Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca
(GDKNS) Tốn
Luyện tập
1. Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động , thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
2. Hiểu nghĩa cc từ ngữ trong bi .Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yu thương và ý thức trch nhiệm với người thân , lịng trung thực .
* sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn .
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/28.
ân bảng. - GVvà HS nhận xét. Bài 3/30: - GV Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp sau đó chọn kết quả đúng. Bài 4/30: - HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. - GV chấm, sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Héc- ta viết tắt là gì? 1 ha = ... hm2 1 ha = ... m2 - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Chính tả Ê – mi – li , con I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. HS ơn tập , củng cố về : Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ; Đơn vị đo khối lượng và Đơn vị đo thời gian ; Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ , về số trung bình cộng , xác định dược 1 năm thuộc thế kỉ nào 2.Làm thành thạo các bài tập : BT1,BT2(a,c) BT3(a,b,c), BT4(a,b) . - Bảng phụ, sgk 1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. - Bảng phụ, sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 6 8 7 5 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định: 2. Bài cũ - HS Sửa các bài tập về nhà . - GV nhận xét 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Bài 1,2 : - HS Tự làm bài rồi chữa bài . GV nhận xét Bài 3 : GV HD quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi. - HS Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm : a) Khối Ba cĩ 3 lớp : 3A , 3B , 3C b) Lớp 3A cĩ 18 bạn giỏi Tốn , lớp 3C cĩ 21 bạn giỏi Tốn . c) Trong khối Ba , lớp 3B cĩ nhiều bạn giỏi Tốn nhất , lớp 3A cĩ ít bạn giỏi Tốn nhất . d) Trung bình mỗi lớp Ba cĩ 22 bạn giỏi Tốn - Bài 4 : - HS Tự làm bài rồi chữa bài . a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX . b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI . c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 . - Bài 5 : - HS Tự làm bài , - GV tổ chức cho HS chữa bài . 4. Củng cố - Dặn dị : - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập bài 1, 4 - Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) 1. Ổn định: 2Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HS viết chính tả. - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. - HS nhớ viết. - HS soát lỗi. - GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Luyện tập. Bài2/55: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. GV nhận xét Bài 3/7: -GV Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - HS học thuộc các thành ngữ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Chị em tơi Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Đọc trơn cả bài . Chú ý đọc đúng các tư ngữ dễ mắc lỗi phát 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ . Hiểu nội dung: Cơ chị hay nĩi dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cơ em . Câu chuyện là lời khuyên học sinh khơng được nĩi dối . Nĩi dối là một tính xấu làm mất lịng tin , sự tín nhiệm , lịng tơn trọng của mọi người với mình . - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Các đơn vị đo diện tích đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. HS làm BT 4 Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Ổn định: 2. Bài cũ : Gà Trống và Cáo . - GV gọi 2 , 3 em đọc thuộc lịng bài thơ Gà Trống và Cáo , trả lời các câu hỏi 3 , 4 trong SGK . 3. Bài mới : Chị em tơi . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Luyện đọc . - GV chia bài thơ thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu tặc lưỡi cho qua . + Đoạn 2 : Tiếp theo cho nên người . + Đoạn 3 : Phần cịn lại . - HS Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đĩ . - HS Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài . Tìm hiểu bài . - GV Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc . - Cơ chị xin phép ba đi đâu ? - Cơ cĩ đi học nhĩm thật khơng ? Em đốn xem cơ đi đâu ? - Cơ nĩi dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ? Vì sao cơ lại nĩi dối được nhiều lần như vậy - Vì sao mỗi lần nĩi dối , cơ chị lại thấy ân hận ? - Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nĩi dối HS Thảo luận cặp đơi - Vì sao cách làm của cơ em giúp được chị tỉnh ngộ ? - Cơ chị đã thay đổi như thế nào - Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì ? - Hãy đặt tên cho cơ em và cơ chị theo đặc điểm tính cách . Hướng dẫn đọc diễn cảm. . - GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn truyện theo lối phân vai . + Đọc mẫu đoạn văn . +HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + GV gọi Vài cặp thi đọc diễn cảm trước lớp . + Theo dõi , uốn nắn . 4. Củng cố - Dặn dị : - Giáo dục HS khơng nĩi dối . - Nhận xét tiết học . 1.Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ: HS: 1 ha = ... hm2 1 ha = ... m2 - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/30: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS viết bài trên bảng con. - GV nhận xét Bài 2/30: HS nêu yêu cầu. - HS làm bài tập theo nhóm đôi. - HS làmbài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét. Bài 3/30: - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Bài 4/30: - HS tiến hành tương tự bài tập 3. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Em nào chưa làm xong bài tập 4 về nhà làm lại vào vở. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . 2.Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nĩi về lịng tự trọng . Chăm chú lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Cĩ ý thức rèn luyện mình để trở thành người cĩ lịng tự trọng . *Kể với giọng kể hay cĩ kết hợp với điệu bộ , cử chỉ phù hợp với tình tiết câu chuyện. - Một số truyện viết về lịng tự trọng - Bảng lớp viết Đề bài . - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, - Phiếu đánh giá kết quả học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Ổn định: 2. Bài cũ : - GV Kiểm tra 1 em kể 1 câu chuyện mà em đã nghe , đã đọc về tính trung thực . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - GV gọi 1 em đọc đề bài . - Gạch dưới những chữ sau trong đề : lịng tự trọng – được nghe – được đọc . - HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK . - Nhắc HS : Những truyện được nêu làm ví dụ là những truyện trong SGK . Khuyến khích HS chọn truyện ngồi SGK - GV gọi Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình , -GV Dán lên bảng dàn ý bài KC , tiêu chuẩn đánh giá bài KC . Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện . - GV gọi HS Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp nhận xét , tính điểm theo các tiêu chuẩn : 4. Củng cố - Dặn dị : - Giáo dục cĩ ý thức rèn luyện mình để trở thành người cĩ lịng tự trọng . - Nhận xét tiết học . Nhắc nhở , giúp đỡ những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS HS trả lời câu hỏi 1 (SGK/30). - Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 2 (SGK/30). * GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn - HS đọc nội dung SGK và yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/34). c. Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi ở mục 1 (SGK). - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm (theo nội dung SGK). - GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường qua tranh ảnh hoặc thực phẩm tươi đã chuẩn bị . - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ2 (như SGV/35). - GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. d. Đánh giá kết quả học tập. - HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - GV nhâïn xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Tiết 3 Mơn Tên bài Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T1) Kể chuyện Ơn Tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường , các mũi khâu chưa đều cĩ thể bị dúm. - Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường đề áp dụng vào cuộc sống. * Khâu đẹp, đều , ít bị dúm. - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như SGK KHƠNG DAY III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 15 5 1 2 3 4 1.Ổn định: 2 Bài cũ HS Kiểm tra đồ dùng học tập lẫn nhau -Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài . b) Các hoạt động : GV hướng dẫn HS QS và nhận xét theo mẫu. -HS Quan sát và trả lời câu hỏi.(Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau.Mặt phải của mảnh vải úp vào nhau.đường khâu ở mặt trái của mảnh vải. -HS nêu nhận xét về đường khâu. - GV Giới thiệu1 số sản phẩm khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV Hướng dẫn quan sát hình 1 ,2 ,3 SGK - HS: 1 em thực hành ,cả lớp quan sát. -GV Hướng dẫn vạch dấu trên vải. - HS đọc ghi nhớ. * Khâu đẹp, đều , ít bị dúm. 4.Củng cố ,dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tập đọc Tác phẩm của Si- le và tên phát xít I/ Mục tiêu II/ ĐDDH + Viết số , xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đĩ trong mọt số ; xác định số lớn nhất ( hoặc bé nhất ) trong một nhĩm các số . + Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đơn vị đo thời gian . + Thu thập và xử lí một số thơng tin trên biều đồ . + Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số . *HS Làm BT 3 - Bảng phụ , SGK 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si- le, Pa- ri, Hít- le, . . . ) Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Ổn định: 2. Bài cũ : - HS Sửa các bài tập về nhà . - GV nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : - Bài 1 : Trị chơi - HS Tự làm bài rồi chữa bài . a) Khoanh vào D . b) Khoanh vào B . c) Khoanh vào C . d) Khoanh vào C . e) Khoanh vào C . GV nhận xét - Bài 2 : HS QS biểu đồ và trả lời câu hỏi. - HS Tự làm bài rồi chữa bài . a) Hiền đã đọc 33 quyển sách . b) Hịa đã đọc 40 quyển sách . c) Hịa đã đọc nhiều hơn Thục 15 quyển sách . d) Trung đã đọc ít hơn Thục 3 quyển sách e) Hịa đã đọc nhiều sách nhất . f) Trung đã đọc ít sách nhất . g) Trung bình mỗi bạn đã đọc được : (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách) - Bài 3 : -HS Tự giải bài tốn rồi chữa bài . GIẢI Ngày thứ hai bán được : 120 : 2 = 60 (m) Ngày thứ ba bán được : 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày bán được : ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m 4. Củng cố - Dặn dị - Nêu lại các nội dung đã luyện tập - Làm các bài tập Bài 2 . - Chuẩn bị: Phép cộng 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc -GV Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. + Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. c. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc diễn cảm. - GV Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân. Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài TLV TRả bài văn viết thư Địa lí Đất và rừng (Tích hợp) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của mình và các bạn khi được thầy cơ chỉ rõ . Nhận thức được cái hay của bài được thầy cơ khen . 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý , bố cục bài , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả . Biết tự chữa những lỗi thầy cơ yêu cầu chữa trong bài viết của mình . * Biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn hay . Bảng phụ viết các đề TLV . - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi . - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người. * Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 7 10 3 1 2 3 4 5 6 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -GV gọi Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước . 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : 1’ b) Các hoạt động : 26’ Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp . - GV Dán giấy viết đề bài ở bảng . - Nhận xét về kết quả bài làm : + Những ưu điểm chính . + Những thiếu sĩt , hạn chế . - Thơng báo điểm số cụ thể . Hướng dẫn HS chữa bài. 8’ a) Hướng dẫn từng em chữa lỗi : - GV Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân . - HS + Đọc lời nhận xét của thầy cơ . + Đọc những chỗ thầy cơ chỉ lỗi trong bài + Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi . + Đổi bài làm , đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sĩt , sốt lại việc sửa lỗi . - Theo dõi , kiểm tra HS làm việc . b) Hướng dẫn chữa lỗi chung : - GV Ghi các lỗi định chữa chung lên bảng . - HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi .( * Biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn hay .) HS tự chữa lỗi trên nháp . - Trao đổi về bài chữa trên bảng . - Chép bài chữa vào vở . Hướng dẫn học tập những đoạn thư , lá thư hay . - GV Đọc những đoạn thư , lá thư hay của một số em trong lớp . - HS Trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn thư , lá thư đĩ . Từ đĩ , rút kinh nghiệm cho mình . 4. Củng cố - Dặn dị : - Giáo dục HS biết chia xẻ buồn vui với bạn bè , người thân . Nhắc HS hồn thiện lá thư , dán tem gửi cho người thân - Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của thầy cơ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS HS1: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. HS2: - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. * GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Đất ở nước ta. - HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. - Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. GV nhận xét, kết luận. Rừng ở nước ta. - HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - GV Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. - GDBVMT: Một số đặc điểm chính của MT và TNTN và việc khai thác TNTN của VN Làm việc cả lớp. - HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người. - HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. GV rút ra ghi nhớ SGK/81. - Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LYVC MRVT: Trung thực- Tự trọng Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng . 2.Làm được các bài tập SGK. Sử dụng những từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực . *Đặt câu với 2 từ đã cho ở bài tập 3 - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3 . - Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển . - Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. - Giải bài toán có liên quan đến diện tích. HS làm BT 3, 4 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/31. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ : (3’) Danh từ chung và danh từ riêng . - GV Kiểm tra 2 em đồng thời lên bảng lớp : + 1 em viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng . + 1 em viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người , sự vật xung quanh . 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : 1’ b) Các hoạt động : 26’ - Bài 1 : + GV Phát phiếu cho 3 , 4 em . -HS Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài vào vở -GV Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : + GV Phát phiếu cho 3 , 4 em . -HS Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài cá nhân . - Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 3 : . - HS đọc yêu cầu BT . - Làm việc cá nhân . - Phát biểu . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - GV Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 4 : -GV Hd chơi tiếp sức. Từng thành viên trong nhĩm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ . Nhĩm nào tiếp nối nhau liên tục , đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc - HS Suy nghĩ , đặt câu . *Đặt câu với 2 từ đã cho ở bài tập 3 - Các nhĩm thi tiếp sức . 4. Củng cố - Dặn dị : - Giáo dục HS cĩ lịng trung thực , tính tự trọng . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà viết lại 2 , 3 câu văn vừa đặt ở BT4 . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS HS Điền dấu thích hợp vào ô trống: 2 m2 8 dm2 ... 28 dm2 7 dm2 5 cm2 ... 710 cm2 780 ha ... 78 km2 2 m2 3 mm2 ... 2 cm2 - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/31: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt. - HS tự làm bài vào vở. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/31: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt. - HS tự làm bài vào vở. - GV chấm, sửa bài. Bài 3/31: -GV : Tỉ lệ bản đồ 1:1000 nghĩa là như thế nào? + Để tính được S mảnh đất trong thực tế, trước tiên ta phải tính được gì? - HS làm bài vào vở. Bài 4/31: - HS làm bài vào nháp, sau đó chọn kết quả đúng. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục sửa bài. - Về nhà làm các bài tập trong VBT. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Địa lí Tây Nguyên TLV Luyện tập làm đơn (DGKNS) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. HS Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN 2.Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên . Dựa vào lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , tranh ảnh để tìm ra kiến thức . - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh , ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . Biết cách viết một lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. * Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây và xử lí thơng tin - VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 8 5 1 2 3 4 5 1.Ổn định 2. Bài cũ : -HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước . GV nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động : Hoạt động lớp . - GV Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ và nĩi : Tây Nguyên là vùng đất cao , rộng lớn , gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên các cao nguyên đĩ theo hướng từ Bắc xuống Nam . - HS Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 , xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao . - 1 em lên bảng chỉ trên bản đồ và cũng đọc tên các cao nguyên theo thứ tự trên . -HS trình bày. Hoạt động nhĩm . - GV Chia lớp thành 4 nhĩm , phát cho mỗi nhĩm một số tranh , ảnh và tư liệu về một cao nguyên . - HS thảo luận : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhĩm mình được phân cơng . - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả trước lớp - GV Sửa chữa , bổ sung các
Tài liệu đính kèm: