Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ Tốn
Luyện tập
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài,
Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cách diều bay lơ lửng trên bầu trời.
*GV :Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
*HS :SGK 1. - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân.Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn, thực hiện được các bài tập 1( a,b,c) bài 2a, 3
2.- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
HS khá giỏi thực hiện BT2 va BT4.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
áng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 10 7 5 1 2 3 4 5 6 1 .Khởi động: 2 .Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu: GV HD HS trường hợp chia hết 672 : 21 a. Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải . - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư : 779 : 18 HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV a.Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thực hành Bài tập 1,2: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 3: - GV Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . HS làm bài HS sửa bài 4 .Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) 1. ổn định: 2. Bài cũ: • HS sửa bài tập. Lần lượt HS đọc lại bài làm. • GV chốt lại – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: + Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). ® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. * Bài 2 : ® GV YC HS làm bài theo nhóm bàn. HS dùng từ điển làm bài. HS thảo luận ghi vào phiếu. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. · GV giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu. * Bài 4: HS sinh đọc bài 4. HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu .Học sinh nhận xét. ® GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc . → Nhận xét + Tuyên dương. 5. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Tuổi ngựa Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. Đọc- hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. HS giỏi trả lời CH 5 *GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149, Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. *HS :SGK 1 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.vận dụng để tính giá trị của biểu thức , giải toán có lời văn, thực hiện được bài tập 1(a,b,c), bài 2a, bài 3. 2. Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học. 3.Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Hs khá, giỏi làm được bài tập 2 , 4 + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.ổn định: 2. KTBC: -GV Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) * Luyện đọc: -GV Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. *Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước mơ tản mạn của cậu bé, khổ 4 : Tình cảm, thiết tha, lắng lại ở 2 dòng kết bài thể hiện cậu bé rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ. * Tìm hiểu bài: -1 HS đọc thầm, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tuổi gì? +Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? +Đi chơi khắp nơi nhưng con ngựa vẫn nhớ mẹ như thế nào? +Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? +Cậu bé yêu cầu mẹ như thế nào? * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -GV Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét và cho điểm HS. +Nội dung của bài thơ là gì? -Ghi nội dung chính của bài. 4. Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK). GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. HS làm bài. GV sửa bài. Cả lớp nhận xét. Bài 2: GV yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức. HS đọc đề. Học sinh làm bài.a, Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Bài 3: Giáo viên chốt dạng toán. Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt. 1 giờ : 0,5 lít ? giờ : 120 lít Học sinh làm bài. Cả lớp nhận xét. Bài 4: Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: Làm bài nhà 4 / 73 . Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kĩ thuật Lợi ích của việc nuơi gà I/ Mục tiêu II/ĐDDH Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em. Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu truyện bạn kể. Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. *GV :Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. *HS :HS chuẩn bị những câu truyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em. - Nêu được lợi ích của việc nuơi gà - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu cĩ). - Tranh, ảnh minh họa các lợi ích của việc nuơi gà - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 15 5 1 2 3 4 5 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê. -Gọi HS đọc phần kết chuyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới. -Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: -HS đọc yêu cầu. -HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên chuyện. * Kể trong nhóm: -HS kể chuyện và trao đổi với bạn, về tính cách nhân vật và ý nghĩa chuyện. GV đi giúp đỡ những em găp khó khăn. Gợi ý: +Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm. +Kể câu truyện phải có đầu, có kết thúc, kết chuyện theo lối mởp rộng. +Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. * Kể chuyện trước lớp: -GV cho HS thi kể. -Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 1. Kiểm tra bài cũ : - 1em trả lời câu hỏi của bài cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chon. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Tìm hiểu lợi ích của việc nuơi gà - GV Giao việc: + Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuơi gà + Nuơi gà đem lại lợi ích gì? +Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà? - HS Thảo luận nhĩm - Cử đại diện trình bày - Nhận xét, kết luận Đánh giá kết quả học tập - HS đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm Đúng, Sai: * Nêu lợi ích của việc nuơi gà: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất bột, đường + Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuơi + Làm thực phẩm cho vật nuơi + Làm cho mơi trường xanh sạch đẹp + Cung cấp phân bĩn cho cây trồng + Xuất khẩu - Cho HS làm bài tập - Kiểm tra đánh giá kết quả - Nhận xét 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS - Chuẩn bị bài hơm sau:Một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta Tiết 3 Mơn Tên bài Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Tập đọc Về ngơi nhà đang xây I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình. Tiết 1: ôn tập các bài đã học trong chương I. Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm. *GV :Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. *HS :kim ,chỉ 1. - Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài ở 2 dòng thơ cuối. 2. - Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. Ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.trả lời được câu hỏi 1,2,3 3. - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. HS khá, giỏi đọc với giọng vui , tự hào + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. + HS: Bài soạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ởbài trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập các bài đã học trong chương I. - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố. Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - HS tiến hành lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS. Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm. * Váy liền áo: * Gối ôm: + Đánh giá - Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm. Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt. 4) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chương I. - Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa. Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS đọc từng đoạn. HS đặt câu hỏi – Học sinh khác trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. HS khá giỏi đọc cả bài. Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ Giáo viên rút ra từ khó. Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. · Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây? + Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà ? + Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? + Câu 4: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? v Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm. Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên chốt: Thông qua hình ảnh và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta. Nêu đại ý. 5. Củng cố - dặn dò: Học sinh về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”. Nhận xét tiết học Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Chia cho số cĩ hai chữ số (tt) Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. HS giỏi làm BT 2 *GV : Bảng phụ *HS :SGK 1. - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 2. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.theo gợi ý của SGK. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3. - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu. HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK. GDTGĐĐHCM: Bộ phận. + GV: tranh trong SGK. + HS: HS sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 7 12 7 4 1 2 3 4 5 6 1 .Khởi động: 2 .Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3 .Bài mới: Giới thiệu: GV HD Trường hợp chia hết 1792 : 64 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Trường hợp chia có dư 1154 : 62 HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV Thực hành Bài tập 1: Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số) HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 2: - Lưu ý đổi đơn vị 1 tá = 12 cái HS làm bài HS sửa bài Bài tập 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . HS làm bài HS sửa bài 4 .Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập 1. Ổn định. 2. Bài cũ: GV gọi 2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. GV nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề. GV gọi 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Đọc gợi ý 1. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. v Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý. + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. v Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Đọc gợi ý 3, 4. Học sinh lần lượt kể chuyện. Lớp nhận xét. Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. GV gọi HS Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS kể cá nhân Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 5. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Địa lí HĐSX của người dân ở ĐBBB (tt) TLV Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh. - HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. *GV :Bản đồ nông nghiệp Việt Nam *HS :SGK. 1. Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).( BT1) 2. Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).( BT2) 3. Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. + GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. + HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1-Ổn định lớp 2-Bài cũ: GV: Kể tên những cây trồng, vật nuơi của đồng bằng Bắc Bộ? Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? GV nhận xét cho điểm hs 3-Bài mới: Giới thiệu: Nơi cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyên thống. HS Hoạt động nhĩm Em biết gì về nghề thủ cơng của người dân ĐBBB (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trị của nghề thủ cơng) Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ cơng nổi tiếng mà em biết? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng? Các cơng đoạn tạo ra sản phẩm Hoạt động cá nhân. -GV Hỏi: đồ gốm tạo ra từ nguyên liệu gì? -ĐBBB cĩ điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm? Đưa lên bảng các hình ảnh sản xuất gốm như SGK.(đảo lộn thứ tự) Y/C HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự cơng việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. Chợ phiên ở ĐBBB. HS thảo luận nhĩm 4 TL: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán ở chợ) Mơ tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ cĩ những loại hàng hố nào? GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 4-Củng cố -Dặn dị: GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. Chuẩn bị bài: Thủ đơ Hà Nội 1.ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: GV cho HS trả lời câu hỏi SGK. Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay. Các đoạn của bài văn. + Đoạn 1: Bác Tâm loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc). + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên). + Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền. •+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. * Bài 2: HS Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý. Học sinh làm bài. -GV gọi HS đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét. Quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói. • GV nhận xét chốt chân thật, tự nhiên. 5. củng cố- dặn dò: Hoàn tất bài tập 3û. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”. Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Địa lí Thương mại và du lịch I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa, gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hòi tò mò, làm phiền lòng người khác). Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm. * GDKNS. *GV :Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.Giấy khổ to và bút da *HS :SGK 1./ Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. 2/ Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. - Nắm được tình hình phát triển du lịch ở nước ta ngày càng phát triển, nhớ tên một số điểm du lịchHà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế , Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu. 3. /Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich. HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế, nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch. + GV: Bản đồ Hành chính VN + HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 7 8 7 4 1 2 3 4 5 6 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -HS làm BT 1,2 tiết trước. -1 HS làm BT 3c. -Lớp nhận xét, bổ sung. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2-Tìm hiểu VD: Bài tập 1,2: GV Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài. y/c hs làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả . Kết luận: + Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. -Trao đổi và TL. -GV kết luận: Gọi HS nêu ghi nhớ. 3.3-Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -HS thảo luận nhĩm đơi làm bài. -Gọi hs phát biểu. -Nhận xét KL lời giải đúng. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi các nhĩm lên trình bày bài của nhĩm mình. Yêu cầu HS so sánh các nhĩm câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận 4-Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ học. 1.ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS nêu nội dung bài“Giao thông vận tải”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu ba
Tài liệu đính kèm: