Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 4

Một người chính trực

 Tốn

Ơn tập v bổ sung giải tốn

I/ Mục tiu

II/ ĐDDH 1.Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , r ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện r sự chính trực , ngay thẳng của Tơ Hiến Thnh .

2.Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh lim , tấm lịng vì dn vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .

*GDKNS: xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . 1.Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tI lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.

2. Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán chính xác.

3.Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi.

HS lm bài tập 2,.3

- Thầy: Phấn màu - bảng phụ

- Trò: Vở - SGK - vở nháp

 

doc 35 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS viết vần của các tiếng: chúng – tôi – mong – thế – giới – này – mãi – mãi hoà bình vào mô hình cấu tạo vần. 
- GV Gọi HS nói rõ vị trí dấu thanh trong từng tiếng. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- HS soát lỗi. 
-GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/38:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng làm bài trên phiếu. 
- GV và HS sửa bài. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/38:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu quy tắc. 
- GV gọi HS làm miệng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn 
Luyện tập 
Khoa học
Tuổi vị thành niên đến tuổi già
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên . Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 2 < x < 5 .
2.Biết so sánh hai số tự nhiên , làm đúng các bài tập 1,3,4.
 * HS Làm bài tập 2,5
- Bảng phụ, sgk
Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.
Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
- 	Thầy: Tranh vẽ trong SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Ổn định:
2. Bài cũ : (4’) So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên .
- HS Sửa các bài tập về nhà .
- GV nhận xét 
3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài 
 b) Các hoạt động : 
- Bài 1 : 
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
- Bài 2 :
- GV yêu cầu hs Tự làm bài rồi chữa bài .
- Bài 3 : 
GV Giới thiệu bài tập dạng : x < 5 ; 68 < x < 92 .
HS làm bài vào vở
- Bài 4: 
+ HS Tự nêu các số : 1 , 2 , 3 , 4 rồi trình bày bài làm như SGK .
-Bài 5 : 
-GV Nêu yêu cầu :Tìm x là số trịn trục biết 68 < x < 92 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- HS nêu miệng bài làm
4. Củng cố - Dặn dị:(3’)
	- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên .
	- Làm các bài tập 1, 2, 3 / 22
	- Chuẩn bị: Yến, tạ, tấn.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- GV Gọi HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của baì 6, yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
Làm việc với SGK. 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 
HS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm việc. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
- HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
- GV Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu. 
- GV nhận xét. 
- HS thảo luận câu hỏi: 
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
GV nhận xét, rút ra kết luận. 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Tre Việt Nam
(Tích hợp GT)
Tốn 
Ơn luyện và bổ sung giải tốn(tt) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Biết đọc lưu lốt tồn bài , giọng đọc diễn cảm , phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ , đoạn thơ . 
2.Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN . Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN
 giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực . 
3.Học thuộc những câu thơ em thích .
* Học thuộc lịng cả bài thơ .
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK . Tranh , ảnh về cây tre .
-Học sinh bước đầu làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán có liên quan đến tiû lệ đó. 
 -Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác.
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
HS làm BT 2, 3
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở , bảng con, SGK, nháp. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ổn định: 
2 Bài cũ : (4’)	
- GV gọi 2 em đọc truyện Một người chính trực , trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK . 
- 1 em trả lời câu hỏi 3 .
3. Bài mới : (27’) 
a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Luyện đọc .
- HS Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đĩ . 
- HS Luyện đọc câu dài
- HS đọc cả bài .
- GV Đọc diễn cảm cả bài .
Tìm hiểu bài .
- HS đọc đoạn 1,2 và thảo luận cặp đơi câu hỏi:
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của người VN ?
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù ?
-HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận cặp đơi câu hỏi:
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đồn kết của người VN ?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
- Đoạn thơ kết bài cĩ ý nghĩa gì ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng .
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn thơ : Nịi tre  tre xanh .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
- Tiếp nối nhau đọc cả bài ,nhận xét giọng đọc ,rút giọng đọc đúng.
- HS vài em dọc bài
+ HS Luyện đọc diễn cảm cả bài theo cặp .
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lịng những câu thơ ưa thích (Đọc thuộc cả bài)
+ Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ . 
+ Theo dõi , uốn nắn .
4. Củng cố - Dặn dị :
- Bài thơ cĩ ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ .
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
 GV Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ở ví dụ 1, yêu cầu HS đọc. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét để đi đến kết luận như SGK. 
