Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 31 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 151. Luyện tập.

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

- Làm BT1, 2"cột 1,3", 4, 5.

 

docx 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 31 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nội dung yêu cầu 1, 2, 3.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
*Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng).
- Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
*Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
*Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng).
II. Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
*Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải.
a, Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b, Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c, Từ tờ mờ sáng, ... . Vì vậy, mỗi năm ... lượt.
*Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs thực hành viết đoạn văn.
- Hs đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
- Gọi hs tiếp nối đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
 Ví dụ:
 Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo con: Sáng mai, cả nhà mình về thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy ...
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 31. Chữ hoa N (kiểu 2)
Tiết 31. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Nười ta là hoa đất (3 lần).
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại 
Đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.KNS
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
III.Đddh
Chữ mẫu.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn viết chữ hoa :
 - Cho HS quan sát chữ mẫu - nhận xét.
 + Nêu cấu tạo, độ cao, cách viết chữ hoa N - kiểu 2.
 - GV viết mẫu – HS viết bảng con.
N
* Hướng dẫn viễt câu ứng dụng:
 - Cho HS đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa.
 + Nêu cấu tạo, độ cao khoảng cách các chữ?
GV viết mẫu – HS viết bảng con
Người
Người ta là hoa đất
*HS viết bài:
*Chấm chữa bài:
- Nhận xét bài viết cho hs.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hs khác theo dõi, nhận xét.
- Gv nhận xét.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv ghi đề bài.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia.
- Gv gạch chân các từ quan trọng.
- Gọi 1 hs đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK.
- Gv nhắc hs một số chú ý:
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau nói câu chuyện mình chọn kể.
- Hs giới thiệu.
- Hs kể chuyện theo nhóm đôi.
- Cho hs thi kể.
*Hs thực hành kể chuyện. 
- Trao đổi với các bạn về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- Hs kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 61. Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). 
II.Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của họ sinh
1. Ổn định:
- Hs hát một bài.
2/ KTBC: Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, miêu tả hoạt động của con vật. 
- Nhận xét. 
3/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Muốn có một bài văn hay, các em cần dùng những từ ngữ miêu tả, những hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên con vật mình định miêu tả làm cho nó khác con vật cùng loài. Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
2) HD làm bài tập.
Bài 1, 2: Gọi hs đọc yc và nội dung bài
- Các em dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật.
- Gọi hs lần lượt nêu trước lớp, GV ghi nhanh vào 2 cột
 Các bộ phận 
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bàn:
- Ngực:
- Bốn chân:
- Cái đuôi: 
Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Treo một số ảnh đã chuẩn bị 
- Gọi hs nói tên các con vật mà mình quan sát 
- Gợi ý: Các em có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả. Chú ý phải sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân biệt con vật này với con vật khác. Đầu tiên, các em hãy lập dàn ý như trên bảng, sau đó viết lại thành đoạn văn.
- YC hs tự làm bài 
- Gọi hs trình bày
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa
- Gọi hs lớp dưới đọc đoạn văn của mình 
4/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật. 
- Quan sát con gà trống để chuẩn bị tiết sau : LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- 2 hs thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
- Thực hiện gạch chân những TN miêu tả các bộ phận của con vật
- Lần lượt phát biểu 
 Từ ngữ miêu tả 
 To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp 
 Ươn ướt, động đậy
 Trắng muốt
 Được cắt rất phẳng.
 Nở
 Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên cát.
 Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
- 1 hs đọc y/c
- Lần lượt nêu trước lớp 
- Lắng nghe, làm bài 
- HS làm bài.
- Trình bày 
- Hs đọc đoạn văn. Ví dụ:
 Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt long lanh như thuỷ tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác lên mình chiếc áo choàng màu tro mịn màng, óng mượt. Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy, uốn cong lên. 
- Lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 31. Vẽ trang trí.
Trang trí hình vuông.
Tiết 153. Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu cách trang trí hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- Nhận ra vẻ đẹp của các bài trang trí hình vuông.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II.Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp.
