòng dũng cảm. *Bài tập 5: Hs đọc yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ đặt câu: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Trường Sơn. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Chính tả (Tập chép) Khoa học Tên bài Tiết 51. Vì
Tài liệu đính kèm: