Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 11

Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm di, cảm hứng ca ngợi.

Nội dung: Ca ngợi ch b Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khó nên đ đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- GV: tranh SGK + bảng phụ.

 - HS: SGK

 - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân.

* HS Lm BT 2c,d; 3(cột 2)

- Phiếu bài tập 2/52.

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52.

 

doc 29 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 864Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/104:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- HS bốc thăm các cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có âm vần đó. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/104:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS chọn một trong hai bài tập, tiến hành tương tự các bài tập tiết trước. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò ghi nhớ cách viết chính tả các từ ngữ đã luyện tập ở lớp. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn 
Tính chất kết hợp của phép nhân
LTVC
Đại từ xưng hơ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Sử dụng t/chất g/hốn & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức bằng cách th/tiện nhất. 
-HS làm BT 1 b; 2b; 3
Bp ghi sẵn:
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 
2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
8
7
5
1
2
3
4
5
6
KTBC: 
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:
*G/thiệu: 
*Gthiệu t/chất kết hợp của phép nhân: 
a. So sánh gtrị của các b/thức:
- GV: Viết b/thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính gtrị của 2 b/thức, rồi so sánh gtrị của 2 b/thức này với nhau.
- HS: Làm tg tự với các cặp b/thức khác.
b. Gthiệu t/chất k/hợp của phép nhân:
- GV Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (axb)xc & ax(bxc) để điền kquả vào bảng. 
HS điền kquả vào bảng. 
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
- GV: Viết: 2 x 5 x 4
- Hỏi: B/thức này cĩ dạng là tích của mấy số?
+ Cĩ những cách nào để tính gtrị của b/thức?
- HS tính gtrị của b/thức theo 2 cách. 
Bài 2: 
- GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Viết: 13 x 5 x 2. Y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách.
- Hỏi: Trg 2 cách làm này cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- HS làm tiếp phần cịn lại.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
Bài 3:
 HS đọc đề.
HS suy nghĩ & giải tốn bằng 2 cách.
- GV: Chữa bài & Nêu: 
3.Củng cố-dặn do:
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS làm BT & CBB.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và ghi điểm., rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kỳ GHKI. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Nhận xét. 
Bài tập 1,2/104:
- HS đọc bài tập1. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 3/104:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/104. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài1/106:
- HS đọc bài tập 1. 
- HS làm việc theo cặp. 
- Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bai2/106:
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài. 
- GV Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Cĩ chí thì nên
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 
2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
*KNS:khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn của bản thân.
3. HTL 7 câu tục ngữ .
-Tranh minh học bài đọc trong SHS
-Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân. 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. 
- Cách trừ một số cho một tổng.
-HS làm BT 2b,d; 3; 4b
-Bảng phụ viết nội dung của bài tập 4/54. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc 
GV gọi HS đọc bài 
+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : 
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. 
 HS Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. HD đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
- HS đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
-HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dị
HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
Nhận xét tiết học.
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 = ? ; 9,28 – 3,645 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài1/54:
-HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài . 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/54:
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/54:
-HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
Bài 4/54:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 4. 
- HS nêu và tính 
- Gọi HS nhắc lại vài lần để HS nhớ cách làm. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu những em nào làm sai về nhà sửa bài vào vở. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
Tập đọc 
I/ Mục tiêu
II/ĐDDH
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
*GV :Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.
*HS :SGK
Khơng dạy
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
29
3
1
2
3
4
1.Bài cũ: ôn tập
GV NX ơn tập
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV kể lại câu chuyện 
GV kể lần 1 
GV kể lần 2, 3 – vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng.
Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS Kể chuyện trong nhóm.
- 1, 2 HS thi kể từng đọan của câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp.
-GV gọi 1 vài HS thi kể tòan bộ câu chuyện
GV hỏi: Qua câu chuyện này, em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
HS tìm và nêu ý nghĩa câu chuyện
4.Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 12
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp hai mép vải bằng mũi khâu đột (T2)
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
PTHS : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
*GV :Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm.
*HS :Chỉ khác màu vải.Kim, kéo, phấn, thước
1- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 
2- Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
15
7
5
1
2
3
4
5
1/Bài cũ: Tiết 1
- HS Nêu thao tác kĩ thuật.
* GV nhận xét 
2/. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3/. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Cắt, khâu túi rút dây.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. 
* GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện. 
- GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng của người đi săn. 
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh, đoạn 5 để HS suy nghĩ. 
c. HS kể chuyện. 
- HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. 
- HS kể chuyện theo cặp. 
- Thi kể chuyện trước lớp. 
-GV Gọi 1- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. 
-GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi hS, nhóm kể chuyện hay. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0
Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 - Biết cách thực hành phép nhân với các số cĩ tận cùng là chữ số 0.
 Áp dụng phép nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 để giải các bài tốn tính nhanh, tính nhẩm.
- HS làm BT,4.
- Bảng phụ, SGK
Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đìn
Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 Có ý thức giúp gia đình.
Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
1
2
3
4
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: 
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) 
(áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10
 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này. 
Từ đó có cách đặt tính rồi tính như sau : 
 1 324
x 20
 26 480
 1 324 X 20 = 26 480 
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
Thực hành
Bài tập 1,2
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 3:
HS làm bài
HS sửa
Bài tập 4:
- GV: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
HS làm bài
HS sửa
4/.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Đề – xi - mét vuông
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
3. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Làm việc cả lớp.
HS đọc nội dung 1 SGK.
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào?
- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì?
- Đại diện học sinh trả lời 
- Lớp nhận xét
Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 Sgk.
- Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
- Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào?
Đại diện nhóm trình bày.
Đánh giá kết quả học tập.
GV phát phiếu học tập cho học sinh.
Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng để rửa bát cho sạch.
- Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn £
- Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài £
- HS lên làm bài.
- Lớp nhận xét
4/.Củng cố: 
Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn tự chọn.
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Ơn tập
TLV
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạtđộng sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn & Tây Nguyên.
-HS chỉ hoặc điền đúng vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ Việt Nam trang 97
*GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)
*HS :SGK
1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, 
cách trình bày, chính tả. 
2. Co ùkhả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. 
-Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GHKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, . . . cần chữa chung trước lớp. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 / Khởi động: 
2 / Bài củ 
GV gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
3/ Bài mới:
Giới thiệu: 
Nội dung:
Hoạt động cá nhân
HS nhận phiếu học tập 
HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung du trên lược đồ.
HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt.
GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
Thảo luận nhóm
HS thảo luận & hoàn thành câu 4, 5
HS các nhóm thảo luận
GV gọi Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- GV Nhận xét khuyến khích 
 4/ Củng cố Dặn dò: 
- Yêu cầu hs lên bảng chỉ lại vùng ở lươt đồ .
Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ
1 / Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS kiểm tra lại bài lẫn nhau
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. 
- GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. 
Hướng dẫn HS chữa bài. 
+GV: Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. 
- HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. 
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. 
-HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. 
GV gọi Một số HS đọc trước lớp đoạn viết. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Goị HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Tính từ
Địa lí
Lâm nghiệp và thủy sản
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ .
2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ . 
HS giỏi thực hiện được tồn bộ BT1 (mục III)
GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 
*HS :SGK
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. 
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. 
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. 
 - - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
7
8
5
1
2
3
4
5
6
1 Bài cũ 
HS Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 
* GV nhận xét và ghi điểm
3 – Bài mới 
 Giới thiệu bài 
Phần nhận xét 
Bài 1 : 
 GV Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa
Bài 2,3 : 
HS Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ? 
- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 
 Luyện tập 
 Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu 
- HS ghi kết quà ra giấy dán lên .
 Tìm tính từ trong các đoạn văn sau :
 a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ 
 trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc 
 b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , ít , thanh mảnh . 
 Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu 
- Thi đua các tổ 
4 - Củng cố – dặn dò 
- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực
1/ Kiểm tra bài cũ
GV: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
+ Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu?
* GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Lâm nghiệp. 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK / 89. 
GV rút ra kết luận SGV/103. 
Làm việc theo nhóm. 
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. 
GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/103. 
Ngành thuỷ sản. 
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/90. 
- GV Gọi HS trình bày theo từng ý trong câu hỏi. 
GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/90. 
 GDBVMT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
	Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
LTVC
Quan hệ từ
I/ Mục tiêu
 II/ ĐDDH
Tìm được đề tài cần trao đổi. Xác định được nội dung trao đổi, hình thức trao đổi.
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên.
 *KNS: tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
*GV :Bảng phụ viết sẵn.
* HS :SGK
1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 
- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập (phần nhận xét). (phần luyện tập). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
8
7
5
1
2
3
4
5
6
1. Bài cũ: 
– GV Sửabài TLV viết kiểm tra
- GV nhận xét chung
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
. Nội dung:
Xác định yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS phân tích đề bài
+ Khi trao đổi, 2 người phải thể hiện thái độ khâm phục với nhân vật trong câu chuyện, đồng thời em phải nói được chí hướng vươn lên của mình.
Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý trong SGK.
- HS Tìm được đề tài trao đổi
HS lần lượt đứng lên nói đề tài em chọn.
- Xác định được nội dung trao đổi (dàn ý của cuộc trao đổi)
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật.
+ Nghị lực của nhân vật.
+ Chí hướng của em.
GV yêu cầu 1 HS giỏi nói sơ lược nội dung trao đổi của em để làm mẫu cho các bạn.
- HS Từng cặp luyện tập trao đổi trong nhóm.
- GV cho Từng cặp HS đóng vai trao đổi trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà thực hiện cuộc trao đổi với người thân.
Chuẩn bị bài : Mở bài trong bai văn kể chuyện
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS làm lại bài tập 1, 2/106. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Nhận xét. 
Bài tập 1/109:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/110:
- GV cóthể tiến hành cho HS làm việc nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét và ghi điểm., kết luận. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/110. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1,2/110:
-HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
-HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
-GDBVMT: HD HS làm BT 2 với ngữ liệu nĩi về BVMT .
Bài 3/111:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- HS đặt câu vào vở. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Đề-xi –mét vuơng
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- hình

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 11.doc