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra đồ dung.
- GV kiểm tra bút chì, màu, thước kẻ của HS.
3. Bài mới:
* GTB: GV dùng các đồ vật dạng hình vuông có trang trí để giới thiệu.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu vài bài mẫu trang trí hình vuông và gợi ý HS tìm hiểu:
H: Các hình vuông này được trang trí bằng hoạ tiết gì?
H: Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
H: Có nhiều cách trang trí hình vuông không?
H: Hoạ tiết nào là chính, hoạ tiết nào là phụ?
H: Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào?
- GV kết luận.
HĐ 2: Cách trang trí.
- GV có thể vẽ mẫu lên bảng cách vẽ trang trí hình vuông để HS quan sát.
+ Bước 1: Vẽ hình vuông, kẻ trục.
+ Bước 2: Vẽ hoạ tiết chính to rõ vào giữa.
+ Bước 3: Vẽ hoạ tiết phụ ở xung quanh hoặc 4 góc.
+ Bước 4: Vẽ màu (dùng ít màu, từ 3, 4 màu).
HĐ 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí hình vuông vào VTV 2 hoặc giấy vẽ.
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Vẽ hình vuông vừa với phần giấy.
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì
+ Chú ý vẽ màu đều và ít màu, có màu đậm, màu nhạt.
- GV quan sát và hướng dẫn, bổ sung.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS tham gia nhận xét:
+ Họa tiết đều hay chưa đều.
+ Vẽ màu đẹp chưa?
+ Em thích bài vẽ nào? Tại sao?
- GV bổ sung, nhận xét..
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò.
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu chưa xong).
- CBBS: Về nhà quan sát tượng.
*KTBC:
- Kiểm tra vbt của hs.
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
- Gv củng cố lại.
+ Dấu hiệu chia hết cho 2, 5: xét chữ số tận cùng.
+ Dấu hiệu chia hết cho 3, 9: xét tổng các chữ số của số đã cho.
*Bài 1(161): Hs nêu đề bài
- Hs tự làm bài - chữa bài:
Trong các số 605; 7362; 2640; 4136; 1207; 20601.
a, Số chia hết cho 2 là: 7362; 2640; 4136.
Số chia hết cho 5 là: 605; 2640.
b, Số chia hết cho 3 là: 7362; 2640; 20601.
Số chia hết cho 9 là: 7362; 20601.
- Nhận xét.
*Bài 2(161): Hs nêu đề bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài:
a, 252 chia hết cho 3.(hoặc 552; 852).
b, 108 chia hết cho 9. (hoặc 198).
c, 920 chia hết cho cả 2 và 5.
d, 255 chia hết cho cả 5 và 3.
- Nhận xét.
*Bài 3(161): Hs nêu đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Hs chữa bài.
Giải:
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 153. Luyện tập.
Tiết 31. Lắp ô tô tải (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạn vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II.Đddh
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*KTBC:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1 trong vbt.
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1.
- Đọc yêu cầu BT1 (159)
Làm bảng lớp.
Nêu cách tính.
 682	 987	 599	 425
- 351 - 255	- 148 - 203
 331 732 451	 222
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu Bt2 (159)
Làm phiếu BT.
 986 758	 831	 73
- 264	- 354	-120	 - 26
 722	 404 	 711 47
- Gv thu phiếu, nhận xét.
* Đọc yêu cầu Bt3 (159)
Làm miệng
500 - 300 = 200 700 - 300 = 400
600 - 100 = 500 600 - 400 = 200
1000 - 200 = 800 1000 - 400 = 600
900 - 300 = 600 800 - 500 = 300
Nhận xét.
*Bài 4.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn hs làm.
- Hs lên bảng làm.
Số con còn lại là:
183 - 121 = 62 ( con )
Đáp số: 62 con
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*GTBM: Trực tiếp.
*Hđ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho hs quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Để lắp được ô tô tải cần bao nhiêu bộ phận?
