Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 12

Tập đọc

“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Tốn

Nhn một số thập phn với 10,100,1000,.

-Đọc đúng: quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa; đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các bài chỉ nghị lực.

Hiểu: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời.

Nội dung: Ca ngợi chú bé Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi, nhờ ý chí v nghị lực đ trở thnh nh kinh doanh lừng lẫy.

*Cĩ ý chí kin định trong công việc.

-GV: tranh SGK + bảng phụ.

- HS: SGK

 1. - Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.thực hiện dược bài tập 1,2

2. - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

 - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

3. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

HS khá giỏi thực hiện được BT 3

+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc

+ HS: Vở , bảng con, SGK.

 

doc 30 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1044Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu của BT.
- GV gọi HS Trình bày trên bảng lớp.
- Kết luận.
- GDBVMT : Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4- Củng cố- Dặn dị:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
1 ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tính nhẩm: 4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x 1000 = ? 
- GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/58:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/58:
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/58:
- GV Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/58:
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn 
Nhân một số với một hiệu
LTVC
MRVT: Bảo vệ mơi trường
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Biết cách th/h nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh. 
-HS làm BT 2
 Bp kẻ sẵn nd BT1/ 67-SGK.
1. Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. 
2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. 
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô có liên quan đến nội dung bài tập 2. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1- Ổn đỊnh lớp
2-KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu bài ghi tựa .
*Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: 
- GV Viết lên bảng 2 b/thức: 3 x (7 -5) & 3 x 7 - 3 x 5
- HS tính gtrị 2 b/thức và so sánh .
- Nêu: Ta cĩ: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
*Quy tắc một số nhân với một hiệu: 
- Chỉ vào b/thức: 3 x ( 7 - 5 ) & nêu: 
a x (b-c) = a x b - a x c.
- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc nd các cột.
- HS tự làm bài. 
- GV chữa bài.
Bài 2: 
- HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh.
HS làm tiếp. 
GV nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
 - GV: y/c HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài tốn y/c ta làm gì?
+ Muốn biết cửa hàng cịn lại bn quả trứng ta phải biết đc gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- Y/c nxét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn?
Bài 4: 
- HS tính gtrị 2 b/thức trg bài.y/c hs so sánh giá trị 2 biểu thức.
Nêu cách nhân 1 hiệu với 1 số?
4/ Củng cố-dặn do: 
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB.
1 ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt câu ở bài tập 3. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/115:
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm theo nhóm đôi. 
- Cho HS trrình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- GDBVMT : GD HS lịng yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đắn với MT xung quanh.
Bài 2/116:
- GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV phát phiếu, 
HS làm việc theo nhóm 4. 
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/116:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 2 vào vở. 
 Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Vẽ trứng
Tốn
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Đọc đúng: Lê-ơ-nác-đơ Đa-vi-xi, Vê-rơ-ki-ơ, dạy dỗ, trưng bày. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm tồn bài. Hiểu: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hưng...Nội dung: Lê-ơ-nác-đơ Đa-vi-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.
-Rèn kỹ năng đọc bài
Yêu thích mơn học
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
 	- Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.Phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoán, thực hiện được bài tập 1(a,c) và BT2
	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP
	 HS khá , giỏi thực hiện được bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
Hỏi câu hỏi sgk, n/x cho điểm HS
 3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
GV Gọi HS đọc to tồn bài.
HD HS chia đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp(2 lượt)
Theo dõi hs đọc chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
HD hs hiểu nghĩa từ mới trong bài(SGK)
.
-HS Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
GV Hỏi: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ hồi nhỏ là gì?
+ Vì sao ngày đầu học vẽ cậu lại thấy. chán nản? 
+ Vì sao thầy bắt cậu vẽ trứng?
HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
: Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?
GV tĩm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
HS nối tiếp tồn bài.
Nhận xét giọng đọc.
GVHD hs đọc diễn cảm đoạn 1
Gv đọc mẫu
y/c hs dọc theo nhĩm đơi
Các nhĩm thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
3- Củng cố- Dặn dị: 
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: 