- Nêu một vài ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch khác trong cuộc sống. 
 Giới thiệu bài toán và cách giải. 
- HS đọc đề bài. 
- HS tìm hiểu đề. HS tóm tắt. 
- HS thực hiện bài toán theo hai cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ số. 
Luyện tập. 
Bài 1/21:
- GV Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
Bài 2/21:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/21:
- HS đọc đề bài. 
- HS nhận xét những dữ liệu có trong bài để HS có thể thực hiện bài toán theo hai cách. 
- HS mỗi tổ làm một cách. 
- HS lên bảng giải, mỗi em làm một cách. 
- GV chấm, sửa bài. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về nhà làm bài tập trong VBT. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , cĩ khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu , khơng chịu khuất phục cường quyền .
2. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện ; kể lại được truyện . Chăm chú lắng nghe thầy cơ kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . 
* Kể lại được tồn bộ truyện , cĩ thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên
- Tranh minh họa truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 .
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . 
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
12
5
1
2
3
4
5
 1.Ổn định:
 2. Bài cũ : 
- GV Kiểm tra vài em kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lịng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người .
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
GV kể chuyện .
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , minh họa tranh .
- Kể lần 3 ( nếu cần ) 
Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- HS đọc các câu hỏi a , b , c , d . - Lần lượt trả lời từng câu hỏi :
- Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ? 
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
- Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
- Từng nhĩm 4 em luyện kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện .
- GV gọi HS Thi kể nối tiếp tồn bộ truyện trước lớp . Mỗi lượt kể đều nĩi ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các bạn , trả lời câu hỏi của GV , của các bạn về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , hiểu ý nghĩa truyện nhất .
4. Củng cố - Dặn dị : 
- Giáo dục HS học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ 
- Nhận xét tiết học . Biểu dương những HS chăm chú lắng nghe bạn kể , nhận xét lời kể của bạn chính xác .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V. 
- GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Quan sát, nhận xét mẫu. 
- HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. 
- HS quan sát rồi nêu nhận xét. 
- HS so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở 2 mặt). 
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26). 
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. 
- HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. 
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. 
HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi HS thực hành . 
- HS cả lớp thực hành các mũi tiếp theo. 
- Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc. 
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
 Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu thường
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
GDKNS
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động,rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.
 -Gv : -Tranh quy trình khâu thường, vải khác màu, và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
Vật liệu : Vải sợi trắng, len, kim khâu, thước
1. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
2. Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa ở SGK , học sinh tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. 
3. Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. 
*thể hiện sự cảm thơng với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tri.Phản hồi lắng nghe tích cực.
- GV : bảng phụ ghi tên các nhân vật 
- 	Trò : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Ổn định : 
2. Bài cũ 	: 
HS . Nêu thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.
3.Bài mới	: 
Giới thiệu bài, ghi đề.
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- HS Quan sát và trả lời câu hỏi.
H. Khâu thường cịn được gọi là gì ? 
- Hs quan sát mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường,kết hợp quan sát H3a,3b trong sách.
HS. Nêu nhận xét về mũi khâu thường?
-Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận:
Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật 
GV Hướng dẫn một số thao tác kĩ thuật khâu, thêu cơ bản.
- HS quan sát tranh quy trình. Nêu cách khâu và trả lời các câu hỏi về cách khâu thườngtheo đường vạch dấu.
-GV chốt hai lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thường.
4.Củng cố Dặn dị : 
HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
: Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị :” Tiết 2”.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS
- GV Gọi 1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà các em biết. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV giới thiệu và kể chuyện. 
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. 
- Gọi 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh. 
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm theo chức vụ, công việc của những lính Mĩ. 
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạphim trong SGK. 
c. HS kể chuyện. 
- HS kể chuyện theo nhóm. 
-GV Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện trước lớp. 
4. Củng cố- dặn dò:
- GV Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Yến – tạ - tấn
Tập đọc
Bài ca về trái đất
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ giữa chúng với ki-lơ-gam .