- Có 3 bộ phận:
+ Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin.
+ Ca bin.
+ Thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Tác dụng của ô tô tải trong thực tế? (... để chở hàng hóa).
*Hđ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gv cùng hs gọi tên, số lượng, chọn các chi tiết.
+) Lắp từng bộ phận.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Để lắp được bộ phận này, cần lắp mấy phần? (Lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin).
- Lắp ca bin.
- Nêu các bước lắp ca bin?
+) Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe: 
- Gọi hs lên lắp.
+) Lắp ráp xe ô tô tải.
- Gv lắp ráp xe ô tô tải - kiểm tra sự chuyển động của xe.
+) Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Tháo rời từng bộ phận -> tháo rời từng chi tiết 
- Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 31. Chiếc rễ đa tròn.
Tiết 62. Con chuồn chuồn nước.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câc chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2, ).
- Biết đọc diễn cảm một đoạn của bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước biết nhấn giọng các từ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các CH trong SGK).
II.Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trông sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Giới thiệu bài.
* Đọc yêu cầu bài BT1.
- Cho hs quan sát tranh trong sgk.
Nêu vắn tắt từng tranh.
+ Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.
 + Tranh3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa tròn nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo thứ tự câu chuyện.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu BT2.
Kể cá nhân.
GV đặt hỏi từng đoạn.
- Hs kể trước lớp.
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Đọc yêu cầu BT3.
Kể theo vai : Bác Hồ, người dẫn chuyện, chú cần vụ.
Hs tự đóng góp từng nhân vật, kể lại câu chuyện.
Nêu nội dung cau chuyện.
Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Gọi hs đọc lại bài trước.
- Hs khác theo dõi, nhận xét.
- Gv nhận xét.
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
I. Luyện đọc:
- Hs đọc bài 1 lượt.
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
- Hs đọc bài + phát âm từ khó.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa các từ khó.
- Hướng dẫn hs đọc đúng câu cảm.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
II. Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu hs đọc đoạn 1, trả lời:
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh nào? (Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu ... )
- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? (Bốn cánh khẽ rung rung như còn ...)
*Yêu cầu hs đọc đoạn 2, trả lời:
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? (Tác giả tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước...)
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? (Những câu văn tả cảnh đẹp của làng quê thể hiện tình yêu quê hương của tác giả: "Mặt hồ trải ... và cao vút.")
*Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
III. Luyện đọc diễn cảm:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: "Ôi chao! ... còn phân vân."
- Gv hướng dẫn học sinh giọng đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng.
- Cho hs đọc trong 3p.
- Gọi hs thi đọc trước lớp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs khác theo doi các bạn đọc, nhận xét giọng đọc của bạn.
- Gv nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 31. Ôn tập bài hát: Bắc kim thang.
Tiết 31. Nghe lời chim nói.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Nghe viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (BT2/a ; BT3/ a).
II.Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*GTBM.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát. HS đoán tên bài hát, xuất sứ bài hát.
- GV h/dẫn HS hát ôn nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp. GV có thể đệm đàn cho HS hát theo.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (như đã hướng dẫn ở tiết trước).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
3/ Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách của bài hát 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét và dặn dò tiết học sau.
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
*Hướng dẫn hs nghe-viết:
- Gv đọc bài chính tả - 1 hs đọc.
- Hs đọc thầm bài thơ.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
(Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước).
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Chấm, chữa bài - Nhận xét.
*Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2/a: Gv nêu yêu cầu.
- Hs làm bài. 
- Đọc kết quả.
Trường hợp chỉ viết với l, không viết với n: là, lạch, lãi, làm, lảm, lảng, lãng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lâm, lẩm, lẫm, lẩn, lận, lất, ...
- Nhận xét.
Bài 3/ a: 
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào VBT.
 - Chữa bài.
Lời giải:
Núi băng trôi - lớn nhất - Nam Cực - năm 1956 - núi băng này.
 - Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 31. Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
Tiết 154. Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
- Biết vận dụng kiến thức chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- BT cần làm: 1; 2; 3.
II.Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*KTBC:
- Kiểm tra vbt của hs.
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Đọc đoạn văn, 
- HS làm VBT, bảng lớp:
Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chấm?
 Từ ngữ cần điền: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của BT 2.
- Hs làm vào vbt.
- Gọi hs đọc bài làm trước lớp.
=>Tìm từ ngữ ca nhợi Bác Hồ:
- Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, bình dị ...
- Nhận xét, chốt bài làm đúng cho hs.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Hs lên bảng làm bài 1 trong vbt.
- Hs khác làm nháp, nhận xét bài làm cho bạn.
- Nhận xét.
a. Giới thiệu bài.
“ Ôn tập về số tự nhiên”
b. HD HS làm bài tập: 
*Bài 1: 
HS đọc đề bài .
Tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
a. Số chia hết cho 2 là : 7362; 2640; 4136; 
 Số chia hết cho 5là : 605; 2640.
Chữa bài trên bảng, nhận xét.
*Bài 2: 
HS đọc đề bài. 
HS tự làm bài vào vở. 
- Làm bài vào vở. 
Kết quả : a. 252; 552; 852.
 b. 108; 198;
 c. 920;
 d. 255.
Chữa bài trên bảng. 
+ Nhận xét, củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
*Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi)
HS đọc đề bài .
HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận .
- Trả lời . 
HS thảo luận trả lời miệng .
Các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 là :25, 27, 29 .
 Số phải tìm là : 25. Vậy x = 25 .
- Nhận xét bài làm cho học sinh.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 154. Luyện tập chung.
Tiết 62. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhó các số có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II.Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*KTBC:
- Hs lên bảng làm 1 trong vbt.
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu BT1 (160) 
Làm bảng lớp - bảng con
Nêu cách tính.
 35	 48	 57	 83
+ 28 + 15	+ 26 + 7 
 63 63 83	 90
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu BT2 (160)
Làm phiếu BT.
 75 63	 81	 52
- 9	- 17	-34	 - 16
 66	 46 	 47 36 
- Hs nêu cách tính.
- Gv nhận xét.
* Đọc yêu cầu BT3 (160)
Làm miệng.
700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000
1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800
500 + 500 = 1000 1000 - 500 = 500
- Nhận xét bài làm cho hs.
* Đọc yêu cầu BT4 (160)
Nêu cách đặt tính và tính.
Làm bảng lớp - bảng con.
 361	 427	 516
+ 216 + 142 +173
 577 569	 689
 876	 999	 505
 - 231 -542	-304
 645 457	 201
- Gv nhận xét, củng cố lại cách dặt tính và tính.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Kiểm tra vbt của hs.
- Nhận xét.
*GTBM: Trực tiếp.
*Bài mới:
I. Nhận xét:
1) Trạng ngữ (phần gạch chân) trong các câu đã bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu:
a, Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
b, Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu// vẫn nở ...
2) Đặt câu hỏi:
a, Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b, Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
II. Ghi nhớ: SGK
- Hs đọc Ghi nhớ.
III. Luyện tập:
* BT1) Tìm trạng ngữ:
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv cho hs làm trên bảng.
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn ...
- Nhận xét bài làm cho hs.
* BT2) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài theo cặp.
a, ở nhà, em giúp bố mẹ ...
b, ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng ...
c, Ngoài vườn, hoa đã nở.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài làm đúng.
* BT3) Lời giải: VD:
- Gv nêu yêu cầu, hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
a, Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
b, Trong nhà, mọi người đang nói chuyện rôm rả.
c, Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
d, ở bên kia sườn núi, hoa ban nở trắng cả núi đồi.
- Gv cùng hs nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Nghe viết)
Khoa học
Tên bài
Tiết 61. Việt Nam có Bác.
Tiết 62. Động vật cần gì để sống?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe- viết chính xác bài CT; trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT2 hoặc BT3a/b hoặc BT CT PN do Gv soạn.
- Nêu được những

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 31.docx