Về nhà đọc kĩ bài.
1-Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS Đặt tính rồi tính:
12,6 x 80 = ? ; 75,1 x 300 = ? 
25,71 x 40 = ? ; 42,25 x 400 = ? 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: . 
b.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán. 
- Muốn tính S hình chữ nhật ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị m sang đơn vị dm rồi tính diện tích, sau đó chuyển sang lại đơn vị m2. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như SGK trang 58. 
- HS tiến hành tương tự ví dụ 2. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/59. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1/59:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/59:
- GV treo bảng phụ 
- GV yêu cầu HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. 
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- GV cho HS rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. 
Bài 3/59:
- HS đọc đề bài toán. 
- HS tự tóm tắt và làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chấm một số vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I/ Mục tiêu
II/ĐDDH
+H kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc cĩ cốt chuyện nhân vật nĩi về người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.
 +Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý Nghĩa câu chiuyện (đoạn chuyện)
 -Rèn kĩ năng Nghe: H nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
-Một số truyện viết về Bác Hồ cĩ nghị lực, trong thời gian đi tìm đường cứu nước
-Vận dụng kiến thức kĩ năng ,đã học để thực hành làm được một sản phẩm
yêu thích.
-1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, nấu ăn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
5
5
1
2
3
4
5
 1,ổn định tổ chức.
 2,KTBC.
 -GV Gọi H kể lại câu chuyện
Bàn chân kì diệu.
-Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí
 -H nhận xét.
3,Bài mới:
-Giới thiệu bài
HD H kể chuyện
 a, HD H tìm hiểu y/c của đề bài.
 HS đọc đề bài.
-GVGạch dưới những y/c của đề bài. -Giúp HS xác định đúng y/c của đề bài. 
-Bốn H nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 
 -Giúp HS xác định đúng y/c của đề, khơng kể lạc đề. VD khơng kể về một người cĩ ước mơ đẹp.
b, H thực hành về chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV lần lượt ghi lên bảng những H tham gia thi kể về tên câu chuyện của các em
-HS thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV gọi HS thi kể trước lớp
-Mỗi H kể xong phải nĩi rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-H nhận xét.
-G cùng H nhận xét tính điểm bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất.
 4,Củng cố dặn dị.
 -Nhận xét tiết học, khuyến khích H về nhà học kể lại câu chuyện
 -Cb bài kc sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
1, Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra :
- HS trả lời câu hỏi bài rữa dụng cụ nấu ăn trong gia đình
- GV nhận xét ghi điểm
3,Bài mới:
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Ơn tập những nội dung đã học trong chương 1:
-GV Giao việc:
+Nhĩm 1,2 và 3:Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
+Nhĩm 4,5 và 6: Nhắc lại quy trình thêu chữ V,dấu X
+Nhĩm 7,8 và 9: Nhắc lại quy trình luộc rau, bày dọn bữa ăn
-HS thảo luận nhĩm
- HS thực hiện
-Cử đại diện nhĩm trình bày
-Nhận xét, kết luận
-Thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành
-HS các nhĩm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định những cơng việc sẽ tiến hành
-GV ghi tên các sản phẩm các nhĩm đã chọn
-Kết luận hoạt động 2
*4/ Củng cố-Dặn dị: 
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
-Nhận xét
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp hai mép vải bằng mũi khâu đột (T3)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
PTHS : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
*GV :Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm.
*HS :Chỉ khác màu vải.Kim, kéo, phấn, thước
- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 
- Hiểu và trao đổi được cùng bạn về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 
 Lắng nghe lời kể của bạn. 
Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
20
5
1
2
3
4
1. ổn định
2. Kiểm tra: 
HS Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 
Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - GV Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu y/c và t/ gian h/ thành sản phẩm
- HS thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh cịn lúng túng
 - N/X và tuyên dương những em làm tốt
4. Hoạt động nối tiếp:
 Củng cố: Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai. 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
* GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 
 GV hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường. 
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK/116. 
c. HS kể chuyện. 
-GV Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV và HS nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của mỗi người. 
- GDBVMT : HS kể lại câu chuyện cĩ nội dung BVMT, qua đĩ nâng cao ý thức BVMT.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. 
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13. 
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 T/chất g/hốn, t/chất k/hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu.
 - Th/hành tính nhanh.
 - Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
- HS làm BT 3.
- Bảng phụ, SGK
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. 
2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời. 
3. Thuộc lòng hai khổ thơ cuối. 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1-Ổn định lớp
2- KTBC: 
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: 
Bài 1: 
- HS: Nêu y/c của BT, sau đĩ cho HS tự làm
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV Hỏi: BT a y/c ta làm gì?
- Viết: 134 x 4 x 5.
- Y/c HS th/h tính gtrị b/thức bằng cách thuận tiện.
- HS tự làm các phần cịn lại.
- HS đổi chéo vở ktra nhau.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
 - HS áp dụng t/chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 hiệu) để th/h tính
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 4: 
- HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
4-Củng cố-dặn dị:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
1-Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- GV Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/118. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS cả lớp đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
TLV
Cấu tạo của bài văn tả người
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc.
Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
2.Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
* Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-GV :Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-HS :SGK
1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình –một dàn ý với những ý riêng ; nêu được nhũng nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. 
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng. 
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
7
8
3
1
2
3
4
5
6
1/ KTBC :
GV gọi HS nêu nội dung tiết ơn tập trước
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Nội dung:
Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ 
Hoạt động nhóm
GV :Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xám hơn là làng mạc của người dân
Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
HS liên hệ thực tế : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
Sông Hồng có đặc điểm gì?
 Thảo luận nhóm
HS Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
-GDBVMT: SỰ thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền đồng bằng và việc khai thác TNTN ở đồng bằng.
 3/ Củng cố- DD 
GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng Bắc Bộ
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng Bằng Bắc bộ.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV Gọi 3 HS lần lượt đọc các lá đơn kiến nghị mà các em đã làm ở tiết trước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Nhận xét. 
- HS quan sát tranh trong SGK/119. 
- HS đọc bài Hạng A Cháng. 
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong bài. 
-HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV rút ra kết luận SGK/120. 
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. 
Luyện tập. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào giấy. 
GV theo dõi, uốn nắn
- GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS làm bài đầy đủ 3 phần. 
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Tính từ (tt)
Địa lí
Cơng nghiệp 
I/ Mục tiêu
 II/ 
ĐDDH
Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. 
Biết cách sử dụng tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất. 
-Yêu thích mơn học
- GV: Bìa cĩ viết sẵn nội dung BT 1
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. 
*TKHQ:Sử dụng tiết kiệm trong ngành sản xuất ra sản phaamrcuar ngành cơng nghiệp. 
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1- Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
GV Hỏi: Gọi HS nêu thế nào là tính từ, cho
Lớp nhận xét, bổ sung VD..
3-Bài mới:
 -Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1,2: 
HS thảo luận nhĩm 2.
HS trình bày kết quả thảo luận.
GV Gọi HS nhận xét xem cĩ nhận xét gì về mức độ trắng của tờ giấy.
GV chốt lại kiến thức.
phần ghi nhớ
Gọi hs đọc
-Luyện tập:
Bài 1: 
GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm
- HS thực hiện và chữa bài.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện nhĩm.
- HS các nhĩm lên trình bày bài của nhĩm mình.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:
 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
4-Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
Viết 20 từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
1- Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
HS2:- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
* GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
1: Các ngành công nghiệp. 
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK/91. 
- Gọi HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
GV rút ra kết luận SGV/105. 
2: Nghề thủ công. 
- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK/92. 
- GV nhận xét. 
Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 
3: Làm việc theo nhóm đôi. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- HS trình bày kết quả. 
 GV hoàn thiện câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. 
GV rút ra ghi nhớ SGK/93. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. 
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
- GDBVMT : Ơ nhiểm khơng khí , sử dụng rác thải cơng nghiệp.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
	Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Kết bài trong bài văn kể chyện
LTVC
Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng trong bài văn kể chuyện.
-Biết viết đoạn kết bài của bài văn kể chuyện theo 2 cách.
- Yêu thích mơn học
-Bảng lớp viết sẵn kết bài trong bài: Ơng Trạng thả diều. 
1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 
- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 12.doc