2.Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; thực hiện 2 trong phép tính với các số đo khối lượng .
HS làm bài 4
- Bảng phụ , SGK
1. Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H
 Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. 
2.Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 
3. Yêu quý hòa bình , đòan kết với thiếu nhi thế giới .
HS đọc thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Trò : bài hát” Trái đất này là của chúng ta”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
15
5
1
2
3
4
5
 1. Ổn định : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Yến , tạ , tấn .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Giới thiệu : yến , tạ , tấn .
- GV Giới thiệu : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg , người ta cịn dùng đơn vị yến .
- Ghi bảng : 1 yến = 10 kg .
- Hỏi : Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ?
 + Cĩ 10 kg khoai tức là cĩ mấy yến khoai ?
- Giới thiệu : tạ , tấn tương tự như trên .lớn của những đơn vị này .
 Thực hành .
- Bài 1 : Làm miệng
-GV gọi HS Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài .
- Bài 2a, b, c : 
+ Hướng dẫn làm chung : 5 yến =  kg
+HS Làm lần lượt các phần a , b , c rồi chữa bài ( làm theo từng cột )
- Bài 3 :
 GV yêu cầu học sinh yếu chọn làm 2 trong 4 bài
- Bài 4 : 
- HS Tự đọc bài tốn rồi làm bài và chữa bài 
 Đáp số : 63 tạ .
 4. Củng cố - Dặn dị: 
- HS Nêu lại mối quan hệ của yến , tạ , tấn với kg .
- Làm các bài tập 3 / 23
- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng.
1. Ổn định : (1’) Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài. 
HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- GV Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. 
c. Tìm hiểu bài. 
HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/42. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- HS cả lớp đọc diễn cảm. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc thuộc lòng. 
-GV Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc long bài thơ.
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn
Địa lí
Sơng ngịi 
(SDTKNL&HQ Liên hệ)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1 : Dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức . 
2. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn . Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân . 
 * Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh một số mặt hàng thủ cơng , khai thác khống sản 
1. Nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
2. Nêu tên một số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
3. Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi.ø
* có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao.
- Thầy: Bản đồ tự nhiên.
- Trò: Tìm hiểu trước về đặc điểm của những con sông, kênh ở địa phương
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
4
1
2
3
4
5
 1.Ổn định ; 
 2. Bài cũ : (4’) Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn .
-HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- GV nhận xét bài cũ. 
 3. Bài mới : (27’).
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động lớp .
- HS Quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi :
- người dân ở Hồng Liên Sơn thường trồng cây ở đâu ?
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? 
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ?
- GV Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 Hoạt động nhĩm .
-GV YC thảo luận theo các gợi ý sau 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn .
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm 
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
- HS thảo luận 
- HS hồn thiện câu trả lời .
Hoạt động cá nhân .
-GV YC quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK để trả lời các câu hỏi : 
+ Kể tên một số khống sản cĩ ở Hồng Liên Sơn .
+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn hiện nay , khống sản nào được khai thác nhiều nhất 
+ Mơ tả quy trình sản xuất phân lân .
+ Ngồi khai thác khống sản , người dân miền núi cịn khai thác gì ?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khống sản hợp lí ?
- HS hồn thiện câu trả lời .
4. Củng cố - Dặn dị : (3’)
- Giáo dục HS tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
1.Ổn định ; 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 03 HS 
- GV: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
. Nội dung: 
 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/85. 
- HS trả lời các câu hỏi. 
- GV nhận xét, bổ sung. 
GV chốt lại ý đúng. 
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. 
- HS đọc SGK quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng. 
- GV Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Vai trò của sông ngòi. 
- HS kể về vai trò của sông ngòi. 
- GV Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và con sông bồi đắp nên chúng. 
GV rút ra ghi nhớ SGK/76. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
GDBVMT:biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất. 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LYVC
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Tốn
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
1.Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép , 3 nhĩm từ láy ; nhận ra từ ghép và từ láy trong câu , trong bài .
2 Làm tốt các bài tập về hai loại từ này .
* Cĩ thể đặt câu với từ ở bài tập 1 để làm rõ nghĩa của từ.
- Từ điển Tiếng Việt .
1 học sinh củng cố, rèn luyện kiõ năng giải bài toán liên quan đến tiû lệ 
2. Rèn học sinh nhận dạng toán và giải tóan nhanh, chính xác. 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò : Vở , SGK, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
7
8
5
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định:
2. Bài cũ : Từ ghép và từ láy .
- GV hỏi : Thế nào là từ

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 4.doc