NTĐ4 NTĐ5
Tập đọc
Chú đất nung Tốn
Chia môt STN cho một STN mà thương tìm được là một STP
-Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. Phân biệt lời nhân vật.
-Hiểu cc từ ngữ trong bi.
-Nội dung: Ch bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ.
GDBVMT: Lin hệ.
- GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
1 Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.và vận dụng trong giải toán có lời văn.Thực hiện được các bài tập 1a, bài 2.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
2. Rèn học sinh chia thành thạo.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
HS khá giỏi thực hiện bài tập 1 và BT3.
+ GV:Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.
g. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. GV chấm 1 số bài. Luyện tập. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch. Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. • Giáo viên nhận xét. * Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. HS sửa bài nhanh đúng. HS đọc lại mẫu tin. • GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: Học sinh làm bài vào vở. Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Chia cho số cĩ một chữ số LTVC Ơn tập về từ loại I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -HS rèn kĩ năng thực hiện chia cho số cĩ một chữ số. -Thực hiện nhanh chính xác. -Giáo dục ý thức học tập. HS giỏi làm BT3 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ chung, danh từ riêngtrong đoạn văn ở BT1, nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêngđã học(BT2)tìm được đại từ xưng hôtheo yêu cầu của BT 3, thực hiện yêu cầu của BT 4(a,b,c). - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 2. - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 3. - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4. + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. + HS: Bài soạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 6 8 8 5 1 2 3 4 5 6 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT2 - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. 3- Bài mới: -Giới thiệu bài và ghi đầu bài: -Trường hợp chia hết. - GV ghi: 128672: 6 = Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính. y/c hs nêu cách đặt tính và tính. - HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.(SGK) -Trường hợp chia phép chia cĩ dư:. GV viết: 230859 : 5 = - HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia cĩ dư số dư bé hơn số chia. -Luyện tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi HS nêu cách thực hiện: chọn phép tính thích hợp. -HS làm bảng, vở. Phát phếu riêng cho 1 hs làm. Thu 1 số vở hs chấm. Nhận xét sủa bài trên bảng. Bài 3: Gọi HS đọc bài. - HS tự tĩm tắt rồi giải. - GV chấm một số bài. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. Đáp số: 23406 hộp và thừa 2 áo 4-Củng cố- Dặn dị: - Củng cố cho HS tồn bài. - Dặn dị về nhà làm bài tập tốn. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS đặt câu có quan hệ từ: vì nên, nếu thì, tuy nhưng, chẳng những mà còn. • - GV nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình bày định nghĩa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR - HS trình bày kết quả _ Cả lớp nhận xét Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR Học sinh nêu các danh từ tìm được. Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. • Giáo viên nhận xét – chốt lại. *Bài 3: - HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm. HS làm bài. GV sửa bài. + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. * Bài 4: ® 4 em lên bảng. → GV nhận xét + chốt. · Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. · Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?” b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?” c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” 5. củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Chú đất nung (tt) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( T3) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm tồn bài. Nội dung:Muốn làm một người cĩ ích phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ, khĩ khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối GDKNS : Liên hệ. HS giỏi trả lời được CH 3 - GV: tranh SGK + bảng phụ Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. Biết cách thực hiện. Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra. í GV-HS : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc bài: Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi. 3-Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. a-Luyện đọc: Gọi HS đọc to tồn bài. HD HS chia đoạn. Bài chia làm 4 đoạn. Đoạn1: Từ đầu...đến vào cống tìm cơng chúa. Đoạn 2: Tiếp ....đến chạy trốn. Đoạn 3: Tiếp...đến cho se bột lại. Đoạn 4: Cịn lại. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp. -Hd hs đọc đúng từ khĩ. -Hd hiểu từ mới trong bài (sgk) Gọi 1 hs đọc tồn bài. GV đọc diễn cảm tồn bài. b- Tìm hiểu nội dung: GVGọi HS trả lời các câu hỏi: +Kể lại tai nạn của hai người bột. +Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn? + Vì sao Đất Nung cĩ thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? Câu nĩi cộc tuếch của đất nung ở cuối truyện cĩ ý nghĩa gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự đặt tên cho truyện. c- Đọc diễn cảm: Gọi 4HS nối tiếp tồn bài theo hình thức phân vai... - HS luyện đọc - Các nhĩm thi đọc. 4- Củng cố- Dặn dị: - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:. 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giảng bài HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh. - Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành. - HS thực hành nội dung tự chọn. -Đánh giá kết quả học tập HS trưng bày sản phẩm GV chọn 1 số sản phẩm để đánhgiá 4. Củng cố và dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kể chuyện Búp bê của ai Kể chuyện Paxtơ và em bé I/ Mục tiêu II/ĐDDH Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể, tìm được lời thuyết minh với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của Kể lại truyện bằng lời của búp bê, lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ... Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể được đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. - GV: Tranh minh hoạ truyện (sgk) các băng giấy và bút dạ. - HS: Sách vở mơn học. 1. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 2. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học. 3. - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Bộ tranh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 15 5 1 2 3 4 5 1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs kể lại truyện đã được chứng kiến và tham gia. GV nxét, ghi điểm cho hs. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD kể chuyện: * GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng... - GV kể lần 2 theo tranh *HD tìm lời thuyết minh: - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gv phát băng giấy và bút dạ cho từng nhĩm. - Y/c các nhĩm cử đại diện lên trình bày. GV nxét, sửa lời thuyết minh. - Y/c hs kể chuyện trong nhĩm. - Gọi hs kể tồn chuyện trước lớp. - GV nxét hs kể. *Kể chuyện bằng lời của búp bê: GV hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phải xưng hơ như thế nào? - Gọi hs kể mẫu trước lớp. - Tổ chức cho hs kể trước lớp. *Kể phần kết chuyện theo tình huống: - GV HD hs tưởng tượng mình lần nào đĩ cơ chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cơ chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra? - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho hs. - GV nxét, khuyến khích hs 4. Củng cố – dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định. 2. Bài cũ: HS kể lại chuyện tiết trước GV nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. 4. Phát triển các hoạt động: v GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. • GV kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, • GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. v HS kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. • HS kể theo nhóm. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh tập cách kể lẫn nhau. -Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. 5.Củng cố - dặn dò: Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Nhận xét tiết học. Tiết 3 Mơn Tên bài Kĩ thuật Thêu mĩc xích (T2) Tập đọc Hạt gạo làng ta I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Học sinh biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của thêu mĩc xích - Thêu được các mũi thêu mĩc xích - Học sinh hứng thú học thêu - Tranh quy trình thêu mĩc xích - Mẫu thêu mĩc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo 1. - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết. 2. - Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của nhiều người trong đó có cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của hậu phương đóng góp cho tiền tuyến trong những năm chiến tranh, trả lời được các câu hỏi SGK , thuộc lòng 2-3 khổ thơ.. 3. - Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh tự kiểm tra 3. Dạy bài mới + Học sinh thực hành - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu mĩc xích - GV nhận xét và củng cố B1: Vạch dấu đường thêu B2: Thêu mĩc xích theo đường vạch dấu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu yêu cầu và thời gian hồn thành - HS thực hành - GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu + Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá - GV nhận xét và đánh giá kết quả 4.Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập 2- Dặn dị: Dặn dị về nhà chuẩn bị vật liệu để học bài sau 1. ổn định: 2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến. Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng – câu – đoạn có âm sai. Học sinh đọc phần chú giải. • Giáo viên đọc mẫu. v Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? v Rèn học sinh đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. Hai, ba học sinh đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét, ghi điểm. 5. Củng cố - dặn dò: Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. Nhận xét tiết học Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Tốn Chia một STN cho một STP I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS: - Rèn kĩ năng th/h phép chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ 1 chữ số. - C/cố kĩ năng giải b/tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ, b/tốn về tìm số TBC. - Củng cố t/chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. Học sinh giỏi làm BT 3 *GV :Bảng phụ *HS :SGK Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.vận dụng giải toán có lời văn, làm được bài tập 1 và 3 HS khá , giỏi thực hiện được bài tập 2 + GV:Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 5 5 1 2 3 4 5 6 1. ổn định: 2- KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3-Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu các phép chia hết, phép chia cĩ dư trg bài. - Nxét & cho điểm HS. - Y/c HS nêu các bc th/h phép tính chia để khắc sâu cách th/h phép chia. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trg bài tốn tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đĩ. - Y/c HS làm bài. -Gọi 2hs lên bảng làm. -Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS phân tích bài tốn rồi giải - Hỏi:+ Bài tốn y/c ta tính trung bình cộng số ki-lơ-gam hàng của bao nhiêu toa xe? + Muốn tính tổng số ki-lơ-gam hàng của 9 toa xe ta làm thế nào? - GV: Y/c HS làm bài. Phát phiếu riêng cho 1 hs làm. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau đĩ tự làm. - Y/c HS nêu t/chất mình áp dụng để giải bài tốn. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 4-Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. 1. ổn định: 2. Bài cũ: HS sửa bài nhà . GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1. Ví dụ: bài a HS tính bảng con (mặt 1) 25 : 4 (25 ´ 5) : (4 ´ 5) (mặt 2) Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. GV nêu ví dụ 1 57 : 9,5 = ? m • - GV nêu ví dụ 2 99 : 8,25 - Học sinh thực hiện Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. - Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng. v Thực hành Bài 1: Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Bài 2: Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. So sánh kết quả 32 : 0,1 và 32 : 10 Giáo viên chốt lại. Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân. Làm bài nhà 2, 3/ 70 Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Địa lí HĐSX của người dân ở ĐBBB TLV Làm biên bản cuộc họp I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuơi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh) -Biết các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. -Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. -Cĩ ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. -GDBVMT: Liên hệ. -Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuơi ở đồng bằng Bắc Bộ. 1. Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức, nội dung của biên bản( Nội dung ghi nhớ). Xác định được những nội dung cần ghi biên bản( BT1 mục III) Biết đặt tên cho biên bảncần lập ở BT1,BT2, tác dụng của biên bản. 2 Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. 3. Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan. GDKNS: Liên hệ. + GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. + HS: Bài soạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1Khởi động: 2Bài cũ: HS Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xĩm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước -GV Treo bản đồ ĐBBB chỉ bản đồ và giảng.Vùng đbbb với nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước( sau ĐBNB) y/c hs đọc sgk thảo luận nhĩm TLCH: Đồng bằng Bắc Bộ cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đĩ em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nơng dân? - HS trình bày kết quả, cả lớp thảo luận Nhận xét KL: Cây trồng và vật nuơi thường gặp ở ĐBBB Yêu cầu HS nêu tên các cây trồng, vật nuơi khác của đồng bằng Bắc Bộ. GV giải thích: Do ở đây cĩ sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuơi nhiều lợn, gà, vịt. ĐBBB- vùng trồng rau xứ lạnh HS Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. Nhiệt độ thấp vào mùa đơng cĩ thuận lợi & khĩ khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp? -Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? -Đại diện nhĩm trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét & bổ sung. GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 4-Củng cố GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. 5-Dặn dị: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS đọc dàn ý (bài tập 2). GV chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). • Giáo viên chốt lại. Mục đích ghi biên bản. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa. • Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. • Rút ra phần ghi nhớ. • Luyện tập. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt trình bày. • Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. 5. Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Viết bài vào vở. Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Dùng câu hỏi vào mục đích khác Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Hiểu thêm một số tác dụng khác của câu hỏi. Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống khác nhau. - GV: Bảng phụ cĩ viết sẵn BT 1.. - Một số giấy và bút dạ. - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.Vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn.Thực hiện được các bài tập 1,2,3. HS khá giỏi làm được bài tập 4. + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 7 8 7 4 1 2 3 4 5 6 1Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -GVHỏi: Gọi HS xác định câu sau cĩ phải câu hỏi khơng?.... -Lớp nhận xét, bổ sung. 3-Bài mới: -Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. a/ Phần nhận xét Bài tập 1,2: GV Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài. -Cho HS thảo luận nhĩm 2. -HS trình bày kết quả thảo luận. -Kết luận. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. -Trao đổi và nhận xét. -Gọi HS nêu ghi KL. -Luyện tập: Bài 1: GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện và chữa bài. -4hs nối nhau đọc y/c. -Trao đổi nhĩm đơi làm bài. -HS các nhĩm trình bày. Nhận xé bổ sung. Bài 2: HS nối nhau đọc yêu cầu của bài. HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - 2 HS làm .phiếu riêng - GV nhận xét và kết luận. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. y/c hs nêu tình huống trong bài. Gọi hs đọc tình huống. Nhận xét bổ sung. 4-Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm BT 2,3 vào vở. 1. ổn định: 2. Bài cũ: HS lần lượt sửa bài nhà. GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: • GV yêu cầu học sinh đọc đề. • GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia? HS làm bài. HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. • GV theo dõi cách làm bài của HS , sửa chữa uốn nắn. * Bài 2: HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm. HS làm bài. HS sửa bài (lần lượt 2 học sinh). • GV nhận xét – sửa từng bài. * Bài 3: • GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm. HS đọc đề. HS Giải. Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng. Cả lớp nhận xét. Bài 4: Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ phân tích đề. Nêu tóm t
Tài liệu đính kèm: